1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài học kinh nghiệm và những giải pháp để nâng cao hiệu quả của chương trình ba giảm- ma túy, mại dâm và tội phạm của tp. hồ chí minh

159 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CÁN BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) TÊN ĐỀ TÀI : "BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH BA GIẢM : MA TÚY, MÃI DÂM VÀ TỘI PHẠM CỦA TP HỒ CHÍ MINH" [ Chủ nhiệm đề tài : TS TRƯƠNG THỊ HIỀN CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 MỤC LỤC Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương I : Cơ sở lý luận, thực tiễn thực chương trình mục tiêu giảm Thành phố Hồ Chí Minh Tệ nạn ma túy, mai dâm dấu hiệu đặc trưng 7 Khái quát nội dung, mục tiêu chương trình mục tiêu giảm thành phố Hồ Chí Minh 26 Chương II: Tình hình thực Chương trình mục tiêu giảm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 36 Thực trạng, tình hình tội phạm, ma túy, mại dâm TPHCM 38 Chuẩn bị sở pháp lý, hệ thống văn quy phạm pháp luật phân công ngành chức để thực chương trình mục tiêu giảm địa bàn TPHCM 52 Kết thực chương trình phịng, chống tội phạm từ năm 2001 đến 56 Kết thực chương trình giảm tệ nạn ma túy thực Nghị số 16/2003/QH11 thành phần Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến 69 Kết thực Chương trình phịng, chống mại dâm 80 Chương III: Những học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thực Chương trình mục tiêu giảm Thành phố Hồ Chí Minh 91 Những học kinh nghiệm chung thông qua việc thực Chương trình mục tiêu giảm Thành phố 91 Nhận xét, đánh giá số học kinh nghiệm thực NQ số 16/2003/QH11 (cụ thể đề án sau cai nghiện) 93 Nhận xét, đánh giá số học kinh nghiệm thực Pháp lệnh phòng, chống mại dâm thành phố Hồ Chí Minh 100 Phương hướng, nhiệm vụ chung phòng, chống tội phạm, tội phạm ma túy, mại dâm địa bàn TPHCM thời gian tới 102 Nhiệm vụ cụ thể phòng chống tệ nạn ma túy thời gian tới (Sau kết thúc việc thí điểm Nghị số 16/2003/QH11) 105 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực chương trình mục tiêu giảm thành phố 108 Đề xuất kiến nghị 120 Kết luận 126 Tài liệu tham khảo 128 Phụ lục 135 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hơn 20 năm qua, nước ta thực đường lối đổi Đảng, đặc biệt từ năm 1986 đến kinh tế nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, có bước phát triển vượt bậc, đời sống tinh thần, vật chất nhân dân cải thiện Tuy nhiên bên cạnh ảnh hưởng tích cực kinh tế thị trường, mặt trái xã hội diễn biến phức tạp, bộc lộ rõ nét Đặc biệt mặt xã hội, tệ nạn tội phạm có chiều hướng gia tăng, thành phố tỉnh lân cận hình thành nhiều băng nhóm tội phạm hình Tệ nạn ma tuý, mại dâm hồnh hành hầu hết khu phố, xóm ấp, phường xã, quận huyện địa bàn Thành phố Vì thế, với việc trấn áp băng nhóm tội phạm có tổ chức, Thành phố Hồ Chí Minh triển khai thực chương trình mục tiêu giảm (ma tuý, mại dâm tội phạm) để lành mạnh hoá xã hội Qua năm thực chương trình mục tiêu giảm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đạt kết to lớn, làm giảm đáng kể tệ nạn ma túy, mại dâm tội phạm, góp phần xây dựng thành phố an toàn, thân thiện, văn minh, bảo đảm an ninh trật tự an toàn xã hội Từ thực tiễn thực chương trình giảm, Thành phố kiến nghị Chính phủ trình Quốc hội ban hành Nghị cho phép thực giai đoạn chương trình mang tên: "Đề án tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện" Bên cạnh kết đạt được, việc thực Chương trình giảm, quan chức địa bàn thành phố tiếp tục phối hợp, tổ chức quản lý, dạy nghề giải việc làm cho người sau cai nghiện Tuy nhiên năm qua địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bộc lộ nhiều khó khăn, bất cập nghịch lý địi hỏi điều kiện tìm kiếm giải pháp thích hợp Vì vậy, việc nghiên cứu để đánh giá thực trạng Chương trình giảm, vừa rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp tích cực mang tính khả thi để tiếp tục ứng dụng giai đoạn (20062010), vừa hỗ trợ Tỉnh, Thành phố bạn, số giải pháp phòng chống tệ nạn xã hội; qua đó, thu thập tài liệu phục vụ cho cơng tác giảng dạy môn Khoa học Xã hội Nhân văn Viện, Trường Đồng thời góp phần vào việc nâng cao hiệu quản lý nhà nước vấn đề xã hội cần thiết Với lý trên, chọn đề tài để nghiên cứu, nhằm rút học kinh nghiệm, bổ ích cho việc tiếp tục thực tốt chương trình giảm thành phố MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI: + Trên sở đánh giá thực trạng thực Chương trình giảm sở, ban, ngành, đồn thể, quận, huyện, Lực lượng niên xung phong thành phố thành công, hạn chế nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh tệ nạn ma túy, mại dâm tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời tổng kết rút học kinh nghiệm (thành công hạn chế) + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, tiếp tục thực mục tiêu Chương trình mục tiêu giảm thời gian tới nhằm đạt kết cao với trọng tâm giảm tội phạm ma túy NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: - Một là, xây dựng sở lý luận chương trình mục tiêu giảm để tìm chất, đặc trưng tình hình tội phạm, tình hình tệ nạn ma túy, mại dâm, tổng kết kết năm qua thực chương trình mục tiêu giảm thành phố, mối quan hệ chúng - Hai là, tổ chức khảo sát, điều tra định lượng định tính tình hình kết thực chương trình Thành phố thời gian qua, nghiên cứu đối tượng có liên quan (bản thân, gia đình có người sa vào ma túy, mại dâm, tội phạm) - Ba là, tổ chức tọa đàm (hoặc hội thảo khoa học) trưng cầu ý kiến chuyên gia chủ đề - Bốn là, tham khảo nghiên cứu kinh nghiệm có nơi khác đấu tranh phòng chống tội phạm tệ nạn ma túy, mại dâm kể nước nước ngồi, nhằm vận dụng thích hợp với Thành phố Hồ Chí Minh - Năm là, tổng kết rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp - Sáu là, xây dựng nội dung kiến thức để làm giáo trình giảng dạy 4.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGỒI NƯỚC Từ nhiều năm qua, tình hình tội phạm tệ nạn ma túy, mại dâm nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu góc độ phạm vi khác Phần lớn đề tài nghiên cứu Bộ Công an, Bộ Lao động TBXH, Trung tâm KHXH-NV Quốc gia, UBQG phòng chống ma túy… chủ trì Nổi bật là: - Đề tài cấp nhà nước KX 04- 14 Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an, tiến hành từ 1992- 1995 “Tệ nạn XH Việt Nam - thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Chủ biên Lê Thế Tiệm- Phạm Tự Phả - Sách: “Mại dâm, ma túy, cờ bạc, tội phạm thời đại” GS- TS Nguyễn Xuân Yêm, TS Phan Đình Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên, xuất năm 2003 - Đề tài “Tệ nạn XH- nguyên- biểu hiện- phương thức khắc phục” (Viện thông tin khoa học- Trung tâm khoa học XH nhân văn quốc gia-1996) + Các nhà khoa học tỉnh, thành phố nước có số đề tài liên quan đáng ý: - “Các giải pháp phòng chống tệ nạn ma túy địa bàn Thành phố Hà Nội” năm 2001 Thiếu tướng Phạm Chuyên- Giám đốc Cơng an Hà Nội - “Đấu tranh phịng chống tệ nạn ma túy địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, thực trạng, nguyên nhân giải pháp” TS Phan Đình Khánh năm 2004 + Trên bình diện quốc tế, đáng ý kỷ yếu tổng kết hội nghị phịng chống tội phạm có tổ chức như: - Kỷ yếu hội nghị quốc tế phịng chống tội phạm có tổ chức Interpol tổ chức Palermo, Italia năm 2001 - Kỷ yếu hội nghị quốc tế phịng chống tội phạm có tổ chức khu vực ASEAN, tổ chức Indonesia năm 2004 - Tài liệu hội nghị tổng kết Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm Chính phủ- Hà Nội năm 2006 - Báo cáo tổng kết năm thực chương trình mục tiêu ba giảm Thành phố Kết cơng trình nghiên cứu nói phong phú có ích Đó tư liệu khoa học quan trọng để đề tài kế thừa phát triển Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nói trên, địa bàn nghiên cứu dàn trải rộng (cả nước), đối tượng nghiên cứu thường tách rời riêng rẽ (mại dâm riêng, ma túy riêng, tội phạm riêng) nên việc phục vụ cho Chương trình mục tiêu giảm có hạn chế định Thành phố Hồ Chí Minh - nơi tập trung đông dân cư so với nước, hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa… diễn với mức độ sôi động cao nước, nơi có tệ nạn ma túy, mại dâm tội phạm phức tạp với tỷ lệ cao nước Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể có hệ thống vấn đề (ma túy, mại dâm tội phạm) cách kỹ càng; chưa có đề tài nghiên cứu đánh giá tình hình thực Chương trình mục tiêu giảm thành phố để rút học kinh nghiệm cho việc thực chương trình giảm Việc nghiên cứu tổng thể có hệ thống vấn đề (ma túy, mại dâm tội phạm) với cách tiếp cận liên ngành kết hợp với liên ngành phương pháp khoa học thích hợp cho phép đề tài ra: 1- Những biểu chủ yếu đa dạng thực trạng tình hình ma túy, mại dâm tội phạm ma túy, (những tượng thường liên hệ, tác động, gắn bó với nhau) 2- Những nguyên nhân chủ yếu đa dạng thực trạng nói (những nguyên nhân thường liên hệ, tác động, gắn bó với nhau, làm nảy sinh tượng ma túy, mại dâm tội phạm ma túy) 3- Các giải pháp chủ yếu đồng giúp cho Chương trình mục tiêu giảm Thành phố thực cách có hiệu Phương pháp nghiên cứu: Chương trình mục tiêu giảm thành phố phòng chống tội phạm, ma tuý, mại dâm 12 chương trình lớn thành phố Hồ Chí Minh, thực thiện năm qua cho kết đáng khích lệ, rút nhiều học thành công hạn chế, thiếu sót q trình thực + Cách tiếp cận: Sử dụng tri thức liên ngành phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng để nghiên cứu Trong đặc biệt trọng kết hợp tri thức phương pháp luận về: kinh tế, xã hội học, tâm lý học, đạo đức học, khoa học tội phạm + Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu: lơgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê so sánh; đặc biệt dùng phương pháp điều tra định lượng kết hợp với điều tra định tính để đánh giá thực trạng tệ nạn tình hình thực chương trình giảm Đồng thời, kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm, vấn chuyên gia, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa để rút học kinh nghiệm đề xuất giải pháp Ý nghĩa đề tài Đề tài khoa học hy vọng góp phần vào việc nâng cao hiệu đấu tranh phịng chống tội phạm có tổ chức giai đoạn TP Hồ Chí Minh Kết nghiên cứu đề tài cơng trình khoa học đóng góp vào mơn Tội phạm học, Xã hội học, Luật hình sự, Luật tố tụng hình nước ta thời kỳ đổi Về mặt thực tiễn đề tài khoa học tài liệu phục vụ cho ngành, cấp ủy quyền TP Hồ Chí Minh quan chức năng, tổ chức xã hội, tham khảo, ứng dụng bổ sung cho hoạt động việc tuyên truyền giáo dục, lãnh đạo, đạo v.v nhằm nâng cao hiệu việc đấu tranh, phòng chống tội phạm tệ nạn ma túy, mại dâm địa bàn TP Hồ Chí Minh Cơ cấu đề tài Đề tài bao gồm: Phần mở đầu, kết luận, chương danh mục tài liệu tham khảo Chương I: Cơ sở lý luận, thực tiễn thực chương trình mục tiêu giảm Thành phố Hồ Chí Minh Chương II: Tình hình thực Chương trình mục tiêu giảm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương III: Những học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thực Chương trình mục tiêu giảm Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỤC TIÊU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIẢM CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tệ nạn ma túy, mại dâm dấu hiệu đặc trưng Để hiểu đắn vấn đề đấu tranh phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm nước ta Thành phố Hồ Chí Minh trước hết phải xem xét khái niệm nội dung tệ nạn “ma túy mại dâm” dấu hiệu đặc trưng phương diện xã hội, pháp luật, đạo đức… có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, nhằm phục vụ cho đấu tranh phòng chống tệ nạn ma túy, mại dâm tội phạm ma túy mại dâm Đó nội dung chủ yếu Chương trình mục tiêu giảm (tội phạm, tệ nạn ma túy mại dâm) Thành phố Hồ Chí Minh Thứ nhất, góc độ khoa học xã hội học, tệ nạn ma túy, mại dâm dạng tệ nạn xã hội nhiều người nghiên cứu Shibasawa, cố vấn thân cận tiếng vua Minh Trị (Nhật Bản), vạch phương hướng phát triển kinh tế thị trường Nhật Bản cuối kỷ 19 cho để buôn bán kinh doanh phát triển, cần phải xóa bỏ tệ nạn xã hội, xóa bỏ hành vi xấu xa trì đạo lý1 Trong tác phẩm tiếng cịn lưu lại đến ơng "Luận ngữ bàn tính" Shibasawa khẳng định để mở rộng kinh doanh phải tâm niệm sách giáo lý "Luận ngữ" Khổng Tử Đối với ơng lợi nghĩa, phải có dung hịa mà không trừ “Một xã hội lành mạnh điều kiện tốt để phát triển kinh doanh, ngược lại kinh doanh hạch toán có hiệu lại sở để tốn tệ nạn tội lỗi xã hội Trong trường hợp không điều chỉnh hợp lý mối quan hệ này, xã hội tổ ong vỡ ” Trong Xã hội học phương Tây, việc nghiên cứu khắc phục tệ nạn xã hội coi đề tài quan trọng, hàng đầu Cho tới nay, có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực tích lũy phổ biến, nhiều Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hội thảo CSXH đảm bảo phòng ngừa, đấu tranh chống tệ nạn xã hội kinh tế thị trường Tổng Cục Cảnh sát nhân dân, Bộ Nội vụ, 1992 cơng trình nghiên cứu coi có giá trị Mặc dù cịn nhiều luận điểm chưa thống nhìn chung, mặt lý thuyết nhà nghiên cứu sâu theo xu hướng cố gắng lập lược đồ tổng quát tương hỗ mối quan hệ xã hội, sở xác định vị trí ảnh hưởng tệ nạn xã hội tương quan chung Xu hướng cho phép người nghiên cứu có nhận thức tổng hợp, tìm thấy điểm chốt để ngăn chặn xử lý phạm vi rộng bao quát tệ nạn xã hội, từ nguyên nhân xuất đến trình phát triển lây lan xã hội Đáng ý có ảnh hưởng tới cơng trình nghiên cứu sau lược đồ nhà xã hội học Mỹ R.Merton Theo ông, phát triển tệ nạn xã hội biểu thấy xã hội bệnh hoạn (anomie) từ bên trong2 Bởi vấn đề khơng tìm hiểu chạy chữa biểu bên mà phải khám xét phát gốc rễ ẩn dấu bên Vốn người đặt móng cho phương pháp phân tích cấu trúc - chức năng, Merton ln địi hỏi định vị xác vị trí vấn đề nghiên cứu toàn tổng thể Trong tác phẩm nhan đề "Cấu trúc xã hội bệnh hoạn xã hội" Merton cho để tìm hiểu chất bệnh hoạn xã hội, cần phải phân định rõ chiều hướng tác động lẫn ba khu vực bản: thứ sở kinh tế xã hội, thứ hai hệ giá trị chuẩn mực xã hội thứ ba bệnh xã hội Tệ nạn xã hội sai lệch chuẩn mực xã hội có quan hệ trực tiếp gián tiếp (thông qua hệ giá trị chuẩn mực xã hội) với sở kinh tế - xã hội mà cụ thể với chế thị trường cạnh tranh lợi nhuận Sẽ vơ ích tìm hiểu giải vấn đề tệ nạn xã hội phạm vi nội mà không nghiên cứu tác động tương hỗ với sở kinh tế - xã hội với tồn khách quan hệ giá trị chuẩn mực xã hội Về mặt đòi hỏi Merton việc ngăn chặn tệ nạn xã hội từ sở xã hội sản sinh hồn tồn hợp lý Có thể nói, chẳng hạn, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Hội thảo CSXH đảm bảo phòng ngừa, đấu tranh chống tệ nạn xã hội kinh tế thị trường Tổng Cục Cảnh sát nhân dân, Bộ Nội vụ, 1992 ngăn chặn tệ nạn trộm cắp không khắc phục nghèo đói làm giảm bớt phân cực xã hội đẻ từ chế thị trường khiến cho nhóm người xã hội định bị bần hóa Mặt khác khơng thể xây dựng củng cố chuẩn mực xã hội tốt đẹp thành viên xã hội chấp nhận ủng hộ + Dưới góc độ triết học, kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin như: C.Mác, Ph.Ănghen, V.I.Lênin có nhiều cơng trình nghiên cứu phân tích tệ nạn xã hội việc giải tệ nạn Trong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước”, “Những thư từ Vúp-pơ tan”, “Tình cảnh giai cấp cơng nhân nước Anh” Ph Ănghen; tác phẩm “Những tranh luận Hội nghị dân biểu khóa tỉnh Ranh”, “Gia đình thần thánh” C.Mác; tác phẩm “Nhà nước cách mạng” V.I.Lênin, ơng phân tích sâu sắc nguyên nhân tệ nạn xã hội cho yếu tố thất nghiệp, bất bình đẳng xã hội chủng tộc, không đảm bảo vật chất, v.v vốn gắn liền với chế độ xã hội tư chủ nghĩa nguồn gốc phát sinh tệ nạn xã hội, Ph.Ănghen tác phẩm “Tình cảnh giai cấp cơng nhân nước Anh” phân tích rõ nghèo đói, thiếu thốn, vô trách nhiệm nhà nước đẩy người “đàn ơng đầu trộm cướp, đàn bà ăn cắp mại dâm”, nhà nước ném kẻ bần vào nhà tù “đày họ đến trại giam phạm nhân” “biến người bị tước bánh mì thành người cịn bị tước đạo đức nữa”3 Nhận thức rõ ràng đầy đủ tệ nạn ma túy mại dâm, góp phần hướng tới thống hành động nhằm tiến tới ngăn ngừa hạn chế cách thiết thực có hiệu Thực tiễn đấu tranh phòng, chống tệ nạn ma túy mại dâm tình hình đổi mới, sâu sắc tồn diện nước ta nay; đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng cấp thiết phải làm sáng tỏ vấn đề lý luận Trên sở đưa giải pháp thích hợp hữu hiệu nhằm khắc phục, loại trừ, tránh nhận thức lệch lạc, hữu khuynh làm ngơ cho tệ nạn ma túy mại dâm phát triển Mác.C - Ănghen.Ph: Toàn tập, tập 1, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1978 10 Phụ lục 5: Phân tích tình hình người nghiện ma túy Bắt đầu triển khai đề án năm 2003 Tỷ lệ (%) Số liệu năm 2007 25.635 người 1.519 người 22.654 (88,37%) 1.402 người (92,3%) 2.981 người (11,63%) 117 người (1,63%) Dươi 18 tuổi 2,7 3,49 Từ 18 – 25 tuổi 52,9 40,09 Từ 26 – 35 tuổi 34,1 47,8 Từ 35 tuổi trở lên 10,3 8,62 Thành phố 70,8 64,12 KT3 7,0 6,58 Tinh 15,7 25,48 Lang thang 6,5 3,82 Mù chữ 12,2 4,54 Cấp 38,3 25,08 Cấp 34,1 47,8 Cấp 15,0 21,59 CĐ – ĐH – ĐH 0,4 0,99 Thất nghiệp 38,0 29,23 Ổn định 6,3 20,54 Không ổn định 55,7 50,23 Bình thường 56,9 77,16 Yếu 43,1 22,84 Số TT Tiêu chí Nam Nữ Tỷ lệ (%) Độ tuổi Địa bàn Trình độ văn hóa Nghề nghiệp Sức khỏe 145 Ghi Thành phần gia đình Lao động 60,17 Nơng dân 5,2 14,55 Cơng nhân 5,6 13,89 CB-CNV 5,7 4,41 Hưu trí 8,7 4,48 Doanh nhân 12,3 2,50 Giàu 10,8 0,33 Khá 11,6 2,57 Đủ ăn 50,2 74,26 Nghèo 20,6 20,41 XĐGN 6,8 2,43 Heroin 98,3 98,95 Thuốc tây 1,2 0,39 2.10,5 0,66 Tiêm (chính) 75,50 73,67 Hút (hít) 22,32 25,67 Uống 2,18 0,66 – lần 88,8 93,29 – lần 19,2 6,05 lần trở lên 62,5 2,0 0,66 Dưới năm 49,8 61,75 Từ – năm 33,9 23,44 Đời sống gia đình Loại ma túy sử dụng Khác 10 11 12 Hình thức sử dụng Liều sử dụng ngày Thời gian sử dụng 146 Từ – năm 10,65,7 6,78 năm trở lên 10,6 8,03 lần 49,0 66,24 lần 15,35,5 28,40 lần trở lên 15,5 13,52 Có tiền án, tiền 38,0 24,25 Số lần cai 13 14 147 Phụ lục 6: Bảng tổng hợp kết khảo sát qua 455 phiếu điều tra dành cho đối tượng thuộc đề án sau cai nghiện Anh (Chị) đồng ý hay không với phát biểu ? Đồng ý (%) Không đồng ý (%) 1.1 Tập trung cai nghiện bắt buộc vi phạm nhân quyền 40.2 41.4 1.2 Tập trung cai nghiện bắt buộc không hiệu cai cộng đồng 48.1 51.9 1.3 Tập trung cai nghiện bắt buộc biện pháp mang tính nhân đạo 59.8 40.2 1.4 Lao động tập trung kết hợp với việc dạy nghề biện pháp cai nghiện hiệu 69.7 30.3 1.5 Kết cai nghiện sở chữa bệnh, giáo dục thuộc chương trình giảm chưa vững chắc, tỷ lệ tái nghiện cao 42.4 57.6 1.6 Hiệu cai nghiện sở chữa bệnh, giáo dục thuộc đề án sau cai chưa tương xứng với kinh phí bỏ 58.9 41.1 1.7 Người cai nghiện gặp nhiều khó khăn tái hịa nhập cộng đồng 67.9 32.1 1.8 Kéo dài thời gian tập trung cai nghiện 24 tháng cần thiết để đảm bảo kết cai nghiện vững 37.4 62.6 Anh (Chị) có nhận xét cơng tác cai nghiện sở chữa bệnh, giáo dục thuộc chương trình giảm ? - Tốt : 33% - Tạm : 48,3% - Chưa : 18,7% Anh (chị) có sử dụng trái phép chất ma túy thời gian cai nghiện sở chữa bệnh, giáo dục không ? -Vẫn thường xuyên sử dụng : 5,7% - Thỉnh thoảng có sử dụng : 4.8% - Khơng sử dụng : 80.5% Theo Anh (chị), có tượng trại viên lút sử dụng trái phép chất ma túy sở chữa bệnh, giáo dục khơng ? 148 - Có : 29,2% - Khơng : 70,8% Anh (chị) có tin tưởng với giúp đỡ sở chữa bệnh, giáo dục, cai nghiện ma túy ? - Chắc chắn cai : 38.7% - Không chắn : 15.8% - Cịn tùy hồn cảnh sau cai : 39.3% - Không thể cai : 6.2% Theo anh (chị) cai nghiện đâu hiệu nhất? - Tại gia đình : 21.1% - Cơ sở chữa bệnh tư nhân : 19.1% - Cơ sở chữa bệnh, giáo dục thuộc chương trình giảm : 59.8% Theo anh (chị) thời gian tập trung cai nghiện đủ để đảm bảo phục hồi chức cho người nghiện : - 24 tháng : 38.9% - 18 tháng : 20.9% - 12 tháng : 40.0% Anh (Chị) khám sức khỏe sở chữa bệnh, giáo dục? - Được khám sức khỏe đầy đủ : 28.6% - Chỉ khám sức khỏe theo định kỳ : 41.3% Bữa ăn hàng ngày Anh (Chị) sở chữa bệnh, giáo dục có bảo đảm đủ để phục hồi sức khỏe cho lao động sản xuất ? - Đảm bảo : 68,6% - Không đủ đảm bảo : 31,4% 10 Sau cắt nghiện, tình trạng sức khỏe anh (chị) : - Tăng cân sau cắt : 57,1% - Giữ nguyên thể trọng : 19.4% - Sút cân : 23.5% 11 Lao động tập trung sở chữa bệnh, giáo dục có phù hợp với sức khỏe anh (chị)? - Quá nặng : 36.9% - Vừa sức : 58.2% - Quá nhẹ : 4.9% 149 12 Hoạt động dạy nghề sở chữa bệnh, giáo dục hỗ trợ cho việc cai nghiện ? - Khơng hiệu : 24.6% - Ít hiệu : 43.3% - Hiệu : 32% 13 Thời gian sở chữa bệnh, giáo dục anh (chị) cị thường gia đình, người thân thăm nom ? - Thường xuyên thăm nom theo định kỳ : 43.3% - Không thường xuyên : 33.3% - Ít thăm nom : 12.9% - Hiếm thăm nom : 10.5% 14 Thời gian sở chữa bệnh, giáo dục, anh (chị) có bạn bè đến thăm ? - Khơng : 65.5% - Có : 34.5% 15 Thời gian sở chữa bệnh, giáo dục, anh (chị) có nhận thư quà từ : - Gia đình : 53.8% - Bạn bè : 15.8% - Hồn tồn khơng nhận thư, q : 31.6% 16 Thái độ đối xử người bạn thời gian bạn trở tái hòa nhập cộng đồng ? Thái độ E dè, xa lánh Thờ ơ, lạnh nhạt, khơng quan tâm Bình thường Động viên, giúp đỡ, chăm sóc Của gia đình 10.3% 5.4% 8.7% 76.6% Của hàng xóm 11% 12% 25.3% 51.7% Của bạn bè 10.3% 8.7% 37.3% 43.7% 17 Khi trở tái hịa nhập cộng đồng, bạn có nhận hỗ trợ từ cộng đồng - Được hỗ trợ từ trường, trung tâm thuộc đề án : 11.3% - Được hỗ trợ từ quyền, đồn thể địa phương : 59% - Không hỗ trợ từ cộng đồng : 29.7% 18 Bạn có việc làm hay chưa tái hòa nhập cộng đồng - Chưa có việc làm ổn định : 22.3% 150 - Có việc làm chưa phù hợp : 26.6% - Có việc làm đề án giới thiệu : 50.2% - Có việc làm tự kiếm : 45.1% 19 Khi nhận vào làm việc sở sản xuất, bạn trả lương : - Như cơng nhân bình thường khác : 63.9% - Thấp cơng nhân bình thường : 36.1% 20 Thái độ đối xử đồng nghiệp bạn ? - E dè, xa lánh : 6.8% - Thờ ơ, lạnh nhạt : 8.2% - Bình thường : 41.9% - Động viên, khuyến khích : 43% 21 Theo anh (chị) biện pháp phịng ngừa ma túy có hiệu ? - Giáo dục pháp luật để răn đe - Làm cho mơi trường khơng có ma túy - Tuyên truyền tác hại ma túy - Tổng hợp biện pháp 22 Những nhân tố anh (chị) cho có nghiện thành cơng ? : 84% : 29% : 30.5% : 32.1% tác dụng mạnh để cai - Nghị lực thân : 59.8% - Không bị phân biệt đối xử : 23.9% - Môi trường xã hội không ma túy : 16.3% 23 Theo anh (chị) nguyên nhân chủ yếu làm người cai nghiện tái nghiện ? - Do không trấn áp thèm ma túy - Do việc làm, bế tắc sống - Do buồn chuyện gia đình - Do kỳ thị, phân biệt đối xử xã hội - Do môi trường sống không lành mạnh 24 Để tránh tái nghiện, người cai nghiện cần : - Có đủ nghị lực vượt qua ham muốn ma túy - Không bị phân biệt đối xử - Có việc làm ổn định - Môi trường sống không ma túy 151 : 11.6% : 14.9% : 19.6% : 33.2% : 38.2% : 37.4% : 37.6% : 23.5% : 17.1% Phuï luïc : KẾT QUẢ KHẢO SÁT DƯ LUẬN XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỀ ÁN HẬU CAI NGHIỆN I NHẬN THỨC VỀ NGƯỜI NGHIỆN VÀ VẤN ĐỀ CAI NGHIỆN Cộng đồng xã hội quan niệm người nghiện công tác cai nghiện Bản thân người nghiện nghĩ về vấn đề cai nghiện ? Liệu có khác biệt có ý nghĩa khơng quan niệm đôi bên vấn đề ? Để làm rõ điều này, dùng bảng câu hỏi để điều tra mẫu 200 học viên từ Trường, Trung tâm cai nghiện Thành phố Hồ Chí Minh 200 người dân lớp tập huấn, công tác cai nghiện số quận, huyện, kết khảo sát thể bảng sau : Đồng ý Nội dung câu hỏi Học viên % Người dân % Người nghiện bệnh nhân cần chữa trị 89.0 98.2 Người nghiện người lệch chuẩn hành vi cần giáo dục để phục hồi nhân phẩm 56.4 84.7 Người nghiện nạn nhân hoàn cảnh xã hội không thuận lợi cần giúp đỡ 35.9 33.1 Người nghiện kẻ có lỗi kẻ ăn bám, gánh nặng gia đình xã hội cần tha thứ 91.6 96.2 Người nghiện kẻ phạm tội nguy hiểm cần phải tránh xa, cách ly 25.5 39.4 Với giúp đỡ sở cai nghiện, người nghiện chắn cai 38.7 25.8 Những số liệu thống kê bảng cho thấy : 152 - Có thống cao người nghiện cộng đồng : Người nghiện bệnh nhân mặt sinh học, cần phải chữa trị biện pháp y học Giúp người nghiện thoát khỏi lệ thuộc vào chất gây nghiện loại thuốc tổng hợp thay cho Héroine (như Methadon) giải pháp y tế nhiều nước, nhiều nơi sử dụng việc nâng cao hiệu cai nghiện Thực chất biện pháp thay dần loại ma túy độc hại loại thuốc tổng hợp đỡ độc hại Cần lưu ý cơng trình nghiên cứu y học nhấn mạnh loại thuốc thay phải uống thường xuyên, liên tục hai năm phát huy tác dụng hiệu nó, bỏ dở nửa chừng dẫn đến tình trạng tái nghiện Chính vậy, kéo dài thời gian sau cai nghiện 24 tháng có đầy đủ sở khoa học - 84,7% người dân hỏi nghĩ người nghiện kẻ lệch chuẩn hành vi cần phải giáo dục để phục hồi nhân phẩm có 56,4% học viên đồng thuận với ý kiến Điều cho thấy dư luận xã hội nhìn nhận biện pháp giáo dục lại cần thiết để trả nghiện với chuẩn mực đạo đức văn hóa xã hội đời thường - Học viên cai nghiện người dân hỏi có đồng thuận cao cho người nghiện kẻ có lỗi gia đình xã hội Điều khiến người sau cai tái hịa nhập vấp phải e dè, xa lánh phận cộng đồng dễ mặc cảm thân để đến chỗ tự cô lập, xa lánh cộng đồng, chí quay trở với mơi trường nghiện ngập trước Điều cho thấy việc bao dung, xóa bỏ định kiến mặc cảm có lỗi vô hệ trọng công tác giúp người nghiện tái hòa nhập cộng đồng - 39,9% người dân hỏi cho người nghiện tội phạm nguy hiểm cần xa lánh, cách ly có 25,5% học viên sau hỏi đồng thuận với ý kiến Phỏng vấn sâu số người dân lớp tun truyền cơng tác phịng, chống ma túy, đa số cho nghiện ngày thường coi tội phạm nguy hiểm, cần cách ly tệ nạn ma túy liên quan mật thiết đến đại dịch AIDS đến tội phạm hình Rõ ràng cộng đồng tồn nhận thức gây cản trở cho q trình tái hòa nhập xã hội người sau cai nghiện: Nếu trước đây, định kiến xã hội dừng lại sức khỏe (thể xác tinh thần) người nghiện, cho người nghiện bệnh nhân kẻ lỡ lầm, nạn nhân hoàn cảnh xã hội khơng dừng lại mà phát triển lên mức coi người nghiện ma túy thực đối tượng tội phạm nguy hiểm cần cách ly tránh xa dù họ cai Nhận thức nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thái độ ứng xử mang tính kỳ thị xã hội người nghiện cai sau cai 153 - 38,7% học viên cai nghiện 25,8% người dân hỏi tin tưởng với giúp đỡ sở cai nghiện, người nghiện chắn cai Số đơng cịn lại (từ 61 - 74%) chưa có tin tưởng vững vào kết chương trình cai nghiện Đáng lưu ý lạc quan nằm lại phía người dân nhiều phía người nghiện Phải cách làm sở cai nghiện thực tế chưa đủ sức thuyết phục người dân ? - 58,6% học viên cai nghiện hỏi cho tập trung cai nghiện vi phạm nhân quyền có 39,9% người dân hỏi đồng thuận với ý kiến Phỏng vấn sâu đối tượng này, họ thường viện dẫn lý chủ yếu sau : + Người nghiện bệnh nhân khiếm khuyết sức khỏe, nhân cách cần phải chữa trị, phục hồi nhân phẩm + Người nghiện người lầm lỗi gia đình xã hội họ gánh nặng gia đình, xã hội Họ cần bao dung, tha thứ tạo điều kiện cộng đồng để trở đời sống xã hội không nên cách ly, xa lánh + Người nghiện nạn nhân hồn cảnh xã hội khơng thuận lợi Chính hồn cảnh xã hội khó khăn xơ đẩy họ vào đường nghiện ngập Họ cần giúp đỡ cộng đồng để vượt qua hồn cảnh + Người nghiện có khả trở thành kẻ phạm tội họ chưa phải tội nhân Cách ly người nghiện khỏi đời sống xã hội tường cao, rào kín trường trại vi phạm nhân quyền Đặc biệt là, nhiều học viên cai nghiện thân nhân họ, học viên cai nghiện nhiều lần, kiến nghị Quốc hội nên bãi bỏ quy định nghiện cai nghiện tập trung bắt buộc mà tái nghiện bị coi tội phạm ma túy ghi Luật Phòng chống ma túy Vì theo họ, tái nghiện có nghĩa mắc bệnh (nghiện) mà chữa chưa khỏi không khỏi lỗi nhiều phía, hồn tồn khơng phải phạm tội Tuy vậy, có đến 59,8% ý kiến học viên cai nghiện 72,4% ý kiến người dân hỏi nhận xét tập trung cai nghiện bắt buộc biện pháp mang tính nhân đạo : + Hàng vạn người nghiện chìm đắm tệ nạn ma túy, sống tuyệt vọng, thay đổi đời, học văn hóa, học nghề trở sống đời thường Số liệu thống kê cho thấy 31.000 trường hợp đưa cai nghiện tập trung có 11.099 người tái hòa nhập cộng đồng sau năm + Trong số tái hịa nhập cộng đồng 76% có việc làm 455 phiếu điều tra có 22.3% người sau cai cho biết họ chưa tìm việc làm 154 ổn định Rõ ràng hoạt động dạy nghề, giải việc làm đề án sau cai nghiện góp phần giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội từ hậu tệ nạn ma túy để lại + Đặc biệt nhiều người sau cai nghiện phấn đấu trở thành chủ doanh nghiệp, nhà quản lý, chuyên viên kỹ thuật quay trở lại giúp đỡ người nghiện khác (560 người tái định cư lại làm việc Trường, Trung tâm nơi mà cai nghiện trước đây), + Hàng vạn gia đình vơi nỗi khổ người có em nghiện ngập Tình hình an ninh xã hội thêm phần ổn định, vấn đề lây lan bệnh xã hội đặc biệt hiểm họa đại dịch AIDS kiểm sốt mức độ định II NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ KẾT QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TÚY - 42,4% ý kiến học viên 67,8% ý kiến người dân đồng tình với nhận định kết cai nghiện sở cai nghiện bắt buộc tập trung chưa vững chắc, tỷ lệ tái nghiện cao Nhận xét đánh giá phù hợp với số liệu thống kê tỷ lệ người nghiện gia tăng hàng năm bất chấp nỗ lực phòng, chống ma túy toàn xã hội Nếu năm 2009 thành phố có 16.216 người nghiện có hồ sơ quản lý số 36.000 vào tháng 11 năm 2007 Đáng lưu ý là, 455 phiếu điều tra học viên cai nghiện có khoảng 10,5% tự nhận thường xun sử dụng thỉnh thống có sử dụng ma túy trái phép thời gian cai nghiện Có đến 29,2% tự nhận xét tượng học viên lút sử dụng ma túy trái phép thời gian Trường, Trung tâm cai nghiện Điều cho thầy có khác biệt xa số báo cáo (chỉ có 6% trường hợp tái nghiện) số liệu điều tra thực tế Tự đánh giá việc cai nghiện với giúp đỡ sở tập trung cai nghiện bắt buộc : + 38,7% học viên nghó chắn cai + 15,8% không chắn + 39,3% cho cai hay không tùy hoàn cảnh sau cai nghiện + 6,2% cho cai Như vậy, tổng cộng có đến 61,3% ý kiến học viên khơng có bỏ ma túy hay khơng, cá biệt có đến 6,2% nghĩ khơng thể 155 cai (tuyệt vọng) Con số thường rơi vào trường hợp tập trung cai nghiện nhiều lần + 72% ý kiến học viên cai nghiện 89% ý kiến người dân nhận xét : tập trung cai nghiện bắt buộc tỷ lệ tệ nạn ma túy, mại dâm tội phạm hình ngồi xã hội giảm rõ rệt, cho tái hịa nhập cộng đồng tỷ lệ lại tiếp tục gia tăng (Số liệu điều tra cho thấy tính thiếu vững công tác cai nghiện cảnh báo nguy tái nghiện cao học viên cho tái hòa nhập cộng đồng) + Nếu xét riêng mặt hiệu kinh tế, 68,9% ý kiến học viên 83,1% ý kiến người dân hỏi cho hiệu cai nghiện sở Trường, Trung tâm chưa tương xứng với kinh phí mà thành phố bỏ thực đề án sau cai Nhận xét, đánh giá tương đối phù hợp với số liệu thống kê mặt kinh tế báo cáo thức : Đề án hậu cai nghiện gần 1800 tỷ Thành phố năm qua cai nghiện 31.000 lượt người, bình quân nhà nước phải bỏ gần 60 triệu cai nghiện cho người Nếu đem chia kinh phí cho 11.099 người tái hòa nhập cộng đồng (coi cai nghiện thành cơng, chưa tính đến trường hợp tái nghiện) số tiền đầu tư 100 triệu đồng /người Nếu so với mức đầu tư bình quân đầu người chương trình cai nghiện số nơi khác đầu tư tốn để giải vấn đề xã hội gay go quyền nhân dân thành phố.Chắc chắn Nhà nước bao cấp mức kinh phí hoạt động cao vậy, lâu, dai, Thành phố Hồ Chí Minh cần phải đa dạng III THÁI ĐỘ ỨNG XỬ CỦA NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐANG CAI VÀ SAU CAI Thái độ đối xử người nghiện cai : * Gia đình, người thân thăm nom : - Thường xuyên theo định kỳ : 43,3% - Không thường xuyên : 33,3% - Ít : 12,9% - Hiếm : 10,5% * Được bạn bè đến thăm : - Có : 34,5% - Không : 65,5% * Nhận thư quà từ : - Gia đình : 53,8% - Bạn bè : 15,6% - Không nhận : 31,6% 156 Những số liệu ghi nhận cho thấy quan tâm cộng đồng đến người cai nghiện chưa thật đầy đủ Một phận không nhỏ (từ 50 – 60%) người cai nghó bị gia đình, bạn bè bỏ rơi Thái độ người sau cai tái hòa nhập Thái độ Của gia đình Của hàng xóm E dè, xa lánh 10.3% 11% Thờ ơ, lạnh nhạt, 5.4% 12% không quan tâm Bình thường 8.7% 25.3% Động viên, giúp đỡ, 76.6% 51.7% chăm sóc Của bạn bè 10.3% 8.7% 37.3% 43.7% Thống kê cho thấy có khoảng xấp xỉ 20% người sau cai nghiện đánh giá thái độ, hành vi gia đình, hàng xóm bạn bè họ từ thờ ơ, lạnh nhạt, không quan tâm e dè, xa lánh Có đến 25,3% 37,3% nhận thấy thái độ hàng xóm bạn bè họ bình thường Nhưng vấn sâu số học viên sau cai đối xử bình thường lại họ hiểu "nếu gặp chào hỏi xả giao, không tỏ thân mật, không hỏi han trò chuyện mà dững dưng Nếu vậy, thái độ bình thường thực chất lại thờ ơ, lạnh nhạt Đây cảm nhận phổ biến người sau cai nghiện trở địa phương sinh sống tạo nên tâm trạng nặng nề họ Học viên sau cai Nguyễn Hữu T quận tâm : "Em sống tâm trạng căng thẳng, người dò xét, nghi ngờ, coi em tội phạm người mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm" Đặc biệt, học viên sau cai bị kỳ thị trước mang tiền án, có tiền gái mại dâm cảm nhận bị kỳ thị nặng nề Tâm trạng bị xã hội phân biệt đối xử trở nên nặng nề họ tái hòa nhập cộng đồng mà không nhận hỗ trợ, giúp đỡ từ cộng đồng Số liệu thống kê cho thấy có đến 29,7% học viên hỏi cho biết họ không nhận hỗ trợ từ cộng đồng IV ĐỊNH KIẾN XH ĐỐI VỚI VIỆC LÀM CHO NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN: Lao động việc làm cho người sau cai nghiện không yếu tố quan trọng để giúp họ tự nuôi sống thân Đồng thời, hoạt động để giúp họ hình thành phẩm chất tâm lý tích cực hình thành mối quan hệ xã hội lành mạnh mà trước đây, 157 thời gian nghiện ma túy họ bị thiếu hụt, để họ tổ chức lại sống dựa kết lao động Trong giai đoạn nay, người bình thường tìm việc làm khó khăn người sau cai nghiện lại trở nên khó khăn Rất sở sản xuất kinh doanh hành nghiệp dám nhận người sau cai nghiện vào làm việc nhiều lý : sức khỏe không bảo đảm so với cường độ lao động công nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật không cao, tác phong công nghiệp chưa có, suất không cao không loại trừ định kiến xã hội Kết khảo sát cho thấy : 54,8% học viên sau cai hỏi có việc làm Trong : - 26,6% có việc làm chưa phù hợp - 45,1% có việc làm tự kiếm - 50,2% có việc làm đề án giới thiệu Tìm việc làm khó, giữ việc làm cách lâu dài ổn định lại khó Tỷ lệ học viên sau cai bỏ việc cụm công nghiệp không thích ứng với công việc định kiến xã hội sở sản xuất kinh doanh : 26,6% học viên sau cai tự nhận xét chưa phù hợp với công việc 36,1% cho bị trả lương thấp công nhân bình thường khác Không có việc làm, có việc làm bị phân biệt đối xử khiến cho người sau cai nghiện trở nên căng thẳng, bế tắc đường tái hòa nhập xã hội Lao động việc làm có liên quan trực tiếp đến vấn đề mưu sinh; hạnh phúc gia đình, tôn trọng người họ Không có việc làm lâu ngày họ nảy sinh trạng thái tâm lý tiêu cực : Bực tức, chán nản, tuyệt vọng, bất cần đời Thậm chí nguy hiểm hơn, nhiều người bước đường có ý định sử dụng lại ma túy để quên thực đầy khó khăn Đó lúc người sau cai bắt đầu bước trình tái nghiện V THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI SAU CAI NGHIỆN TRƯỚC ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI : Kết nghiên cứu cho thấy : Các mức độ Tỷ lệ - Hài lòng 40.8 - Bức tức, thất vọng 18.1 - Buồn, muốn sử dụng ma túy 28.3 - Bất cần 12.8 158 Số liệu ghi nhận xấp xỉ 60% người sau cai nghiện có thái độ tiêu cực tiêu cực trước thái độ xa lánh, e dè, lạnh nhạt cộng đồng nơi họ sinh sống Đây trạng thái tâm lý thuận lợi để người sau cai tái nghiện Khi họ xuất mặc cảm tự ti bất cần điều có nghóa họ hết hy vọng vào cảm thông, tha thứ giúp đỡ xã hội, nên lại mặc cảm hơn, bất cần đời hơn, muốn phản ứng, trả thù đời tái nghiện nhanh Tóm lại, định kiến xã hội tác động đến người sau cai nghiện trình tái hòa nhập cộng đồng ba mặt : - Về tình cảm : Sự phân biệt đối xử định kiến xã hội làm cho người nghiện hụt hẫng tình cảm, họ phải đối mặt với e dè, xa lánh người xung quanh - Về hành vi : Người sau cai muốn vươn lên biến đổi tốt để xã hội thừa nhận, muốn trở với quan hệ xã hội đời thường Nhưng thực tế thái độ dững dưng, thờ ơ, thiếu quan tâm giúp đỡ từ xã hội, không tin người sau cai nghiện trở lại đường lương thiện - Về việc làm : Người sau cai nghiện khó xin việc làm ổn định định kiến xã hội nặng nề khứ họ Chính tác động tiêu cực đến mặt nêu nên định kiến xã hội trở thành nguyên nhân dẫn đến tình trạng tái nghiện 159 ... nạn ma túy, mại dâm tội phạm ma túy mại dâm Đó nội dung chủ yếu Chương trình mục tiêu giảm (tội phạm, tệ nạn ma túy mại dâm) Thành phố Hồ Chí Minh Thứ nhất, góc độ khoa học xã hội học, tệ nạn ma. .. Thành phố Hồ Chí Minh Chương II: Tình hình thực Chương trình mục tiêu giảm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Chương III: Những học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu thực Chương trình mục... nạn ma túy, mại dâm tội phạm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời tổng kết rút học kinh nghiệm (thành công hạn chế) + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả, tiếp tục thực mục tiêu Chương trình

Ngày đăng: 08/02/2015, 18:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Đề án: “Tổ chức, quản lý, dạy nghề và việc làm cho người sau cai nghiện tại thành phố Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức, quản lý, dạy nghề và việc làm cho người sau cai nghiện tại thành phố Hồ Chí Minh
42. Sách “Tội phạm có tổ chức, mafia và toàn cầu hoá tội phạm” của GS.TS Nguyễn Xuân Yêm. NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm có tổ chức, mafia và toàn cầu hoá tội phạm
Nhà XB: NXB Công an Nhân dân
1. Ba công ước của Liên Hợp Quốc về kiểm soát ma túy. NXB Công an nhân dân, Hà Nội 2000 Khác
2. Báo cáo sơ kết và các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước. Bộ Tư pháp Hà Nội 1999 Khác
3. Các báo cáo tổng kết về phòng, chống tội phạm, phòng chống ma túy của Bộ Công an và Uỷ ban quốc gia phòng chống ma tuý từ 1986 đến 2003 Khác
4. Bộ luật hình sự nước CHXHCN Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 Khác
5. Bộ luật tố tụng hình sự nước CHXHCN Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 Khác
7. Bộ Công an (1994): Tội phạm ở Việt Nam thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Đề tài khoa học KX.04.14, Tổng cục CSND Khác
8. Bộ Tư pháp (1997): Các tội phạm tham nhũng, ma tuý và các tội phạm về tình dục đối với người chưa thành niên, NXB CTQG, Hà Nội Khác
9. Báo cáo tổng kết một số chuyên án điển hình từ 1996 đến 2003 ở thành phố Hồ Chí Minh Khác
10. Báo cáo tổng kết công tác xét xử của Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh các năm 1999 – 2006 Khác
11. Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh các năm 2000 - 2006 Khác
12. CATP Hồ Chí Minh: Báo cáo tổng kết thực hiện Đề án III giai đoạn 2000- 2005 Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm của Chính phủ. Thành phố Hồ Chí Minh ngày 22-7-2005 Khác
13. Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia của Liên hợp quốc công bố năm 2000. Việt Nam ký tham gia từ ngày 2-12-2000 Khác
14. Công ước có 2 Nghị định thư về chống buôn bán người, chống di cư và nhập cư bất hợp pháp năm 2000 Khác
15. Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an (1996-2005): Báo cáo tổng kết công tác đấu tranh phòng chống tội phạm hình sự từ năm 1996-2005 Khác
16. Cục Cảnh sát hình sự, Bộ Công an (1996-2005): Báo cáo tổng kết công tác đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội từ năm 1996-2005 Khác
17. Cục Cảnh sát kinh tế, Bộ Công an (1996-2005): Báo cáo tổng kết công tác đấu tranh phòng chống TPKT từ năm 1996 -2005 Khác
18. Cục Cảnh sát điều tra, Bộ Công an (1996-2005): Báo cáo tổng kết công tác năm, từ năm 1996-2005 Khác
19. Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về ma tuý, Bộ Công an (1996-2005): Báo cáo tổng kết công tác đấu tranh phòng chống tội phạm về ma tuý từ năm 1996- 2005 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w