Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
32,49 KB
Nội dung
NGUYÊNNHÂNCỦANHỮNGHẠNCHẾTRONGTỔCHỨCVÀHOẠTĐỘNGCỦACHÍNHQUYỀNCẤPPHƯỜNGHIỆNNAY 1. Đội ngũ cán bộ, công chức Theo quan điểm cơ bản về cải cách và phát triển, con người luôn được xem là nhântố quyết định của mọi loại hình tổ chức, kể cả tổchứccủa hệ thống hành chính. Nguồn nhân lực trong nền hành chính không chỉ được coi là nguồn lực có giá trị nhất mà còn là động lực, nguồn hỗ trợ, thúc đẩy các nguồn lực khác nhằm hướng tới việc đạt được các mục tiêu chính trị - kinh tế - xã hội. Chínhquyềncấpphường là một bộ phận của nền hành chính nhà nước, do đó vai trò của đội ngũ cán bộ, công chứcphường đối với cấpchínhquyềnnày cũng quan trọng như vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức nói chung đối với nền hành chính. Chất lượng của đội ngũ này là yếu tố cơ bản có tính chất quyết định đối với hiệu quả hoạtđộngcủachínhquyềncấp phường. Từ nhữngnhận định của các phần trên, ta có thể thấy rằng thực trạng yếu kém về chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chứcphườnghiệnnay là một trongnhữngnguyênnhân cơ bản dẫn đến hiệu quả quản lý thấp củachínhquyềncấp này. Thực trạng yếu kém đó cũng là tình trạng chung của đội ngũ cán bộ, công chức cả nước và có thể được truy nguyên về nhữngnguyênnhân chủ yếu sau : - Thứ nhất là lý do mang tính lịch sử. Từ năm 1945 khi chúng ta giành được độc lập và bắt đầu xây dựng nền hành chính mới thì chúng ta cũng bắt đầu phải đương đầu với một cuộc chiến tranh giữ nước. Một nền hành chính phải phục vụ cho kháng chiến đã mang trong mình nhiều tính ngoại lệ. Chúng ta đã phải hy sinh thậm chí cả nhữngnguyên tắc hành chính cơ bản nhất mà loài người đã tích luỹ được để thích ứng với việc quản lý xã hội thời chiến. Sau khi giành được độc lập, tuy không hoàn toàn sao chép rập khuôn song thể chế nhà nước Việt Nam đã chịu ảnh hưởng khá sâu nặng của mô hình nhà nước Liên Xô cũ. Đó là mô hình quản lý phù hợp với nền kinh tế hiện vật, tập trung quan liêu bao cấp. Trong mô hình này, vai trò của nhà nước là thể chế hoá đường lối, chính sách của Đảng, điều hành các hoạtđộng kinh tế và xã hội bằng hệ thống pháp luật XHCN. Những yếu tố trên có tác độngvà ảnh hưởng lớn đến đội ngũ cán bộ, công chức. Vì điều kiện chiến tranh nên ta không thể đào tạo cho công chứcnhững kiến thức cơ bản về quản lý hành chính. Cơ chế tập trung đã tạo ra cho công chức tư tưởng thụ động, chờ đợi cấp trên. Tóm lại, nhữngnguyênnhân lịch sử này đã làm cho công tác đào tạo công chức nhà nước chưa được quan tâm đúng mức và đội ngũ công chức chưa có được những phẩm chất và năng lực cần thiết cho vị trí công tác. - Trong một thời gian dài ở nước ta khái niệm công chức vẫn chưa được xác định rõ, vẫn đặt trong khái niệm " cán bộ '" nói chung, công chức chưa là một khái niệm hoàn chỉnhvà khoa học. Tất cả mọi nhân viên đều được coi là " cán bộ nhà nước ', được quản lý và sử dụng bởi cùng một loại chế độ, biện pháp, không có sự phân biệt, từ đó dẫn đến hiệu quả quản lý và sử dụng không cao. - Công việc quy hoạch cán bộ chưa được chú ý đúng mức dẫn đến tình trạng thiếu cán bộ lãnh đạo và sự hẫng hụt về thế hệ. Cụ thể là do không có chính sách đào tạo, bồi dữong cán bộ nên chúng ta chỉ có một độ ngũ có trình độ sàn sàn bằng nhau, không có người xuất sắc vượt trội để có thể làm chỉ huy tốt. Về độ tuổi, nếu tạm lấy chênh lệch độ tuổi từ 7- 10 năm để tính một thế hệ thì ở nhiều cơ quan nhà nước hiệnnay chỉ tồn tại hai thế hệ. Độ tuổi chủ yếu là từ 45 - 60, từ 35 - 45 tuổi chiếm tỷ lệ rất ít, 30 - 35 tuổi càng ít hơn đến mức hầu như không đáng kể. Vì vậy nhiều cơ quan quản lý nhà nước hiệnnay có thể có tình trạng có 3 cấp lãnh đạo thì thủ trưởng về hưu năm trước, hai cấp phó về hưu năm sau. - Việc phát triển đội ngũ cán bộ, công chứctrong bộ máy hành chính nhà nước đặc biệt là chínhquyềncấp cơ sở chưa được chú ý thích đáng. Chúng ta đã không chú ý đến việc phát triển, quy hoạch nguồn nhân lực cho bộ máy hành chính, không quan tâm đến một kế hoạch phát triển nguồn năng lực nhân sự có tính khoa học trong bộ máy hành chính nhà nước. Cán bộ chínhquyền cơ sở là bộ phận quan trọngtrong đội ngũ cán bộ, là nơi trực tiếp thi hành, thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật trongnhân dân, là nguồn đào tạo cán bộ cung cấp cho cấp trên. Do vậy, đội ngũ cán bộ cơ sở chưa được chú ý thích đáng để đào tạo nhằm có được trình độ và năng lực cần thiết cho hoạtđộng công tác sẽ tạo nên những tác động tiêu cực tới hiệu lực, hiệu quả quản lý của nền hành chính nhà nước nói chung vàchínhquyền cơ sở nói riêng. - Công tác tuyển dụng công chức chưa được chú trọng đúng mức. Một thời gian dài chúng ta tuyển dụng công chức không qua thi cử, không căn cứ vào yêu cầu của cơ quan hay chuyên môn mà theo sự phân công của nhà nước. Do đó đã khiến cho bộ máy hành chính phình to, nhiều công chức, ít công việc và hiệu quả công việc thấp. - Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức nhà nước hiệnnay chưa được quản lý chặt chẽ, chưa đảm bảo chất lượng, chưa theo kịp những yêu cầu của thực tiễn, kiến thức trang bị cho học viên thường lạc hậu, phương pháp đào tạo đơn điệu. Đối với việc đào tạo cán bộ chínhquyền cơ sở nói riêng, việc đào tạo chưa có hệ thống theo yêu cầu của cơ sở mà phần nhiều chỉ là bồi dưỡng một số vấn đề về đường lối, chính sách dẫn đến tình trạng thiếu hụt kiến thức và hiệu quả công tác và quản lý nhà nước thấp của đội ngũ cán bộ, công chứcchínhquyền cơ sở. Đó là nhữngnguyênnhân cơ bản dẫn đến thực trạng yếu kém về chất lượng của đội ngũ công chức nhà nước nói chung và cán bộ, công chứcchínhquyềncấpphường nói riêng. Những nhược điểm vàhạnchếnàycủa đội ngũ cán bộ, công chức dẫn đến hai vấn đề lớn : một là nhân tài của đất nước, nhất là những người trẻ tuổi, rất khó bộc lộ và phát huy khả năng; hai là khó tránh khỏi tác phong làm việc không lành mạnh và một số căn bệnh " trầm kha " của công chức nhà nước như tham nhũng, quan liêu, lãng phí, lạm dụng chức quyền, sách nhiễu nhân dân Và cuối cùng tất cả những điều này đều dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực khiến cho hiệu quả quản lý nhà nước của các cấpchínhquyền giảm sút. 2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Bên cạnh nguyênnhân chủ quan về chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức phường, hiệu quả hoạtđộng kém củachínhquyềnphườnghiệnnay còn do những bất cậptrong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnhhoạtđộngcủachínhquyền phường. Nhìn chung, các quy định điều chỉnhhoạtđộngcủachínhquyềnphường còn chung chung thiếu cụ thể, nội dung vừa thừa lại vừa thiếu. Phần lớn các văn bản quy định về chức năng nhiệm vụ củachínhquyềncấpphường là tham khảo, áp dụng các quy định cho cấp xã, chưa có sự phân định rõ ràng trong đặc trưng quản lý củacấpphườngvà xã. Xã, phường tuy cùng là cấpchínhquyền cơ sở nhưng do địa bàn quản lý khác nhau với những đặc trưng rất riêng nên không thể áp dụng các quy định, điều lệ giống nhau cho công tác quản lý. Bên cạnh đó, các quy định về nhiệm vụ quản lý củacấpphường đòi hỏi rất cao nhưng điều kiện để thực thi nhiệm vụ lại rất có hạn, nhất là về cơ sở vật chất, số lượng và chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức. Qua tìm hiểu các tài liệu, văn bản có liên quan và khảo sát thực tế về hoạtđộng thực thi nhiệm vụ củacấpphường chúng ta có thể thấy rằng có rất nhiều nhiệm vụ mà chínhquyềnphường không thể thực hiện được hoặc nếu có thực hiện cũng chỉ là hình thức, không có tính khả thi. Có thể nêu một số nhiệm vụ cơ bản sau : - Về công tác quản lý kinh tế và ngân sách : phường không quản lý tư liệu sản xuất, hầu như không quản lý các đối tượng kinh doanh vì mọi chức năng nhiệm vụ liên quan đến quản lý kinh tế trên địa bàn hầu như thuộc về quận và các ngành dọc. Chínhquyềnphường không thể quyết định và chủ độngtrong việc thu chi ngân sách vì ngân sách phường hoàn toàn do cấp trên quyết định. - Về quản lý đất đai, đô thị : Về nguyên tắc, đất đai ở đô thị phải được tập trung quản lý theo quy hoạch, kế hoạch phát triển chung của toàn thành phố, toàn quận nên chínhquyềnphường không thể lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. Việc quản lý đất đai trên địa bàn phường chỉ dừng lại ở việc đo đạc, xác định địa giới, xác nhậnquyền sử dụng đất hợp pháp và một số vấn đề đơn giản khác. Việc xây dựng, phát triển và quản lý cơ sở hạ tầng kĩ thuật và các công trình công cộng như điện, đường, cấp thoát nước, trường học, trạm y tế đều do cấp trên đảm nhiệm, phường chỉ phối hợp với các cơ quan chuyên ngành để giải quyết khi nảy sinh các vấn đề phức tạp có liên quan đến dân cư trên địa bàn. - Về văn hoá, giáo dục, y tế : Đối với công tác giáo dục và đào tạo, tất cả các trường học đóng trên địa bàn đều do quận quản lý, việc xây dựng cơ sở vật chất cho các trường cũng do ngân sách quận đảm nhiệm. Về y tế, trạm y tế phường do trung tâm y tế quận quản lý toàn diện, phường không có cán bộ chuyên môn để đảm đương việc kiểm tra các cơ sở hành nghề y dược tư nhân, phường chỉ tham gia vận động tuyên truyền các phong trào vệ sinh phòng dịch, tiêm chủng mở rộng . Về văn hoá, phường chỉ làm nhiệm vụ vận động tuyên truyền là chính, còn quản lý các hoạtđộng văn hoá, các cơ sở văn hoá là công việc thuộc các cơ quan ngành dọc. - Về các vấn đề xã hội : đối với công tác phòng chống tệ nạn xã hội, phường không có khả năng cũng như chức năng nhiệm vụ để can thiệp sâu mà chỉ đóng vai trò phối hợp với các cơ quan ngành dọc. Đối với công tác vàchính sách xã hội cũng vậy, phường không có khả năng tự tổchức các hình thức nuôi dưõng, chăm sóc các đối tượng có hoàn cảnh khó khăn cũng như có rất ít điều kiện trong việc giải quyết việc làm cho đội ngũ lao động thất nghiệp trên địa bàn. 1. Cơ cấu tổchức bộ máy Cơ cấu tổchức bộ máy là một trong ba bộ phận cấu thành nền hành chính nhà nước nói chung vàchínhquyềncấpphường nói riêng và đây cũng là một trongnhữngnguyênnhân cơ bản tạo nên những vướng mắc trongtổchứcvàhoạtđộngcủachínhquyềnphườnghiện nay. Cơ cấu tổchức bộ máy củachínhquyềnphườngtrong cả nước về cơ bản thống nhất theo các quy định của pháp luật. Cơ cấu tổchứcnàyhiệnnay còn tồn tại một số điểm yếu cần xem xét sau đây : - Theo quy định của luật tổchức UBND và các văn bản của nhà nước ban hành về chức năng, nhiệm vụ, tổchức bộ máy, về cơ bản là có sự thống nhất giữa các cấp hành chính tương đương mà cụ thể ở đây là cấp xã vàcấp phường. Tuy nhiên, xã là đơn vị hành chính cơ sở ở nông thôn, phường là đơn vị hành chính cơ sở ở đô thị, do đặc trưng của hai khu vực này là khác nhau nên yêu cầu quản lý, nguyên tắc quản lý, nội dung, khối lượng công việc quản lý không thể giống nhau. Do vậy, mô hình quản lý không phân biệt giữa xã vàphường đã gây nên nhiều khó khăn, làm giảm hiệu lực, hiệu quả quản lý củachínhquyềncấp cơ sở ở các địa bàn khác nhau. - Nhìn chung, tổchức bộ máy hành chínhcủa nước ta nói chung vàcủachínhquyềncấpphường nói riêng hiệnnay còn cồng kềnh, nhiều tầng nấc, nặng nề, vừa thiếu lại vừa thừa, thiếu những đơn vị hoặc cá nhân có đủ chức năng quyềnhạn hoặc chuyên môn, điều kiện để thực thi nhiệm vụ, lại thừa những đơn vị, cá nhân ở mức trung gian, chồng chéo. - Tổ dân phố là một mô hình hoạtđộng có hiệu quả gắn liền với chínhquyềncấp phường, được coi là cánh tay nối dài củachínhquyền cơ sở ở nội thị, tuy nhiên tổchứcvàhoạtđộngcủa mô hình nàyhiệnnay vẫn chưa nhận được sự quan tâm thoả đáng nên chất lượng vẫn còn rất hạn chế. - Tương tự như vậy, cụm dân cư hiện đang là một mô hình hoạtđộng tự phát gây nhiều tranh cãi. Sự tồn tại của mô hình này xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của công tác quản lý. Thực tế cho thấy, ở nhữngphường lớn ( như phường Cống Vị , quận Ba Đình với hơn 30.000 dân ) nếu không có cụm dân cư thì với một số lượng hết sức hạn chế, cán bộ phường sẽ không thể sâu sát, nắm dân, không thể chỉ đạo, điều hành có hiệu quả được. Tuy nhiên, nhiều ý kiến lại cho rằng sự tồn tại của cụm dân cư sẽ làm tăng thêm biên chế, thêm cáp trung gian khiến cán bộ phường nắm dân không sát, dễ đùn đẩy tách nhiệm. Cho đến nay vẫn chưa có một văn bản nào quy định về việc duy trì hay xoá bỏ mô hình cụm dân cư, mô hình nàyhiệnnay vẫn đang tồn tại một cách tự phát, dù có đem lại một số những lợi ích nhất định cho hoạtđộngcủachínhquyềnphườngnhưng cũng gây ra những khó khăn đáng kể trongtổchức bộ máy củachínhquyềncấp này. - Cơ cấu tổchức bộ máy cồng kềnh, chưa phù hợp với quy định về chế độ lương và sinh hoạt phí cho cán bộ, công chức. Theo quy định củaChính phủ, số cán bộ, công chứcphường được hưởng lương công chứcvàchế độ sinh hoạt phí là 19 – 25 người / phường, nhưng trên thực tế con số này ở các phường hầu hết là vượt trội vàphường phải hợp đồng thêm lao động, lấy từ những khoản thu củaphường để trả lương cho những lao động này. Tóm lại, về cơ bản có thể nói rằng cơ cấu tổchức bộ máy củachínhquyềncấpphườnghiệnnay còn nhiều điểm bất cập, gây cản trở cho quá trình hoạtđộngvà làm giảm hiệu quả quản lý của phường. Cơ cấu tổchứcnày cần được quan tâm, nghiên cứu kiện toàn trong thời gian tới cho phù hợp với tình hình mới, yêu cầu mới nhằm mục tiêu tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước cho chínhquyềncấp phường. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Trước yêu cầu đòi hỏi phải có một nhà nước có đủ năng lực, hiệu lực, hiệu quả để quản lý kinh tế - xã hội trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa thị trường cạnh tranh, hội nhập khu vực và quốc tế, giữ vững độc lập chủ quyền, định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo đảm đất nước phát triển bền vững, văn minh giàu mạnh, Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng chiến lược cải cách nền hành chínhvà coi đó là là trọng tâm của công cuộc hoàn thiện nhà nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Một trongnhững nội dung cơ bản của công cuộc cải cách hành chính là nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phươngtrong đó chú trọngchínhquyềncấp cơ sở. Chínhquyềncấpphường là cấp gần dân, tiếp xúc trực tiếp hàng ngày với dân, là cấptổchức đưa đường lối, chính sách, pháp luật vào cuộc sống, đồng thời thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quản lý chính trên nhiều lĩnh vực. Vì vậy, phần lớn các hoạtđộng quản lý, điều hành, thực thi nhiệm vụ củachínhquyềncấpnày đều có ảnh hưởng lớn đến đời sống nhiều mặt của người dân ở đô thị. Trên thực tế, nhiều năm nay, nhất là trongnhững năm đổi mới nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, chínhquyềncấpphường đã tỏ rõ sự yếu kém, đuối sức tronghoạtđộng quản lý, điều hành, hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính giảm sút. Đội ngũ cán bộ, công chứcchínhquyềnphườnghiệnnay còn có nhiều hạnchế về năng lực, trình độ, chưa đáp ứng được những yêu cầu mới của sự nghiệp phát triển mới; các hoạtđộng quản lý các mặt cụ thể của đời sống xã hội củachínhquyềnphường cũng còn nhiều thiếu sót khó khăn; quần chúng nhân dân - đối tượng quản lý củachínhquyềnphường - cũng chưa đánh giá cao về hoạtđộngcủacấpchínhquyền này. Tóm lại, ta có thể nói rằng hiệu quả hoạtđộngcủachínhquyềncấpphườnghiênnay chưa thực sự cao, chưa phát huy được hết vai trò của mình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Củng cố và xây dựng chínhquyền nhà nước nói chung và xây dựng chínhquyềncấpphường nói riêng từ trước cho đến nayvàtrong tương lai vẫn là một vấn đề lớn phải suy nghĩ tìm tòi và tổng kết để mỗi ngày một hoàn thiện, nhằm không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý điều hành, phục vụ tốt cho đời sống nhân dân. Vị trí và vai trò củachínhquyềncấpphường hết sức quan trọng, đó là nơi trực tiếp đưa mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống, là thước đo nhạy cảm nhất khẳng định lòng tin củanhân dân đối với Đảng và Nhà nước, là nơi hàng ngày hàng giờ phải đối mặt với những vấn đề hết sức cụ thể và phức tạp của đời sống xã hội. Xây dựng chínhquyềnphường vững mạnh là điều kiện quan trọng để kinh tế – xã hội phát triển toàn diện, đời sống nhân dân được cải thiện, trật tự trị an được giữ vững. Vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý hành chính nhà nước củachínhquyềncấpphường là một vấn đề nằm trong khuôn khổ xác định của công cuộc xây dựng và hoàn thiện nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà trọng tâm là cải cách nền hành chính nhà nước và cũng là mục tiêu tự thân củachínhquyềncấpnày nhằm đáp ứng những yêu cầu, nhiệm vụ mới đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Do đó, việc nâng cao hiệu quả quản lý củachínhquyềncấpphườnghiệnnay là một vấn đề quan trọng, cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn to lớn mà Đảng và Nhà nước cần phải quan tâm. 2. KHUYẾN NGHỊ Vấn đề nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước củachínhquyềncấp cơ sở nói chung vàchínhquyềncấpphường nói riêng là một vấn đề lớn có liên quan chặt chẽ tới tất cả các mặt : thể chế, tổ chức, đào tạo bồi dưõng cán bộ, công chức, ngân sách, điều [...]... thống văn bản quy phạm pháp luật riêng về tổ chứcvàhoạtđộngcủa chính quyềnphường Cụ thể hoá rõ ràng các chức năng, quyền hạn, trách nhiệm củachínhquyền phường, thực hiện phân cấp quản lý cho cấpphường nhiều quyềnhạn hơn và rõ ràng hơn để tăng cường quyền lực quản lý cho phường - Xây dựng, củng cố và phát triển đội ngũ cán bộ, công chứcchínhquyềnphường Có chương trình, kế hoạc cụ thể, hợp... cán bộ, công chứcphườngvà hiệu quả hoạt độngcủa chính quyềncấpphườnghiệnnay ? Đáp : Có hạnchế gì thì phải khắc phục hạnchế đấy Cần tiến hành bổ sung và thay thế cán bộ phường theo những tiêu chí cụ thể Phải nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức phường, phải giải quyết vấn đề biên chế cho cán bô công chức để họ yên tâm ổn định công tác Nâng trợ cấp cho cán bộ phường Công tác củaphường cần... hành chính, còn vai trò của HĐND mới thực sự bị lu mờ Vấn đề ở đây không phải là xoá bỏ cấpphường vì đó là cấp cơ sở rất quan trọng, không thể thiếu mà vấn đề là phải thay đổi căn bản về tổ chứcvàhoạtđộng để có thể làm việc tốt hơn, hiệu quả cao hơn Hỏi : Ngoài nguyênnhân cơ bản về sự chồng chéo trong phân cấp quản lý, theo chú còn nhữngnguyên nào dẫn đến nhữnghạnchếtronghoạtđộngcủachính quyền. .. đánh giá hiệu quả hoạt độngcủa chính quyềnphườnghiệnnay ? Đáp : Cứ căn cứ vào nhiệm vụ được giao, giao gì làm nấy mà làm tốt là được Hỏi : Cụ thể là như thế nào ạ ? Đáp : Chínhquyềnphường phải là cầu nối giữa nhân dân với chínhquyềnChínhquyềnphường phải có định hướng cho nhân dân trong việc thực hiện pháp luật bằng những biện pháp như tuyên truyền, vận động, thuyết phục Chínhquyền phải nắm... đưa ra những giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả quản lý củachínhquyềncấp phường, ta cần có những giải pháp toàn diện cho tất cả các mặt nêu trên Từ nhữngnhận định trên và trên cơ sở những kết luận rút ra từ những đánh giấ vàđóng góp của quần chúng nhân dân, đề tài đưa ra những giải pháp cơ bản sau nhằm góp phần cải thiện hoạt động, nâng cao hiệu quả quản lý củachínhquyềncấpphườngtrong giai... cho rằng nên bỏ cấpphườngtrong hệ thống hành chính, chú nghĩ sao ạ ? Đáp : Không thể bỏ được nhưng nên chuyển hệ thống hành chính các cấptrong đó có cả cấpphường thành uỷ ban hành chính các cấp thay cho uỷ ban nhân dân Như vậy cấpphường mới thực sự là một cấp quản lý hành chính, thực sự hoạtđộng như một cơ quan hành chính nhà nước Thực ra UBND phường vẫn hoạtđộng có hiệu quả và thực sự cần thiết... nhữngnguyện vọng chính đáng cấp bánh củanhân dân TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC ******* PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Rất mong nhận được sự đóng góp của ông / bà cho đề tài " Thực trạng hiệu quả quản lý củachínhquyềncấpphườngtrong giai đoạn hiệnnay " nhằm tìm ra những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộngcủachínhquyềncấpnày Ông / bà hãy đánh dấu ( + ) vào nhữngphương án... quá ít, quyền đó nằm ở cấp quận và các ngành dọc Ví dụ điển hình như việc quản lý trật tự đô thị và quản lý trật tự xây dựng Hỏi : Đó có phải là một nguyênnhân khiến vai trò củacấpphường chưa thực sự được phát huy ? Đáp : Là nguyênnhân cơ bản, nguyênnhânchính Nhiều phản ánh chính đáng củanhân dân phải chờ cấp trên xử lý hoặc cho ý kiến xử lý, phường vì thế bị hạn chế hoạtđộng rất nhiều Hỏi :... ý kiến của mình Câu 1 : Xin ông / bà cho biết mức độ hài lòng của ông / bà đối với hoạtđộngcủachínhquyềnphường ở địa phương ông / bà hiệnnay 1.1 Rất hài lòng 1.2 Hài lòng 1.3 Trung bình 1.4 Không hài lòng 1.5 Rất không hài lòng Câu 2 : Theo ông / bà, hiệnnayhoạtđộngcủachínhquyền ở địa phương ông / bà có những vướng mắc nào sau đây ? 2.1Trình độ, năng lực của cán bộ phường còn hạnchế 2.2... biệt là nhữngchế tài có liên quan đến đời sống củanhân dân Chínhquyềnphường cũng phải có bộ máy chân rết nằm sát trongnhân dân như tổ dân phố, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, phụ lão, cựu chiến binh như là hệ thống chính trị để tuyên truyền và giám sát Phường cũng cần phát huy quyền làm chủ của dân bằng những quy ước được thực hiện qua người dại diện Quan trọng nhất là phường phải thực hiên được chức . NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP PHƯỜNG HIỆN NAY 1. Đội ngũ cán bộ, công chức Theo quan điểm. chính quyền cấp phường nói riêng và đây cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản tạo nên những vướng mắc trong tổ chức và hoạt động của chính quyền phường