1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống công trình chống ngập úng khu vực TP. Hồ Chí Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu - Phụ lục

663 509 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 663
Dung lượng 11,92 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH CHỐNG NGẬP ÚNG KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH ĐẾN MƠI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT HUY VÀ GIẢM THIỂU Mã số: ĐTĐL 2009G/50 (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu cấp nhà nước ngày 30/7/2012) Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nhiệt đới Môi trường Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Hồng Nhật CÁC SẢN PHẨM KHOA HỌC 9474-1 Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BÁO CÁO KHOA HỌC  Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí  Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu    Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp Hồ Chí Minh đến mơi trường đề xuất giải pháp phát huy giảm thiểu Mã số: ĐTĐL 2009G/50 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG DO HỆ THỐNG CHỐNG NGẬP ÚNG KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Sản phẩm dạng II) Cơ quan chủ trì: Viện Nhiệt đới Môi trường Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Hồng Nhật i   Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh   Đt/Fax: 08-38455140  BÁO CÁO KHOA HỌC  Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí  Minh đến môi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu    MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU .1 Mô tả dự án vấn đề môi trường liên quan 1.1 Tương quan quy hoạch phát triển tổng thể KTXH với dự án chống ngập úng TP.HCM 1.2 Hiện trạng ảnh hưởng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội dự án 13 1.3 Hiện trạng môi trường tự nhiên khu vực dự án .22 1.4 Đánh giá mô tả diễn biến môi trường đến thời điểm triển khai dự án 45 1.5 Hiện trạng xã hội khu vực dự án 49 Cơ sở khoa học sở thực tiễn 55 2.1 Cơ sở khoa học .55 2.2 Cơ sở thực tiễn 68 2.3 Cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá ảnh hưởng hệ thống cơng trình ngập úng 79 Hệ thống tiêu đánh giá ảnh hưởng đến môi trường 82 3.1 Khái niệm sở xây dựng "tiêu chí đánh giá” ảnh hưởng hệ thống đến môi trường 82 3.2 Các tiêu đánh giá ảnh hưởng hệ thống cơng trình ngập úng đến mơi trường tự nhiên, môi trường nhân văn KTXH 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO .85 ii   Cơ quan chủ trì thực hiện: VIỆN NHIỆT ĐỚI MƠI TRƯỜNG 57A Trương Quốc Dung, quận Phú Nhuận, Tp Hồ Chí Minh   Đt/Fax: 08-38455140  DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BOD5 : Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygene Demand) COD : Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygene Demand) CNMTNĐ : Công nghệ Môi trường Nhiệt đới ĐHBK : Đại học Bách khoa KHCN : Khoa học Công nghệ KHTL : Khoa học thủy lợi KT-XH : Kinh tế Xã hội LĐXH : Lao động xã hội MTTN : Viện Môi trường Tài nguyên NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn PV KTTVMT : Phân viện Khí tượng Thủy văn Mơi trường phía Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Supended Solids) : TT ĐHCTCNN : Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước TP.HCM TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UBND : Ủy ban nhân dân XH : Xã hội BÁO CÁO KHOA HỌC  Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí  Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu    MỞ ĐẦU Dự án “Quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh” dự án với quy mô lớn thời gian chuẩn bị, thi cơng kéo dài Do đó, ảnh hưởng đến mơi trường, kinh tế xã hội dự báo lớn, đa dạng kéo dài Việc xây dựng hệ thống tiêu chí giúp tạo sở cho đánh giá ảnh hưởng dự án đến môi trường KTXH Hệ thống tiêu chí trình bày xây dựng dựa sở khoa học, thực tiễn pháp lý, kết nghiên cứu nhóm thực đề tài chuyên gia ngành mơi trường, khí tượng thủy văn.  Mơ tả dự án vấn đề môi trường liên quan 1.1 Tương quan quy hoạch phát triển tổng thể KTXH với dự án chống ngập úng TP.HCM a Quy hoạch phát triển tổng thể KTXH Theo định hướng phát triển tổng thể kinh tế xã hội Tp Hồ Chí Minh đến năm 2020, kinh tế thành phố phát triển theo hướng kinh tế đô thị gắn liền với bảo vệ môi trường Quan điểm mục tiêu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố sau: Quan điểm - Phát triển phải mang tính bền vững, bền vững không ngừng nâng cao chất lượng sống người dân, đặc biệt trọng đến bảo vệ môi trường phát triển đô thị bền vững - Phát triển kinh tế phải hài hòa với phát triển văn hóa xã hội Sự giàu có vật chất phải liền với phát triển tương xứng đời sống tinh thần, để đảm bảo cho xã hội phát triển văn minh đại - Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh kinh tế đô thị, khác với kinh tế quốc gia, thực chất phát triển kinh tế Tp Hồ Chí Minh giải vấn đề phát triển đô thị - Phát triển thành phố phải gắn với phát triển vùng Thành phố hạt nhân phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Do quy hoạch, định hướng phát triển thành phố phải gắn kết chặt chẽ với toàn vùng Mục tiêu Mục tiêu tổng quát phát triển thành phố xây dựng thành phố Hồ Chí Minh trở thành thành phố xã hội chủ nghĩa, văn minh đại; Đi đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; Phát triển nhanh bền vững; Xây dựng thành phố trở thành trung tâm lớn nhiều mặt đất nước khu vực Đông Nam Á   Về đô thị: xây dựng thành phố văn minh, đại, thành phố xanh đẹp, đô thị sông nước, phù hợp với thổ nhưỡng Nam Bộ Phát triển BÁO CÁO KHOA HỌC  Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí  Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu    thành phố thành thị mở, nhiều trung tâm Thành phố hạt nhân vùng thị thành phố Hồ Chí Minh, nối kết với tỉnh xung quanh - Về khoa học công nghệ: xây dựng thành phố thành trung tâm khoa học công nghệ nước Đông Nam Á - Về xã hội: xây dựng thành phố thành thành phố kiểu mẫu xã hội chủ nghĩa, kết hợp hài hòa phát triển kinh tế phát triển xã hội Chú trọng vấn đề giảm nghèo, giảm bất bình đẳng, phát triển lấy người làm trung tâm Các mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị: Xây dựng phát triển hệ thống giao thơng đường thành phố Hồ Chí Minh thành đầu mối giao thông vùng, gồm hệ thống đường trục chính, kết nối với giao thơng đường sắt, đường thủy, hàng khơng để hình “thành khung sở” cho phát triển thành phố Hồ Chí Minh tương lai - Mơi trường: Kiểm sốt triều lũ, xóa hồn tồn úng ngập, cải tạo mơi trường, cảnh quan địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Về mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ phát triển thành phố (Nghị Đại hội đại biểu Đảng TPHCM lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015) - Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) bình quân hàng năm 12% - Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành dịch vụ bình quân 13%/năm - Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành công nghiệp bình quân 11%/năm - Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành nơng nghiệp bình qn 5%/năm - Cơ cấu kinh tế năm 2015 (% GDP): dịch vụ: 57%, công nghiệp: 42%, nông nghiệp: 01% - Tổng mức đầu tư xã hội năm địa bàn thành phố đạt 1,4 triệu tỷ đồng - Tốc độ tăng dân số tự nhiên bình quân hàng năm 1,1% - Hàng năm tạo việc làm 120.000 người b Hiện trạng KTXH thành phố Trên sở yếu tố kinh tế xã hội liên quan đến vấn đề ảnh hưởng hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh, trạng KTXH thành phố đánh sau: • Về hạ tầng thị: Các khu dân dụng   BÁO CÁO KHOA HỌC  Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí  Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu    Khu nội thành cũ: xây dựng kiến trúc sở kết hợp giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa cơng trình kiến trúc có giá trị; tổ chức xếp lại mạng lưới giao thơng, đại hóa sở hạ tầng; xây dựng mạng lưới cơng trình phúc lợi cơng cộng; giải tỏa khu nhà lụp xụp kênh rạch khu phố; di chuyển xí nghiệp cơng nghiệp sở gây ô nhiễm mội trường đô thị ngoại vi Khu nội thành phát triển: Phát triển phía Tây - Nam Khai thác quỹ đất hiệu nơng nghiệp, chi phí đền bù thấp khu vực phía Tây - Bắc thành phố thuộc huyện Củ Chi, Hóc Mơn phát triển khu thị mới, chức khu dân cư, dịch vụ, công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thành phố Khu vực ngoại thành: xây dựng đô thị gắn với khu công nghiệp tập trung khu nhà công nghiệp, khu du lịch - nghỉ dưỡng, thị trấn, thị tứ khác huyện Các khu công nghiệp tập trung: Cải tạo nâng cấp xếp lại khu cơng nghiệp có quy hoạch thêm khu, cụm công nghiệp theo định hướng quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 theo Quyết định 188/2004/QĐTTg ngày 01/11/2004 Thủ tướng Chính phủ • Giao thơng vận tải Giao thơng đường bộ: mật độ đường đạt 22 - 24% quỹ đất thị Trong khu vực nội thành đạt 16 - 20% quỹ đất Đường sắt: hệ thống đường sắt quốc gia, quy hoạch hoàn chỉnh hệ thống đường sắt đô thị bao gồm tàu điện ngầm (Metro) xe điện mặt đất đường sắt cao (Monorail) Đường sông, đầu tư nâng cấp cảng sông, đạt khối lượng hàng hóa thơng qua từ 3,2 triệu đến 3,9 triệu • Về mơi trường: tập trung cho chương trình chống ngập nước thị Nhiệm vụ giao cho Trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước thành phố chủ trì thực với kết sau:   - Tập trung xóa, kéo giảm điểm ngập nước hữu; kiểm sốt, ngăn chặn khơng để phát sinh điểm ngập địa bàn - Triển khai thực Quy hoạch chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh theo Quyết định số 1547/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ - Thực đồng dự án xóa, giảm ngập phương án giảm ngập tạm thời khu vực ngập trọng điểm địa bàn thành phố theo kế hoạch đầu tư BÁO CÁO KHOA HỌC  Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí  Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu    Cụ thể năm 2009: - Xóa 27 điểm giảm 21 điểm ngập nước mưa, giảm 38,1% so với năm 2008 - Tình trạng ngập triều cải thiện, 37/92 đường bị ngập triều mức triều 1,56m - Giảm đáng kể tượng vỡ bờ bao, năm 2009 15 đoạn bờ bao bị vỡ với chiều dài 180m (năm 2008: có 69 đoạn bị vỡ với chiều dài 334m) - Diện tích bị ngập giảm, cịn 60ha bị ngập (2009) so với 629,7ha bị ngập năm 2008 - Đã triển khai tiếp nhận trạm bơm chống ngập úng gồm Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng, Trạm bơm Đồng Diều… Ngồi vấn đề KT-XH liên quan trực tiếp đến ngập úng, trạng KT-XH Tp Hồ Chí Minh thời gian gần sau: Hiện trạng phát triển kinh tế Kinh tế Tp.HCM tăng trưởng bình quân 10,76%/năm giai đoạn 1996-2010, cao mức tăng trưởng bình quân chung nước 1,5 lần   - Giai đoạn 1996-2010: không hoàn thành mục tiêu đề chịu tác động khủng hoảng kinh tế giới mục tiêu đề cao - Giai đoạn 1996-2010 chủ yếu tập trung khu vực công nghiệp - xây dựng khu vực dịch vụ Tốc độ tăng trưởng khu vực nông - lâm - thủy sản trì mức thấp Trong suốt giai đoạn 1996-2010 khu vực cơng nghiệp xây dựng trì tốc độ tăng trưởng bình quân cao so với khu vực dịch vụ - Trong giai đoạn dài từ năm 1995-2005 công nghiệp tập trung đầu tư với hình thành nhiều khu chế xuất khu cơng nghiệp Khu vực dịch vụ tăng trưởng chậm thời gian dài chưa đầu tư mức Ngồi ra, khủng hoảng tài tồn cầu vào năm 1997 ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển khu vực dịch vụ BÁO CÁO KHOA HỌC  Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí  Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu    Hình Chuyển dịch cấu kinh tế khu vực kinh tế (1995-2010) Hiện trạng phát triển công nghiệp Công nghiệp địa bàn TP.HCM đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 13,7%/năm suốt giai đoạn 2001-2010 Đây tốc độ tăng trưởng cao, nhiên, so với mục tiêu tăng trưởng GDP chung 12%/năm tốc độ tăng trưởng nêu thấp Bảng Giá trị tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp địa bàn TP.HCM giai đoạn 2000-2010 (giá so sánh 1994) Tốc độ tăng (%/năm) Năm Giá trị (Tỷ đồng) 2000 57.599 2005 116.463 2006 132.094 13,4 2007 150.755 14,1 2008 169.318 12,3 2009 183.322 8,3 2010 209.354 14,2 Bình quân giai đoạn 20012005 15,1 Bình quân giai đoạn 20062010 12,4 Bình quân giai đoạn 20012010 13,8 Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM   BÁO CÁO KHOA HỌC  Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống cơng trình chống ngập úng khu vực Tp. Hồ Chí  Minh đến mơi trường và đề xuất các giải pháp phát huy và giảm thiểu    Bốn nhóm ngành cơng nghiệp trọng yếu thành phố đạt tốc độ tăng trưởng cao suốt giai đoạn 2000-2010, đặc biệt nhóm ngành khí, hóa chất - cao su Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tốc độ tăng trưởng chậm dao động mức 10%/năm Bảng Giá trị tốc độ tăng giá trị sản xuất bốn nhóm ngành cơng nghiệp trọng yếu (giá so sánh 1994) Đơn vị tính: Tỷ đồng; %/năm Ngành cơng nghiệp trọng yếu Cơ khí Hóa chất nhựa cao su Điện tử - công nghệ thông tin Chế biến lương thực thực phẩm 2000 7.179 9.684 1.668 12.804 2005 16.852 21.915 4.044 21.360 2006 20.030 26.575 4.461 22.687 2007 24.779 30.540 5.313 24.602 2008 27.527 33.135 6.891 28.030 2009 30.190 38.386 7.886 30.465 2010 34.296 44.873 8.911 35.126 Bình quân 2001-2005 18,6 17,7 19,4 10,8 Bình quân 2006-2010 15,3 15,4 17,1 10,5 Bình quân 2001-2010 16,9 16,6 18,2 10,6 Năm Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM Hiện trạng phát triển ngành nông - lâm - ngư nghiệp Tốc độ tăng trưởng (GDP) ngành nông - lâm - ngư nghiệp giai đoạn 20012009 bình quân đạt 4,96%/năm Trong đó:   - Ngành nơng nghiệp tăng bình quân 3,65%/năm - Ngành thủy sản đạt đến 11,7%/năm - Lâm nghiệp giảm bình quân 4,41%/năm ...BÁO CÁO KHOA HỌC  Đề? ?tài:? ?Nghiên? ?cứu? ?ảnh? ?hưởng? ?của? ?hệ? ?thống? ?cơng? ?trình? ?chống? ?ngập? ?úng? ?khu? ?vực? ?Tp.? ?Hồ? ?Chí? ? Minh? ?đến? ?mơi? ?trường? ?và? ?đề? ?xuất? ?các? ?giải? ?pháp? ?phát? ?huy? ?và? ?giảm? ?thiểu? ?   Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng hệ. .. Cục Thống kê TP.HCM   BÁO CÁO KHOA HỌC  Đề? ?tài:? ?Nghiên? ?cứu? ?ảnh? ?hưởng? ?của? ?hệ? ?thống? ?cơng? ?trình? ?chống? ?ngập? ?úng? ?khu? ?vực? ?Tp.? ?Hồ? ?Chí? ? Minh? ?đến? ?mơi? ?trường? ?và? ?đề? ?xuất? ?các? ?giải? ?pháp? ?phát? ?huy? ?và? ?giảm? ?thiểu? ?... 200 4-2 009 giảm cịn 3,0%/năm BÁO CÁO KHOA HỌC  Đề? ?tài:? ?Nghiên? ?cứu? ?ảnh? ?hưởng? ?của? ?hệ? ?thống? ?cơng? ?trình? ?chống? ?ngập? ?úng? ?khu? ?vực? ?Tp.? ?Hồ? ?Chí? ? Minh? ?đến? ?mơi? ?trường? ?và? ?đề? ?xuất? ?các? ?giải? ?pháp? ?phát? ?huy? ?và? ?giảm? ?thiểu? ?

Ngày đăng: 10/03/2015, 02:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w