Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
435,57 KB
Nội dung
Phápchếxãhộichủnghĩatrongtổchứcvàhoạt
động củaHảiQuanViệtnamhiện nay.Thực tiễn
ở ThừathiênHuế
Lê Chí Vinh
Khoa Luật
Luận văn ThS ngành: Lý luận lịch sử NN&PL; Mã số: 60 38 01
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Anh
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Xây dựng khái niệm, đặc trưng củaphápchếXãhộichủnghĩa (XHCN) trong
tổ chứchoạtđộngcủaHải quan. Phân tích vai trò củaphápchế XHCN trongtổchứchoạt
động củaHải quan. Phân tích các yêu cầu đảm bảo phápchếtrongtổchứcvàhoạtđộng
của HảiquanHuếhiện nay. Đề xuất giải pháp đảm bảo phápchếtrongtổchứcvàhoạt
động củaHảiquan Huế.
Keywords: Pháp chế; Xãhộichủ nghĩa; Hải quan; Pháp luật Việt Nam; Huế
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên cơ sở hệ thống pháp luật về tổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquan không ngừng được xây
dựng, hoàn thiện. Từ Pháp lệnh Hảiquan 1990, Luật Hảiquan 2001 đến Luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của Luật hảiquan ngày 26/5/2005, tổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquanHuế ngày
càng đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới, góp phần thúc đẩy hội nhập nền kinh tế và đảm
bảo an ninh chính trị, kinh tế, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo nguồn thu ngân khố quốc gia; đồng
thời, góp phần củng cố, tăng cường phápchếxãhộichủnghĩa (XHCN) trongtổchứcvàhoạt
động củaHảiquanViệtNam nói chung vàHảiquanHuế nói riêng hiện nay.
Thực tiễn cho thấy, thời gian qua, phápchế XHCN trongtổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquan
không ngừng được tăng cường nhằm bảo đảm cho pháp luật hảiquan đi vào đời sống kinh tế - xã
hội và được tuân thủ nghiêm chỉnh. Hàng loạt vụ buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế xuất
nhập khẩu được phát hiệnvà xử lý kịp thời; góp phần quantrọng cho việc thu ngân sách nhà
nước và giữ gìn an ninh kinh tế, chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Tuy nhiên, phápchế XHCN trongtổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquanHuế còn nhiều tồn
tại không ít những yếu kém, khiếm khuyết, như:
- Việc áp dụng hệ thống pháp luật về tổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquanViệtnam vẫn còn
có nhiều bất cập, thiếu tính ổn định, thiếu tính khả thi, chưa phù hợp, đáp ứng kịp thựctiễn đổi
mới, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, chưa phù hợp với các điều ước quốc tế mà ViệtNam ký
kết hoặc gia nhập. Công tác rà soát, góp ý việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật
về tổchứcvàhoạtđộnghảiquan vẫn còn thiếu chủ động, chưa trở thành yếu tố góp phần tích
cực vào việc hoàn thiện, đổi mới cơ cấu tổ chức, hoạtđộnghải quan.
- Sự tuân thủ pháp luật và chấp hành pháp luật hảiquancủa một bộ phận cán bộ, công chức
hải quanvàtổ chức, cá nhân hoạtđộng xuất nhập khẩu vẫn còn không nghiêm dẫn đến phát sinh
tiêu cực, phiền hà, tham nhũng, gian lận thương mại, buôn lậu, trốn thuế, lừa đảo rút "ruột" ngân
sách nhà nước điều này tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế - xã hội, kinh tế đối ngoại,
đầu tư, du lịch, gây mất lòng tin của Đảng, Nhà nước, nhân dân đối với hệ thống tổchứcvàhoạt
động củaHải quan.
- Cơ chế đảm bảo cho việc tuân thủ và chấp hành nghiêm minh pháp luật, phápchếhảiquan
còn thiếu rõ ràng, minh bạch, chưa hiệu quả, cũng như chưa đủ tính cưỡng chế đảm bảo duy trì
việc tuân thủ vàthựchiệnpháp luật một cách thường xuyên, liên tục vàđồng bộ
Vì các lý do trên tôi chọn đề tài: "Pháp chếxãhộichủnghĩatronghoạtđộngcủaHảiquan
Việt Namhiệnnay - qua thựctiễn tỉnh ThừaThiên - Huế” để nghiên cứu vàviết luận văn thạc sĩ
Luật học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Pháp chế XHCN là một trong những phạm trù pháp lý cơ bản có ý nghĩa cả về mặt lý luận
và thựctiễncủa đời sống chính trị, kinh tế vàxã hội. Vì vậy được nhiều học giả quan tâm nghiên
cứu, xem xét trên nhiều bình diện và nhiều khía cạnh khác nhau.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Về đối tượng nghiên cứu của luận văn: trên cơ sở nghiên cứu phápchế XHCN, luận
văn nghiên cứu đặc điểm và nội dung vai trò củaphápchế XHCN trongtổchứcvàhoạtđộng
của HảiquanViệt nam. Nghiên cứu thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân củathực trạng pháp
chế XHCN trongtổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquan Huế. Luận giải các giải pháp nhằm bảo
đảm vai trò phápchếtrongtổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquanHuếhiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn:
Luận văn nghiên cứu phápchế XHCN trongtổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquan Huế.
Thời gian từ năm 1990 đến nay.
4. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
* Mục đích nghiên cứu
Luận văn có mục đích nghiên cứu là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng
pháp chế XHCN trong lĩnh vực Hảiquan Huế, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm
pháp chếtrongtổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquanHuếhiện nay.
* Nhiệm vụ của luận văn
Để thựchiện mục đích nghiên cứu trên nhiệm vụ của luận văn là:
- Xây dựng khái niệm, đặc trưng củaphápchế XHCN trongtổchứchoạtđộngcủaHải
quan.
- Phân tích vai trò củaphápchế XHCN trongtổchứchoạtđộngcủaHải quan.
- Phân tích các yêu cầu đảm bảo phápchếtrongtổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquanHuế
hiện nay.
- Đề xuất giải pháp đảm bảo phápchếtrongtổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquan Huế.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Luận văn được thựchiện dựa trên cơ sở lý luận củachủnghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh vàquan điểm của Đảng Cộng sản ViệtNam về pháp luật vàphápchế
XHCN.
- Phương pháp nghiên cứu: dựa trên phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử củachủnghĩa Mác - Lênin, luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như:
lịch sử - cụ thể, phân tích - tổng hợp, kết hợp với phương phápxãhội học, thống kê, so sánh.
6. Những điểm mới của luận văn
Là luận văn nghiên cứu tương đối toàn diện và hệ thống "Pháp chếxãhộichủnghĩatrong
tổ chứcvàhoạtđộngcủaHảiquanViệt Nam, thựctiễnởThừaThiên Huế". Vì vậy, có những
điểm mới cụ thể sau:
- Xác định khái niệm, nội dung phápchếtrongtổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquan Huế.
- Chỉ ra được những ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân của những ưu điểm, tồn tại về pháp
chế XHCN trongtổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquanHuếhiện hành.
- Xác lập hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm đảm bảo phápchế XHCN trongtổchức
và hoạtđộngcủaHảiquan Huế.
7. Ý nghĩacủa luận văn
- Về mặt lý luận: Luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận về phápchế XHCN trong
lĩnh vực cụ thể.
- Về thực tiễn: Kết quả luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan ban
ngành, các trường học và những người quan tâm đến lĩnh vực này.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn được kết cấu
thành 3 chương, 8 mục.
Chương 1: Cơ sở lý luận về phápchếxãhộichủnghĩatrongtổchứcvàhoạtđộngcủaHải
quan ViệtNam
Chương 2: Thực trạng phápchếxãhộichủnghĩatrongtổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquan
Huế
Chương 3: Yêu cầu và giải pháp bảo đảm phápchếxãhộichủnghĩatrongtổchứcvàhoạt
động củaHảiquanHuếhiệnnay
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁPCHẾXÃHỘICHỦNGHĨATRONGTỔCHỨCVÀHOẠT
ĐỘNG CỦAHẢIQUANVIỆTNAM
1.1. VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ ĐẶC TRƯNG VỀ TỔCHỨCVÀHOẠTĐỘNGCỦAHẢI
QUAN VIỆTNAM
1.1.1. Vị trí, vai trò về tổchứcvàhoạtđộngcủa ngành Hảiquan
Hệ thống luật lệ của các nước đều xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nội dung
hoạt động cũng như cơ cấu, tổchứchảiquancủa Nhà nước đó. Trong đời sống chính trị, kinh tế-
xã hội quốc gia, vị trí, vai trò củaHảiquan các tỉnh, liên tỉnh, thành phố nói chung vàHảiquan
Huế nói riêng được thể hiệnchủ yếu ở những phương diện sau đây:
Một là, TổchứcHảiquan là một công cụ quantrọngtrong việc bảo hộ, thúc đẩy sự phát
triển nền kinh tế sản xuất hàng hoá trong nước. Thông qua hàng rào phi thuế quan để kiểm tra,
kiểm soát chặt chẽ hàng hoá, phương tiện xuất - nhập khẩu, xuất - nhập cảnh, quá cảnh; đấu
tranh, ngăn chặn, đấu tranh mạnh mẽ với các hoạtđộng buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá,
tiền tệ, qua biên giới.
Hai là, tổchứcHảiquanvàhoạtđộngcủaHảiquan được xác định là một trong những công
cụ góp phần không nhỏ vào việc bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xãhộicủa mỗi nước.
Ba là, tổchứcHải quan, hoạtđộnghảiquan góp phần quantrọng đáng kể vào việc cải thiện
môi trường đầu tư nước ngoài, thúc đẩy và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của mỗi quốc gia.
1.1.2. Những đặc trưng về tổchứcvàhoạtđộngcủaHải quan.
Hải quanViệtnam là một thiết chếcủa Nhà nước. Thiết chếnày được thành lập để trực tiếp
quản lý nhà nước các hoạtđộnghải quan, là cơ quan có chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền thực
hiện hoạtđộnghảiquan theo các quy định của hệ thống pháp luật. Địa vị pháp lý Hảiquan được
xác định trong nhiều văn bản pháp luật thuộc hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Vị trí, vai trò và hệ thống tổchứccủa ngành Hảiquan
Hiện nay, theo Luật Hải quan, "Hải quanViệtNam được tổchứcvàhoạtđộng theo nguyên
tắc tập trung, thống nhất. Tổng cục trưởng Tổng cục Hảiquan thống nhất quản lý, điều hành hoạt
động củaHảiquan các cấp; Hảiquan cấp dưới chịu sự quản lý, chỉ đạo củaHảiquan cấp trên".
- Chức năng, nhiệm vụ củaHảiquanViệt nam.
Thứ nhất, Thựchiện thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát hảiquan đối với hàng hóa xuất
khẩu, nhập khẩu, chuyển cửa khẩu, quá cảnh và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá
cảnh theo quy định củapháp luật.
Thứ hai, Thựchiện các biện pháp nghiệp vụ cần thiết để chủđộng phòng, chống buôn lậu,
vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới trong phạm vi địa bàn hoạt động. Phối hợp thực
hiện nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới ngoài phạm
vi địa bàn hoạtđộngcủa Cục Hảiquan theo quy định củapháp luật và Tổng cục Hải quan.
Thứ tư, kiến nghị chủ trương, biện phápquản lý nhà nước về hảiquan đối với hoạtđộng
xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hoá xuất
khẩu, nhập khẩu. Phải nói rằng, nhiệm vụ này được phái sinh từ ba nhiệm vụ nêu trên.
Hai là, tổ chức, hoạtđộngHảiquanViệtNam có mối quan hệ chặt chẽ với các cơ quan
khác.
- Mối quan hệ củaTổchứcHảiquan với cơ quanquản lý nhà nước cấp trên.
Hiện nay, Tổng cục Hảiquan là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, Bộ Tài chính nằm
trong cơ cấu tổchức Chính phủ, tổchứcvàhoạtđộng theo nguyên tắc tập trung dân chủ,
trong khi đó. HảiquanViệtNam lại tổchứcvàhoạtđộng theo nguyên tắc "tập trung, thống
nhất".
- Mối quan hệ giữa Tổng cục Hảiquan với các cấp, đơn vị hảiquan trực thuộc.
Cơ quan hành chính nhà nước chủ yếu chịu trách nhiệm thựchiệnquản lý nhà nước lĩnh vực
hải quan là các cơ quanHải quan, gọi chung là HảiquanViệt Nam. Theo Luật Hải quan, "Hải
quan ViệtNam được tổchứcvàhoạtđộng theo nguyên tắc tập trung, thống nhất. Tổng cục
trưởng Tổng cục Hảiquan thống nhất quản lý, điều hành hoạtđộngcủaHảiquan các cấp; Hải
quan cấp dưới chịu sự quản lý, chỉ đạo củaHảiquan cấp trên".
- Mối quan hệ giữa Hảiquan với các cơ quan, đơn vị hữu quan.
Luật Hảiquan xác định rõ: "Tổng cục Hảiquan là cơ quan giúp Chính phủ thựchiện thống
nhất quản lý nhà nước về hải quan"; các cơ quan khác của Nhà nước có trách nhiệm phối hợp
thực hiệnquản lý nhà nước lĩnh vực hải quan, như: Biên phòng, Cảnh sát biển, Cảnh sát kinh tế,
Kiểm dịch động vật, Kiểm dịch thực vật, Kiểm dịch y tế, Kiểm tra văn hoá, uỷ ban nhân dân các
cấp. Ngân hàng, Kho bạc, Tổ chức, cá nhân thựchiện xuất - nhập khẩu, quá cảnh hàng hoá,
xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh phương tiện vận tải là đối tượng quản lý có nghĩa vụ thựchiện
các quyết định, yêu cầu phối hợp thựchiệnpháp luật của cơ quanhải quan.
- Mối quan hệ giữa Hảiquan với một số cơ quan quyền lực nhà nước và hệ thống chính trị.
Trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan, thựchiện thẩm quyền giám sát, ngoài các cơ
quan, tổ chức, cá nhân, như Quốc hội, Đại biểu Quốc hội theo Luật tổchức Quốc hộivà Luật
giám sát Quốc hội, và thêm vào đó còn gồm các cơ quan, tổ chức, cá nhân được quy định trong
Luật Hải quan, gồm:
1.2. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG CỦAPHÁPCHẾXÃHỘICHỦNGHĨATRONGTỔCHỨC
VÀ HOẠTĐỘNGCỦAHẢIQUAN
1.2.1. Khái niệm phápchếxãhộichủnghĩa
Pháp chế XHCN là một khái niệm, một phạm trù pháp lý cơ bản của khoa học pháp lý
XHCN. Đây là vấn đề không phải là mới mẻ. Song, sau khi các nước XHCN ởĐông Âu và
Liên Xô sụp đổ, các nước trong hệ thống XHCN đã đều tiến hành cải tổ đổi mới theo những
con đường phát triển riêng của mình, phápchế được bàn đến trong một điều kiện mới. Trong
điều kiện của quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền, quá trình xây dựng phát triển nền
kinh tế thị trường mở cửa, hội nhập quốc tế và xây dựng xãhội công dân, phápchế XHCN
(theo quan niệm cũ) không dễ gì có sự thống nhất về nội hàm của nó. Vì vậy, để đưa ra được
một khái niệm về phápchế XHCN một cách tương đối hoàn chỉnh, đúng với tên gọi của nó
cần tiếp cận từ nhiều phương diện.
Thứ nhất, tiếp cận từ tư tưởng của các nhà kinh điển củachủnghĩa Mác - Lênin về phápchế
XHCN, "pháp chế là một hiện tượng xãhội độc lập với tư cách là nhân tốcủa quyền lực chính
trị".
Thứ hai, tiếp cận từ quan điểm của Đảng ta về phápchế XHCN trong các văn kiện Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ III đến lần thứ X, Đảng ta đều coi phápchế XHCN là nguyên tắc tổchức
và hoạtđộngcủa Nhà nước. Muốn nâng cao hiệu lực, hiệu quả củaquản lý Nhà nước và phát
huy dân chủ XHCN phương phápchủ yếu, tổng thể, toàn diện và thường xuyên là tăng cường
pháp chế XHCN.
Thứ ba, tiếp cận từ khái niệm phápchếcủa khoa học pháp lý.
Có thể thấy rằng khái niệm (hay phạm trù) phápchế XHCN được sự quan tâm nghiên cứu
của nhiều tác giả trongvà ngoài nước. Song cho đến nay định nghĩa về phápchế XHCN chưa
phải là đồng nhất về nội dung của khái niệm này.
Ở ViệtNam có các định nghĩa về phápchế đáng chú ý sau đây:
- GS - TSKH Đào Trí Úc cho rằng: "pháp chế là sự hiện diện của một hệ thống pháp luật
cần và đủ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, làm cơ sở cho sự tồn tại một trật tự pháp luật và
kỷ luật, là sự tuân thủ vàthựchiện đầy đủ pháp luật trongtổchứcvàhoạtđộngcủa Nhà
nước, của các cơ quan, đơn vị tổchứcvà đối với công dân" [56, tr.680].
Mọi vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo pháp luật XHCN được quy định tại Điều 12 Hiến
pháp năm 1992. Đồng tình với các khái niệm trên, theo tôi có thể hiểu phápchế XHCN theo
những nội dung cơ bản sau đây:
Thứ nhất: Phápchế là chế độ của đời sống chính trị xã hội: pháp luật vàphápchế là hai
hiện tượng xãhội khác nhau, độc lập tương đối với nhau, nhưng có mối quan hệ mật thiết với
nhau: pháp luật với tư cách là hệ thống quy phạm pháp luật là tiền đề, cơ sở củapháp chế.
Thứ hai: Nhà nước quản lý xãhội bằng pháp luật. Nội dung này dường như là "lẽ thường
tình" và nó không phải là nội hàm củapháp chế. Thực tế không phải như vậy. Nhà nước phải
quản lý xãhộichủ yếu bằng pháp luật, phải "pháp trị" mới là hiện tượng pháp chế.
Thứ ba: các chủ thể củaquan hệ pháp luật như các cá nhân, các pháp nhân, các hộ gia đình,
tổ hợp tác được nhấn mạnh theo tính chất củachủ thể là cơ quan nhà nước, các tổchức Đảng,
các đơn vị vũ trang nhân dân, các tổchức chính trị xã hội, xãhội nghề nghiệp vàxãhội thuần
tuý cũng như các đơn vị kinh tế ở mọi thành phần kinh tế và công dân đều phải tôn trọngvàthực
hiện Hiếnphápvàpháp luật.
Thứ tư: Nội dung củaphápchế còn là "mọi vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo pháp
luật. Vi phạm pháp luật là một hiện tượng xã hội. Nhưng phápchế được thể hiệntrong việc
dùng pháp luật, căn cứ vào pháp luật, đối chiếu với pháp luật mà xử lý mọi hành vi xâm
phạm đến an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích tập
thể, các quyền và lợi ích hợp phápcủa công dân.
1.2.1. Khái niệm, đặc trưng củaphápchếxãhộichủnghĩatrongtổchứcvàhoạtđộng
của Hảiquan
1.2.1.1. Khái niệm phápchếxãhộichủnghĩatrongtổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquan
Pháp chế XHCN trongtổchứcvàhoạtđộnghảiquan là một bộ phận củaphápchế
XHCN ởViệt Nam. Bộ phận phápchếnày đòi hỏitrong quá trình tổchứcvàhoạtđộngHải
quan phải tuân thủ các nguyên tắc phápchế XHCN.
Theo định nghĩa trên phápchế XHCN trongtổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquan có ba nội
dung cơ bản sau đây:
Thứ nhất, pháp luật được coi là công cụ chủ yếu để quản lý nhà nước trong lĩnh vực Hải
quan, các cơ quanHảiquan được tổchứcvàhoạtđộng theo quy định củapháp luật.
Thứ hai, các cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang nhân dân, các cơ quanhải quan, cán
bộ công chứchải quan, các đơn vị kinh tế và mọi công dân phải tôn trọngvàthựchiệnpháp
luật về quản lý nhà nước về hải quan, về vận chuyển xuất nhập khẩu hàng hoá và thuế quan.
Thứ ba, mọi vi phạm pháp luật trongtổchứcvàhoạtđộnghảiquan đều bị xử lý theo pháp
luật.
1.2.1.2. Đặc trưng cơ bản củaphápchếxãhộichủnghĩatrongtổchứcvàhoạtđộnghải
quan .
Thứ nhất, phápchế XHCN trongtổchứcvàhoạtđộngcủahảiquanHuế được quy định bởi
Luật Hảiquanvà các quy phạm pháp luật khác.
Pháp luật là tiền đề cơ sở củaphápchế nói chung. TổchứchảiquanHuế được quy định
bằng pháp luật hảiquanvà các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. Nhưng Luật Hải
quan là cơ bản, chủ yếu. Cơ quanhảiquan là cơ quanquản lý hành chính nhà nước nhưng là
cơ quanquản lý hành chính đặc biệt. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn thể hiện lĩnh vực hoạt
động đặc thù: quản lý kiểm soát xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới, thu thuế xuất nhập
khẩu, và còn là lực lượng phòng và đấu tranh với các tội vận chuyển trái phép, buôn lậu hàng
hoá, trốn thuế hải quan.
Thứ hai, phápchế XHCN trongtổchứchoạtđộngcủa ngành Hảiquan được thể hiệnở hành
vi pháp lý (hành động hay không hành động) phù hợp với pháp luật của các đơn vị trực thuộc,
của các đơn vị kinh tế, các tổchứcvà công dân trong lĩnh vực hảiquan trên địa bàn hoạtđộng
Hải quan .
Thứ ba, phápchế XHCN trongtổchứchoạtđộnghảiquanHuế là phương thức bảo vệ,
bảo đảm lợi ích nhà nước quyền và lợi ích hợp phápcủa các đơn vị kinh tế và mọi công dân
trong lĩnh vực hải quan.
Thứ tư, phápchế XHCN trongtổchứchoạtđộnghảiquan là phương thức xây dựng lực
lượng hảiquantrong sạch, vững mạnh, chống mọi vi phạm pháp luật của cán bộ công chứchải
quan.
Thứ năm, phápchế XHCN trongtổchứchoạtđộnghảiquan là phương pháp phòng chống
tội phạm vận chuyển trái phép, buôn lậu và trốn thuế và các tội phạm khác xảy ra trên biên giới.
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁPCHẾXÃHỘICHỦNGHĨATRONGTỔCHỨCVÀHOẠT
ĐỘNG CỦAHẢIQUANVIỆT NAM, THỰCTIỄNỞTHỪATHIÊNHUẾ
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TỔCHỨCVÀHOẠTĐỘNGCỦAHẢIQUANHUẾ TỪ 1990
ĐẾN NAY
2.1.1. Khái quát về tổchứchảiquanHuế
2.1.1.1. Giai đoạn từ 1990 đến 2001
Đây là thời kỳ mà mọi hoạtđộngquản lý nhà nước về hảiquanvàtổchức bộ máy của
ngành Hảiquanchủ yếu được điều chỉnh bằng Pháp lệnh Hải quan. Những quy định củaPháp
lệnh Hảiquan thể hiện sự kế thừa có chọn lọc, đánh giá sự tiến bộ, bước phát triển mới của
ngành Hải quan, cũng như xác định rõ hơn vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, trọng trách trong
công cuộc xây dựng nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế
theo chủ trương của Đảng và Nhà nước. Chức năng, nhiệm vụ củaHảiquan được xác định rõ
ràng là công cụ của Đảng và Nhà nước lập ra, duy trì nhằm phục vụ cho hoạtđộng kinh tế đối
ngoại, vàHảiquan không sản xuất, không kinh doanh nên không phải là một cơ quan kinh tế;
nên được xác định rõ là cơ quanquản lý nhà nước về lĩnh vực hải quan, thựchiện quyền kiểm tra
hải quan mọi hoạtđộng xuất nhập khẩu, hoạtđộng kinh tế đối ngoại và chống buôn lậu. Hải
quan Huế, sau khi tách ra khỏi Hảiquan Bình Trị Thiên, một mặt đảm bảo được sự lãnh đạo, chỉ
đạo trực tiếp của Tổng cục Hải quan, hạn chế được các khâu trung gian xa rời thực tế, chồng
chéo, dễ gây phiền hà, ách tắc và đã tạo thuận lợi cho xuất khẩu, nhập khẩu.
2.1.1.2. Giai đoạn từ 2001 đến nay
- Luật Hảiquan đã tạo cơ sở pháp lý để củng cố HảiquanHuếtổchứcvàhoạtđộng theo
nguyên tắc tập trung, thống nhất, phù hợp với tính chất và đặc điểm củahoạtđộnghảiquanhiện
đại; so với hệ thống pháp luật trước đây, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm đã được quy định
tương đối đầy đủ, đồng bộ, cơ chếthựchiện đã bước đầu hình thành và cơ bản đã phù hợp với
thông lệ củaHảiquan trên thế giới. Chủ trương, định hướng xây dựng lực lượng Hảiquanhiện
đại, chuyên nghiệp đã dần được đưa vào thực tiễn, trở thành mục tiêu, và mục đích của từng thời
đoạn cụ thể.
- Mối quan hệ phối hợp giữa ngành Hảiquan với các ngành chức năng khác tiếp tục được
củng cố, tăng cường ở một tầm, vị thế mới, như: ký kết lại quy chế phối hợp mới giữa ngành Hải
quan với Bộ đội Biên phòng, ngành Hảiquan với Cảnh sát kinh tế
2.1.2. Khái quát về hoạtđộnghảiquanHuế
2.1.2.1. Giai đoạn từ 1990 đến 2001
Đây là giai đoạn mở đầu của bước chuyển từ nền kinh tế tập trung, bao cấp, sang nền kinh tế
thị trường định hướng xãhộichủ nghĩa, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, song, cũng
là giai đoạn Nhà nước thi hành chế độ quản lý độc quyền ngoại thương ở mức cao độ. Đối với
Hải quanHuế là giai đoạn có nhiều sự kiện quan trọng, một mặt, Nhà nước tiếp tục đề cao,
khẳng định quyền hạn củaHảiquantrong các hoạtđộng kinh tế đối ngoại, đồng thời, cũng chỉ ra
những thách thức đối trong việc thực thi, gánh vác những nhiệm vụ trọng trách mà Đảng và Nhà
nước giao trong giai đoạn này.
* Về thủ tục hảiquan
Pháp lệnh Hảiquan đã qui định cụ thể nội dung, điều kiện làm thủ tục hải quan, thể hiện sự
tiến bộ trong xây dựng các văn bản pháp luật Hải quan; các quyền vànghĩa vụ của các chủ thể đã
được công khai hóa, họ biết phải làm gì và không phải làm gì khi tới các đơn vị Hảiquan làm thủ
tục; Công khai hóa thủ tục hảiquan là điều kiện để quản lý và phục vụ, phù hợp với yêu cầu dân
chủ, đổi mới. Tuy nhiên, việc lưu thông hàng hóa nhập khẩu hợp pháp thuận lợi, ngăn chặn việc
tiêu thụ hàng lậu trong thị trường nội địa, cần phải có những biện phápquản lý chặt chẽ với từng
đối tượng sau khi đã hoàn thành thành thủ tục hải quan.
* Kiểm tra, giám sát hảiquan
Hàng hóa, phương tiện vận tải là đối tượng kiểm tra, giám sát hảiquan thường trực tiếp
hoặc gián tiếp liên quan đến các yếu tố nước ngoài. Vì vậy việc qui định cụ thể, công khai hóa
các yêu cầu quản lý là hết sức quan trọng; nó cũng có ý nghĩa hạn chế các vi phạm hảiquanvà
nâng cao chất lượng quản lý, xây dựng ý thứcpháp luật nói chung.
- Kiểm tra giám sát hảiquan là một hoạtđộng điển hình củahải quan. Các đơn vị Hải
quan đã nắm vững nội dung, các bước của quy trình kiểm tra, giám sát với từng đối tượng,
trong từng trường hợp cụ thể, để thựchiện tư tưởng chủ đạo quản lý tốt, đồng thời phục vụ
tốt và thông qua kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện, để yêu cầu các chủ thể thựchiện đúng
pháp luật. Đồng thời, chính thông qua, việc kiểm tra, giám sát kịp thời kiến nghị sửa đổi, bổ
sung nhiều chính sách, quy định cho phù hợp với sự phát triển kinh tế - xãhộicủa đất nước.
* Tổchức chống buôn lậu và vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ trái phép qua biên
giới.
Để thựchiện nhiệm vụ cơ bản này, Hảiquan đã được pháp luật giao cho những quyền hạn
quan trọng:
- Tổchức đấu tranh chống buôn lậu và vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới;
- Áp dụng một số biện phápquantrọngtrongtố tụng hình sự và hành chính;
- Khởi tố, điều tra vụ án;
- Phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền thựchiện chống buôn lậu, ngoài địa bàn hoạt
động củaHải quan;
2.1.2.2. Giai đoạn từ 2001 đến nay
Thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra, giám sát hảiquan được Luật hảiquan quy định tại
Chương III. Nội dung này chiếm đến hơn 1/2 Luật hải quan, gồm 6 mục, 48/82 điều của Luật.
với hoạtđộng phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới được
quy định tại Luật hảiquan theo đó: HảiquanHuế được tổchứcthựchiện nhiệm vụ phòng, chống
buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới"; "được thành lập đơn vị chuyên trách để thực
hiện nhiệm vụ phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới";
2.2. THỰC TRẠNG CỦAPHÁPCHẾXÃHỘICHỦNGHĨATRONGTỔCHỨCCỦA
HẢI QUANHUẾ NÓI RIÊNG VÀHẢIQUANVIỆTNAM NÓI CHUNG TỪ 1990 ĐẾN NAY
2.2.1. Giai đoạn từ 1990 đến 2001
Nhà nước tiếp tục khẳng định, nhấn mạnh, đề cao vị trí, vai trò, chức năng của ngành Hải
quan đối với sự nghiệp phát triển nền kinh tế thị trường, các hoạtđộng kinh tế đối ngoại, gian
lưu và hợp tác quốc tế, giữ vững định hướng xãhộichủ nghĩa, ngăn chặn đẩy lùi các làn gió
độc", bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, trật tự an toàn xãhội
Trong giai đoạn này, một khối lượng đồ sộ văn bản pháp luật về quản lý nhà nước lĩnh vực
hải quan đã được xây dựng, ban hành, và một số lượng không ít trong đó quy định về vị trí, chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn của ngành Hảiquan nói chung vàHảiquanHuế nói riêng ở trên các
lĩnh vực quản lý khác nhau của các hoạtđộng kinh tế đối ngoại.
- Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quanHải quy định tại Pháp lệnh Hảiquan được
Chính phủ thể chế tại hàng loạt Nghị định nhằm đảm bảo việc thực thi trong các hoạtđộnghải quan,
như: Nghị định số 171-HĐBT ngày 27-5-1991 ban hành Bản quy định cụ thể thủ tục hảiquanvà lệ
phí hải quan; Nghị định số 128-HĐBT ngày 19-4-1991 quy định phạm vi địa bàn hoạtđộng cụ thể và
khu vực kiểm soát củaHảiquanViệt Nam; Nghị định số 16/CP ngày 7-3-1994 về chức năng, nhiệm
vụ vàtổchức bộ máy của Tổng cục Hải quan; Nghị định số 16/1999/NĐ-CP ngày 27-3-1999 quy
định về thủ tục hải quan, giám sát hảiquanvà lệ phí hảiquan (thay thế Nghị định số 171-HĐBT)
* Đánh giá về phápchế đối với tổchứchảiquanHuế
Đây là thời kỳ mà mọi hoạtđộngquản lý nhà nước về hảiquanvàtổchứcHảiquanHuế
chủ yếu được điều chỉnh bằng Pháp lệnh Hải quan. Những quy định củaPháp lệnh Hảiquan đã
thể hiện sự kế thừa có chọn lọc, đánh giá sự tiến bộ, bước phát triển mới củaHảiquan Huế,
- Nguyên tắc tập trung thống nhất đã đảm bảo cho hoạtđộnghảiquanHuế có hiệu quả,
thông qua việc thựchiện thống nhất chính sách, pháp luật về hải quan, đảm bảo yêu cầu chỉ đạo,
tiến hành thông suốt, kịp thời tại các cửa khẩu hàng ngày hàng giờ diễn ra các hoạtđộng kinh tế,
văn hóa, đối ngoại, chính trị, trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến các yếu tố nước ngoài
2.2.2. Giai đoạn từ 2001 đến nay
Ngày 29-6-2001, Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 9 đã thông qua Luật Hải quan, thay thế Pháp
lệnh Hảiquan 1990. Để kịp thời điều chỉnh vàquản lý thựctiễn các hoạtđộng kinh tế đối ngoại,
ngay sau khi Luật Hảiquan ra đời. Thựctiễnpháp lý đã cho thấy, địa vị pháp lý, thẩm quyền của
Hải quan Huế, về cơ bản được củng cố, xây dựng trên cơ sở kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm
thực tiễncủa các giai đoạn trước đây, tiếp thu kế thừa kinh nghiệm của một số nước trên thế giới,
nội luật hoá điều ước quốc tế về hải quan.
Tóm lại: phápchếxãhộichủnghĩa đối với tổchứcvàhoạtđộnghảiquanHuế
Trải qua quá trình phát triển, gắn liền với quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế của đất
nước, Luật Hảiquan đã thể chế hoá đường lối chủ trương của Đảng, cụ thể hoá nguyên tắc quản
lý kinh tế đối ngoại tại Hiếnpháp 1992, kế thừa truyền thống lập pháptrong nước và kinh
nghiệm quốc tế; đã đáp ứng được yêu cầu cải cách nền hành chính nói chung, cải cách hành
chính ngành Hảiquan nói riêng, đồng thời khẳng định: quản lý nhà nước về lĩnh vực hảiquan đã
"tương đối" được luật hoá ở hầu hết các phương diện; đánh dấu một "mốc" mới về địa vị pháp lý,
thẩm quyền củaHảiquanHuếtrong hệ thống các cơ quan hành pháp.
2.3. THỰC TRẠNG PHÁPCHẾXÃHỘICHỦNGHĨATRONGHOẠTĐỘNGCỦAHẢI
QUAN HUẾ TỪ 1990 ĐẾN NAY
2.3.1. Giai đoạn từ 1990 đến 2001
- Pháp lệnh Hảiquan đã quy định nguyên tắc: hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phương tiện
vận tải xuất nhập cảnh đều phải làm thủ tục Hảiquanvà chỉ được đưa ra nước ngoài hoặc đưa
vào lưu thông trong nội địa ViệtNam sau khi đã hoàn thành thủ tục Hải quan;
2.3.2. Giai đoạn từ 2001 đến nay
Luật hảiquan được Quốc hội nước Cộng hoà xãhộichủnghĩaViệtNam thông qua ngày
29/6/2001, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002 thay thế Pháp lệnh Hảiquan 1990, đã phát
huy hiệu quả tương đối toàn diện trong đời sống, được cộng đồng doanh nghiệp, cơ quan, tổ
chức và cá nhân liên quan đánh giá là một trong những đạo luật thể hiện được tinh thần đổi mới.
góp phần tích cực vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, giữ gìn an ninh, thu hút đầu tư và
hội nhập quốc tế. Ngày 14-6-2005, Quốc hội đã ban hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật hải quan. Cùng với Luật hải quan, Chính phủ, Bộ lài chính đã ban hành các văn bản dưới
luật theo thẩm quyền để hướng dẫn thi hành Luật hảiquan tạo thành một hệ thống các văn bản
làm cơ sở pháp lý cho các hoạtđộnghải quan.
Chương 3
YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM PHÁPCHẾXÃHỘICHỦNGHĨATRONGTỔ
CHỨC VÀHOẠTĐỘNGCỦA
HẢI QUANHUẾHIỆNNAY
3.1. YÊU CẦU BẢO ĐẢM PHÁPCHẾXÃHỘICHỦNGHĨATRONGTỔCHỨCVÀ
HOẠT ĐỘNGCỦAHẢIQUANHUẾ
Thực hiện đường lối đổi mới, mở cửa, giao lưu và hợp tác quốc tế, cùng với sự chuyển đổi
của nền kinh tế từ quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xãhộichủ nghĩa, tổ
chức vàhoạtđộngcủa cơ quan nhà nước nói chung, cơ quanhảiquan nói riêng cũng phải đổi
mới cơ chếtổchứcvàhoạt động. Có thể thấy rõ rằng, tổchứcvàhoạtđộngcủahảiquanHuế đã
được đổi mới một bước, thu được những thành tựu đáng kể, thựchiện được các mục tiêu của
Đảng và Nhà nước trao cho.
3.1.1. Bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng trongtổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquan
Huế
Nguyên tắc Đảng cộng sản ViệtNam là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước vàxãhội đã
được khẳng định tại Hiếnpháp - đạo luật cơ bản, có giá trị pháp lý cao nhất bao trùm tất cả hệ
thống pháp luật ở nước ta. Đảng lãnh đạo Nhà nước vàxãhội là tất yếu khách quan, có tính lịch
sử. Chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền xãhộichủnghĩaViệtNam đã được Đảng khẳng
định trong các văn kiện quantrọng đó là: Tại các Nghị quyết đại hội Đảng từ khoá VII đến khoá
X đã thể hiện Đảng lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo xã hội, đại diện cho giai cấp công nhân, nông
dân và tầng lớp trí thức, ý chí của Đảng là ý chí chí của nhân dân, được thể hiệntrong các văn
kiện của Đảng. Đảng lãnh đạo nhà nước vàxãhội là lãnh đạo chính trị. Thông qua cương lĩnh,
chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội tại các nghị quyết Đảng định hướng chính sách và
chủ trương tổchứcvàhoạtđộng cho Nhà nước.
3.1.3. PhápchếxãhộichủnghĩatrongtổchứcvàhoạtđộngcủahảiquanHuế phải
đáp ứng các yêu cầu mục tiêu phát triển, hiện đại hóa hảiquan
Hệ thống tổchứcvàhoạtđộnghảiquanHuế được hiện đại hóa, không chỉ đáp ứng các yêu
cầu và thích hợp với một nền sản xuất hàng hóa và công nghiệp hóa và hướng về xuất khẩu, tạo
điều kiện cho xuất khẩu, mà còn đảm bảo việc giảm thiểu các trở ngại cho lưu thông hàng hóa,
giảm thiểu các biện pháp kiểm soát trực tiếp, thủ công với sự hiện diện trực tiếp, tiếp xúc giữa
cán bộ, công chứcHảiquan với hàng hóa, phương tiện, hành khách xuất nhập cảnh, để từ đó là
một biện pháp giảm được tiêu cực, phiền hà, lãng phí thời gian, tiền bạc, vật chất của nhân đần.
3.1.4. PhápchếxãhộichủnghĩatrongtổchứcvàhoạtđộnghảiquanHuế phải đáp
ứng yêu cầu xây dựng lực lượng hảiquan chuyên nghiệp, minh bạch, hiệu quả
[...]... các tổchứcvàhoạtđộngcủa mình Thu đúng, thu đủ ngân sách hằng nămđồngnghĩa với việc tổchứcvàhoạtđộnghảiquan phải được thiết lập vàthực thi nhiệm vụ đúng với yêu cầu của nền kinh tế thương mại quốc tế đặt ra 3.2 GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM PHÁPCHẾXÃHỘICHỦNGHĨATRONGTỔCHỨCVÀHOẠTĐỘNGCỦAHẢIQUANHUẾTRONG GIAI ĐOẠN HIỆNNAY 3.2.1 Phát huy dân chủ, tăng cường phápchếtrongtổchứcvàhoạt động. .. độngcủahảiquanHuế Dân chủ là khát vọng lâu đời của loài người, của các dân tộc Dân chủ là yêu cầu củaxãhộipháp quyền, củaxãhội dân sự Dân chủ luôn luôn gắn liền với pháp chế, pháp quyền Pháp chế, pháp quyền văn minh phải chứa đựng trong nó tinh thần của dân chủ Dân chủtrongtổchứcvàhoạtđộngcủa cơ quan nhà nước nói chúng, cơ quanhảiquan nói riêng, có tính nhân văn, gần dân, vì dân và. .. 3.2.2 Đổi mới, hoàn thiện hệ thống thể chế về tổchứcvàhoạtđộngcủahảiquanHuế Đổi mới, hoàn thiện thể chế về tổchứcvàhoạtđộngcủahảiquanHuế là một nhu cầu tất yếu của việc xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xãhộichủnghĩa trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hảiquanTrong bối cảnh chủđộnghội nhập và toàn cần hóa kinh tế, đòi hỏi nước ta phải tuân thủ các cam kết quốc tế 3.2.3... trò củaphápchếtrongtổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquan từng bước được phát huy, đảm bảo hoàn thành được mục tiêu quản lý hảiquan mà Đảng, Nhà nước giao cho HảiquanViệtNam Song do tác độngcủa các nguyên nhân chủquanvà khách quan, phápchếtrongtổchứcvàhoạtđộngHảiquanViệtNam giai đoạn vừa qua vẫn tồn tại không ít yếu kém, khiếm khuyết, chưa thực sự đảm đương được vai trò của nó trong. .. Nxb Tổng hợp Đồng Nai 29 Quốc hội nước cộng hòa xã hộichủnghĩaViệt nam, Luật cán bộ, công chức (số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008) 30 Pháp lệnh Hảiquan (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hộichủnghĩaViệtNam (1992), Hiếnpháp 1992, Hà Nội 32 Quốc hội nước Cộng hoà xã hộichủnghĩaViệtNam (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 33 Quốc hội nước Cộng hoà xã hộichủnghĩaViệt Nam. .. thành viên củaTổchức Thương mại Thế giới thì tổchứcvàhoạtđộngcủa các cơ quan nhà nước phải được tái thiết kế cơ cấu tổchứcvàhoạtđộngcủa cơ quan nhà nước đáp ứng yêu cầu thựctiễn đặt ra Trong điều kiện một đảng cầm quyền, quyền lực nhà nước tập trung ở cơ quan cao nhất là Quốc hộivà phân chia thành: quyền lập pháp, hành phápvà tư phápTrong đó, cơ quan hành pháp, là cơ quanthực thi tất... quyền lực công cộng là các tổchức chính trị, tổchức chính trị xãhội làm nền tảng cho tổchứcvàhoạtđộngcủa bộ máy nhà nước Tổchức chính trị, tổchức chính trị - xãhội là các tổchức mang quyền lực nhân nhân, đại diện cho quyền lực nhân dân 3.2.4 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra sự tuân thủ pháp luật về tổchứcvàhoạtđộngcủahảiquanHuếTrong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế,... với thực tiễn, phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời phải đảm bảo pháp luật được thựchiện nghiêm minh Điều này chỉ có thể thựchiệnvà bảo đảm thựchiện được khi và chỉ khi phápchế XHCN trongtổchứcvàhoạtđộngcủaHảiquanViệtNam được coi trọngvà phát huy đầy đủ vai trò của nó Trong những năm qua, việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật từng bước được coi trọng, cũng như vai trò của. .. thần của việc xây dựng tổ chức, các nguyên lý hoạtđộngcủatổchứcvà hướng đến thựchiện các mục tiêu chủ quyền nhân đần Phápchế phải bảo đảm cho tổchứcvàhoạtđộngcủahảiquan đáp ứng đầy đủ tinh thần của dân chủpháp quyền, trong đó có các quyền tự do thân thể, quyền tự do đi lại, quyền tự do kinh doanh, quyền tự do giao lưu và các quyền, lợi ích khác của con người 3.2.2 Đổi mới, hoàn thiện... kiểm soát của các thiết chế quyền lực công cộng đối với tổchứcvàhoạtđộngcủahảiquanHuếTrong Nhà nước pháp quyền, tổchứcvàhoạtđộngcủa cơ quan nhà nước phải được đặt dưới sự giám sát, kiểm tra, kiểm soát của các thiết chế quyền lực công cộng Các thiết chế quyền lực công cộng này được quy định trongHiếnphápvà được thể chế nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm bằng các luật Thiết chế quyền . về pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của Hải
quan Việt Nam
Chương 2: Thực trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động. chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động
của Hải quan
1.2.1.1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của Hải quan
Pháp chế XHCN trong