1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYÊN NHÂN BÀI HỌC KINH NGHIÊM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

14 448 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 26,38 KB

Nội dung

NGUYÊN NHÂN BÀI HỌC KINH NGHIÊM VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Nguyên nhân thành tựu hạn chế khu vực ĐTNN 1.1 Nguyên nhân thành tựu: Trước hết đường lối đổi đắn Đảng cố gắng tiến công tác quản lý Nhà nước phát huy nhân tố có ý nghĩa định ý chí kiên cường, tính động, sáng tạo nỗ lực phấn đấu cấp, ngành Nước ta trì ổn định trị xã hội, an ninh đảm bảo, đánh giá địa bàn đầu tư an toàn, đồng thời kiên trì thực đường lối đổi mới, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hình ảnh tích cực nhà đầu tư Nền kinh tế tăng trưởng cao, thu hút quan tâm nhà đầu tư quốc tế, khả mở rộng dung lượng thị trường nước 80 triệu dân Công tác đạo điều hành Chính phủ, Bộ, ngành quyền địa phương tích cực, chủ động (đẩy nhanh lộ trình áp dụng chế giá, hỗ trợ nhà đầu tư giảm chi phí sản xuất, tiếp tục thực việc cải cách hành chính, quan tâm tới việc tháo gỡ khó khăn cho việc triển khai dự án) Công tác vận động xúc tiến đầu tư ngày cải tiến, tiến hành nhiều ngành, nhiều cấp, nước nước hình thức đa dạng, kết hợp với chuyến thăm, làm việc cấp cao lãnh đạo Đảng, Nhà nước, gắn với việc quảng bá rộng rãi hình ảnh Việt Nam vận động đầu tư - xúc tiến thương mại du lịch Chính vậy, mà hiệu nâng dần với kết minh chứng nhiều nhà đầu tư nước ngồi vào tìm kiếm hội đầu tư ký kết số lượng lớn dự án quy mơ lớn, mở đầu cho sóng đầu tư lần vào Việt Nam, kể từ năm 1987 đến 1.2 Về nguyên nhân tồn tại, hạn chế Tư kinh tế chậm đổi Chưa tạo lập đồng loại thị trường theo nguyên tắc thị trường Nhận thức chung FDI thống chủ trương, pháp luật Đảng Nhà nước coi FDI phận cấu thành hữu kinh tế, khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với thành phần kinh tế khác Tuy nhiên, thực tế xử lý vấn đề cụ thể nhiều Bộ, ngành địa phương phân biệt khác đầu tư nước FDI, chưa thực coi FDI thành phần kinh tế Việt Nam Điều thể từ khâu quy hoạch sản phẩm, phân bổ nguồn lực phát triển kinh tế (lao động, đất đai, vốn…) chưa thực cho phép FDI tham gia Việc xử lý tranh chấp kinh tế bên thiên bảo vệ quyền lợi cho phía Việt Nam Trong thời điểm khó khăn, ta tranh thủ vốn FDI điều kiện thuận lợi lại có xu hướng khơng khuyến khích FDI mà để nước tự làm; biểu có tác động làm nản lịng nhà FDI Hệ thống luật pháp, sách đầu tư sửa đổi, bổ sung chưa đồng bộ, thiếu quán Một số Bộ, ngành chậm ban hành thơng tư hướng dẫn nghị định Chính phủ Môi trường đầu tư-kinh doanh nước ta cải thiện tiến đạt chậm so với nước khu vực, cạnh tranh thu hút vốn FDI tiếp tục diễn ngày gay gắt Định hướng chiến lược thu hút vốn FDI hướng chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp sản xuất hàng xuất liên kết, phối hợp doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước yếu nên giá trị gia tăng số sản phẩm xuất (hàng điện tử dân dụng, dệt may) cịn thấp Nhiều tập đồn cơng nghiệp định hướng xuất đầu tư Việt Nam buộc phải nhập phần lớn nguyên liệu đầu vào thiếu nguồn cung cấp Việt Nam Công tác quy hoạch cịn có bất hợp lý, quy hoạch ngành nặng xu hướng bảo hộ sả n xuất nước, chưa kịp thời điều chỉnh để phù hợp với cam kết quốc tế Nước ta có xuất phát điểm kinh tế thấp, quy mô kinh tế nhỏ bé; kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội yếu kém; ngành công nghiệp bổ trợ chưa phát triển; trình độ cơng nghệ suất lao động thấp, chi phí sản xuất cao Chính sách, biện pháp để khuyến khích huy động tốt nguồn lực nước nước vào phát triển kinh tế, xã hội nhiều hạn chế Sự phối hợp quản lý hoạt động FDI Bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ Đánh giá tình hình FDI nặng số lượng, chưa coi trọng chất lượng, cịn bệnh thành tích quan quản lý cấp Tổ chức máy, công tác cán cải cách hành chưa đáp ứng yêu cầu phát triển tình hình Năng lực phận cán bộ, công chức làm công tác kinh tế đối ngoại cịn hạn chế chun mơn, ngoại ngữ, không loại trừ số yếu phẩm chất, đạo đức, gây phiền hà cho doanh nghiệp, làm ảnh hưởng xấu đến môI trường đầu tư-kinh doanh 2.Bài học kinh nghiệm 2.1.Bài học kinh nghiệm rút từ cỏc nc:Trung Quc,Thỏi Lan,Malaixia Từ vài thập niên trở lại đây, đầu t trực tiếp nớc đà góp phần không nhỏ trình tăng trởng nhiều nớc có thần kỳ Châu Sự bùng nổ đầu t thơng mại tất vùng giới năm gần nhân tố góp phần thúc đẩy trình toàn cầu hóa kinh tế ngày lan rộng Khu vực Châu - Thái Bình Dơng đà trở thành điểm sáng đồ phân bổ đầu t giới với nhiều lợi lao động, nguồn lực mà nhà đầu t coi có triển vọng đặt nhiều niềm tin Về lâu dài, cần phải gắn việc cải cách môi trờng đầu t với cải cách toàn kinh tế Việc làm có tác dụng mạnh mẽ so với việc u đÃi khuyến khích riêng lẻ cho nhà đầu t (chủ yếu để giữ chân nhà đầu t trớc chuyển dịch lợi cạnh tranh nớc) Cải cách môi trờng đầu t phần việc cải cách cấu kinh tế có thu hút đợc nhiều FDI hay không phụ thuộc vào kết nỗ lực cải cách Cần phải thấy cải thiện theo hớng tốt so với trớc cha đủ Các nhà đầu t đầu t cho điều kiện môi trờng đà đủ tốt họ đem lại lợi nhuận Sự ổn định trị xà hội với sách quán lâu dài Việt Nam việc hội nhập với khu vực giới với lợi vốn có tài nguyên, ngời mạnh môi trờng đầu t Việt Nam Nh cần biết tận dụng phát huy lợi thế, Việt Nam thị trờng hấp dẫn có nhiều hội đầu t Tóm lại, Việt Nam nớc sau trình thu hút đầu t trực tiếp nớc nên có nhiều hội tiếp cận học kinh nghiệm nớc trớc, đặc biệt nớc Đông Nam , có ®iĨm t¬ng tù víi níc ta Tõ ®ã, cã thĨ học hay từ sách họ tránh sai lầm mà nớc đà mắc phải để thu hút quản lý có hiệu hoạt động đầu t nớc 2.2.Bi học kinh nghiệm sau 20 năm thu hút vốn đầu tư FDI a Bài học thứ nắm bắt vận dụng hội FDI nước ta sau chu kỳ tăng trưởng từ 1991 đến 1997 thời kỳ suy thoái kéo dài từ 1998 đến 2004 Trước thời kỳ suy thoái này, vào tháng năm 1995, nước ta có kiện quan trọng diễn tháng Đó là: gia nhập ASEAN, ký hiệp đinh khung hợp tác kinh tế với EU bình thường hóa quan hệ với Mỹ Có lẽ chưa có khó lặp lại ba kiện lớn diễn tháng Những kiện tạo hội to lớn cho kinh tế Việt Nam nói chung, lĩnh vực FDI nói riêng Nhưng đáng tiếc, lại khơng nhanh chóng tạo môi trường đầu tư thuận lợi có q nhiều quan, ban ngành với vơ số thủ tục phiền gây nhiều phản ứng tiêu cực từ nhà đầu tư nước Cơ hội khơng dừng lại Tháng 2/1997, khủng hoảng tài châu Á đã lan rộng nhiều nước, gây thiệt hại nặng nề kinh tế vốn coi “sự thần kỳ Đơng Á" Việt Nam nằm ngồi "rìa" vịng xốy khủng hoảng Lẽ nhân biến thành lợi so sánh để thu hút FDI Nhìn thấy hội biết nắm bắt để làm lợi cho đất nước giữ vai trò định vấn đề thu hút vốn FDI Nhưng điều không xảy ra, nước ta bị động đối phó nên khơng khơng biến hội thành thực mà chịu tác dộng tiêu cực, khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại, vốn FDI mà dần b Bài học thứ hai, ba mối quan hệ lợi ích liên quan đến FDI Trước hết, lợi ích nước ta lợi ích nhà đầu tư nước ngồi Nước ta có quyền ban hành luật pháp, áp dụng thủ tục hành cịn nhà đầu tư nước ngồi có quyền lựa chọn nước để thực dự án Vì thế, cần hài hịa lợi ích hai bên sở bảo đảm lợi ích đáng đất nước, phải bảo đảm nhà đầu tư thu lợi nhuận đến mức đủ hấp dẫn họ, với hướng dẫn hỗ trợ quan nhà nước việc cấp phép triển khai dự án Tiếp theo, mối quan hệ lợi ích người sử dụng người lao động Có thực tế thường coi đình cơng, bãi cơng việc khơng bình thường, điều luật pháp cho phép Do đó, doanh nghiệp có vốn FDI phải có nhìn đắn vụ việc Các quan chức cần phải hướng dẫn người sử dụng lao động, nhà đầu tư nước ngồi tn thủ, tơn trọng văn hóa ứng xử, tập quán người Việt Nam để từ giáo dục, tổ chức người lao động làm việc có kỷ luật, suất đảm bảo cơng c Bài học thứ ba, lợi so sánh Hiện nay, tác động cách mạng khoa học - công nghệ tồn cầu hóa nên lợi so sánh biến đổi nhiều Lực lượng lao động đồi tiền cơng thấp khơng cịn mạnh Việt Nam Trong ngày nhiều dự án FDI cơng nghệ cao triển khai tình trạng thiếu nghiêm trọng nguồn nhân lực có tay nghề cao, kỹ lao động, đội ngũ nhà quản trị doanh nghiệp giỏi lại nhươch điểm lớn nước ta Để giải vấn đề này, theo GS.TS Nguyễn Mại, cần phải có hệ giải pháp đồng từ chủ trương, sách Chính phủ đến vốn đầu tư cho giáo dục đào tạo… Hiện nay, có lợi so sánh trội, ổn định trị - xã hội số nước khu vực bất ổn trị xã hội Do đó, cần phải tranh thủ thời để thu hút đầu tư FDI Tuy nhiên, bất lợi lớn lại chậm khắc phục lại hạ tầng kỹ thuật Tình trạng thiếu điện, thiếu đường giao thông phổ biến, gây e ngại nhà đầu tư có ý định rót vốn vào Việt Nam Năm 2007 năm có tỷ lệ vốn thực vốn đăng ký thấp nhất, đạt 22,6% Do đó, cần phải cảnh báo rằng, quan chức khơng thấy hết tính cấp bách điều kiện hạ tầng kỹ thuật mà khơng có giải pháp quyế liệt có hiệu chắn nguồn vốn FDI cấp phép tăng giấy d Bài học thứ tư FDI, sách Việc theo đuổi sách khuyến khích FDI coi trọng chất lượng FDI ln hai mặt có quan hệ hữu thể chế sách Trong điều kiện hoạt động đầu tư nước gia tăng nhanh chóng việc lựa chọn dự án FDI cần phải bảo đảm hiệu kinh tế - xã hội mối quan hệ nội lực ngoại lực Theo TS Trần Đình Thiên, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam khơng nên “khoe khoang” số vốn đăng ký FDI mà cần phải quan tâm đến số vốn thực thực trạng ngày doãng hai số Nếu khoảng cách hai số ngày gia tăng khơng thể nói thu hút FDI thành cơng, dù vốn đăng ký có lên tới hàng trăm tỷ USD Bên cạnh đó, nước ta thành viên WTO Chính phủ cần hướng vào sách nâng cấp FDI thơng qua việc đẩy mạnh khai thác mạnh tập đoàn kinh tế mạnh khu vực giới Bên cạnh đó, cần phải nhìn nhận nghiêm túc mặt trái “cuộc chiến chào mời đầu tư” địa phương để tránh ảnh hưởng đến phúc lợi xã hội điạ phương tiếp nhận FDI ưu đãi khơng cần thiết để cạnh tranh với địa phương bên cạnh Ngồi ra, quyền địa phương cần tập trung vào công tác chuẩn bị trước dự án đầu tư bao gồm mặt đất đai, điện, nước, đường giao thông, dịch vụ, khả phát triển công nghiệp phụ trợ… ban hành “cẩm nang đầu tư nước ngồi” để nhà đầu tư có thơng tin cần thiết Cuối cùng, cần nhanh chóng thực phủ điện tử, đầu tư nguồn nhân lực, vốn để thiết lập trung tâm điều hành Cục Đầu tư nước ngoài, sở kế hoạch đầu tư, ban quản lý nối mạng với doanh nghiệp FDI để cập nhật thông tin giải vấn đề kịp thời, hiệu Các giải pháp chủ yếu Để triển khai thực việc thu hút sử dụng hiệu vốn ĐTNN giai đoạn 2006- 2010 số năm sau, Chính phủ đạo thực giải pháp sau : 3.1Nhóm giải pháp quy hoạch Đẩy nhanh tiến độ xây dựng phê duyệt quy hoạch thiếu; rà soát để định kỳ bổ sung, điều chỉnh quy hoạch lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư việc xác định xây dựng dự án Quán triệt thực thống quy định Luật Đầu tư công tác quy hoạch, đảm bảo việc xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với cam kết quốc tế Hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất, công bố rộng rãi quy hoạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt cho dự án đầu tư 3.2 Nhóm giải pháp luật pháp, sách Tiếp tục rà sốt pháp luật, sách để sửa đổi loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết Việt Nam với WTO có giải pháp đảm bảo quyền lợi nhà đầu tư liên quan Xây dựng văn hướng dẫn địa phương doanh nghiệp lộ trình cam kết mở cửa đầu tư nước làm sở xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư doanh nghiệp để kịp thời phát xử lý vướng mắc phát sinh Khẩn trương ban hành văn hướng dẫn luật mới, luật Quốc hội thông qua năm 2006 có liên quan đến đầu tư, kinh doanh Ban hành ưu đãi khuyến khích đầu tư dự án xây dựng cơng trình phúc lợi (nhà ở, bệnh viện, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo tương thích với luật pháp hành Nghiên cứu, đề xuất sách vận động, thu hút đầu tư tập đoàn đa quốc gia có sách riêng tập đoàn nước thành viên EU, Hoa Kỳ Chấn chỉnh tình trạng ban hành áp dụng ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trái với quy định pháp luật Tăng cường tập huấn, phổ biến nội dung lộ trình thực cam kết quốc tế Việt Nam 3.3 Nhóm giải pháp xúc tiến đầu tư Các Bộ, ngành Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kêu gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đầu tư phát triển quy hoạch phát triển ngành, địa phương Triển khai nhanh việc thành lập phận XTĐT số địa bàn trọng điểm Xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ quan xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại xúc tiến du lịch cấp, bao gồm nước lẫn đại diện nước nhằm tạo đồng phối hợp nâng cao hiệu hoạt động Đồng thời, thực tốt Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia giai đoạn 2007-2010 để đảm bảo kinh phí cho vận động thu hút vốn ĐTNN nhằm đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Việt Nam, kết hợp chặt chẽ chuyến công tác lãnh đạo cấp cao Đảng Nhà nước với hoạt động xúc tiến đầu tư-thương mại-du lịch Tổ chức hiệu hội thảo nước nước ngồi Nâng cấp trang thơng tin điện tử ĐTNN cập nhật chất lượng tài liệu xúc tiến đầu tư số ngôn ngữ đáp ứng nhu cầu số đông nhà đầu tư (tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nga) Tăng cường đoàn vận động đầu tư theo phương thức làm việc trực tiếp với tập đoàn lớn, địa bàn trọng điểm (Nhật Bản, Mỹ EU) để kêu gọi đầu tư vào dự án lớn, quan trọng Chủ động tiếp cận hỗ trợ nhà đầu tư tiềm có nhu cầu đầu tư vào Việt Nam 3.4 Nhóm giải pháp cải thiện sở hạ tầng Tiến hành tổng rà sốt, điểu chỉnh, phê duyệt cơng bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tăng cường công tác quy hoạch, thực thi quy hoạch thu hút đầu tư vào cơng trình giao thơng, lượng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc, trước hết tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.v.v Trước mắt tập trung đạo, giải tốt việc cung cấp điện, trường hợp không để xảy tình trạng thiếu điện sở sản xuất Tăng cường nghiên cứu xây dựng sách giải pháp khuyến khích sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời Khẩn trương xây dựng ban hành chế khuyến khích thành phần kinh tế nhà nước tham gia phát triển cơng trình kết cấu hạ tầng có cơng trình giao thơng, cảng biển, nhà máy điện độc lập Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phép đầu tư dịch vụ cảng biển, đặc biệt dịch vụ hậu cần (logistic) để tăng cường lực cạnh tranh hệ thống cảng biển Việt Nam; kêu gọi vốn đầu tư cảng lớn khu vực kinh tế hệ thống cảng Hiệp Phước-Thị Vải, Lạch Huyện.v.v Tập trung thu hút vốn đầu tư vào số dự án thuộc lĩnh vực bưu chính-viễn thơng cơng nghệ thơng tin để phát triển dịch vụ phát triển hạ tầng mạng Đẩy mạnh đầu tư vào lĩnh vực (văn hóa- y tế- giáo dục, bưu chính-viễn thông, hàng hải, hàng không) cam kết gia nhập WTO Xem xét việc ban hành số giải pháp mở cửa sớm mức độ cam kết số lĩnh vực dịch vụ mà nước ta có nhu cầu 3.5 Nhóm giải pháp lao động, tiền lương Đẩy nhanh việc triển khai kế hoạch tổng thể đào tạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2010 Theo đó, việc nâng cấp đầu tư hệ thống trường đào tạo nghề có lên ngang tầm khu vực giới, phát triển thêm trường đào tạo nghề trung tâm đào tạo từ nguồn vốn khác Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịch cấu lao động theo tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế Thực giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động vào thực tế sống để ngăn ngừa tình trạng đình cơng bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần Bộ luật Lao động, bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện luật pháp, sách lao động, tiền lương phù hợp tình hình mới; tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc đời sống cho người lao động Nâng cao hiểu biết pháp luật lao động thông qua phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người lao động, người sử dụng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi để đảm bảo sách, pháp luật lao động tiền lương thực đầy đủ, nghiêm túc 3.6 Nhóm giải pháp cải cách hành Thực tốt việc phân cấp quản lý nhà nước FDI, đặc biệt việc phê duyệt, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, quản lý tốt dự án FDI, gắn với việc tăng cường hợp tác, hỗ trợ, phối hợp hiệu công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật đầu tư Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đảm bảo thực nhiệm vụ theo quy định Luật Đầu tư quy định phân cấp quản lý đầu tư nước ngồi Đơn giản hóa cơng khai quy trình, thủ tục hành đầu tư nước ngoài, thực chế "một cửa" việc giải thủ tục đầu tư Đảm bảo thống nhất, quy trình, thủ tục địa phương, đồng thời, phù hợp với điều kiện cụ thể Xử lý dứt điểm, kịp thời vấn đề vướng mắc trình cấp phép, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư Tăng cường chế phối hợp quản lý đầu tư nước Trung ương địa phương Bộ, ngành liên quan 3.7 Một số giải pháp khác Trong giải pháp nêu cần phải tính đến yếu tố vùng, miền cho định hướng ưu tiên, đặc thù phù hợp thực tế để dần thu hẹp khoảng cách vùng, miền thu hút FDI phục vụ phát triển kinh tế-xã hội địa bàn nói riêng nước nói chung Tiếp tục nâng cao hiệu việc chống tham nhũng, tiêu cực tình trạng nhũng nhiễu nhà đầu tư Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quan quản lý nhà nước D Kết luận : Trong xu toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ , yêu cầu hội nhập kinh tế trở thành vấn đề tất yếu quốc gia Đặc biệt khó khăn với Việt Nam kinh tế xuất phát điểm thấp, để phát triển kinh tế cách vững cần vận dụng hiệu tối đa mạnh có, đưa tồn lực nắm bắt lấy hội có thể.FDI hội lớn thách thức Việt Nam thời kỳ độ lên XHCN Chúng ta phải nhanh chóng đưa kế hoạch hiệu nhất,phù hợp với hoàn cảnh đất nước bước đầu gia nhập WTO Chiến lược thu hút FDI cần nằm kế hoạch tổng thể xây dựng phát triển thương hiệu quốc gia Đó hoạt động xúc tiến nhằm tạo hình ảnh hấp dẫn quốc gia địa điểm đầu tư lý tưởng Chúng ta cần luôn nhận thức thông tin mà cơng ty nước ngồi cần có tìm kiếm địa điểm đầu tư nguồn lao động địa phương, khả tiếp cận nhà sản xuất nhà cung cấp, sở hạ tầng, giao thông, giáo dục đào tạo, hội thị trường, chất lượng sống, môi trường kinh doanh, khả tiếp cận hoạt động nghiên cứu & triển khai, khả tiếp cận nguồn vốn, thuế quy định rõ ràng phủ cung cấp đầy đủ, minh bạch lợi lớn giúp nhà đầu tư nước dễ dàng đến lựa chọn cuối Em xin đưa nhận xét tiến sỹ, chuyên viên Bộ thương mại NGYỄN VĂN HOA để kết thúc tiểu luân : “có thể có khuynh hướng thận trọng tiếp nhận FDI, có khuynh hướng lạc quan, với kinh nghiệm gần 20 năm thu hút FDI, với vận hội tin tưởng FDI điều kiện Việt Nam gia nhập WTO sáng sủa” ... nghiệp, làm ảnh hưởng xấu đến môI trường đầu tư -kinh doanh 2 .Bài học kinh nghiệm 2.1 .Bài học kinh nghiệm rút từ nước:Trung Quốc,Thái Lan,Malaixia Từ vài thập niên trở lại đây, đầu t trực tiếp nớc... số giải pháp khác Trong giải pháp nêu cần phải tính đến yếu tố vùng, miền cho định hướng ưu tiên, đặc thù phù hợp thực tế để dần thu hẹp khoảng cách vùng, miền thu hút FDI phục vụ phát triển kinh. .. nớc) Cải cách môi trờng đầu t phần việc cải cách cấu kinh tế có thu hút đợc nhiều FDI hay không phụ thuộc vào kết nỗ lực cải cách Cần phải thấy cải thiện theo hớng tốt so với trớc cha đủ Các nhà

Ngày đăng: 23/10/2013, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w