Thực trạng, tình hình tội phạm, ma túy, mại dâ mở Thành phố Hồ

Một phần của tài liệu bài học kinh nghiệm và những giải pháp để nâng cao hiệu quả của chương trình ba giảm- ma túy, mại dâm và tội phạm của tp. hồ chí minh (Trang 39 - 53)

Chí Minh.

1.1 Tình hình đặc điểm của tội phạm hình sự:

Tình hình tội phạm về Ma túy, mại dâm trong cơ cấu chung của tội phạm hình sự (TPHS) từ năm 2000 đến nay cĩ nhiều diễn biến phức tạp và tăng, giảm thất thường. Nhưng nhìn chung cĩ diễn biến phức tạp theo xu hướng gia tăng về tính chất đa dạng của hành vi phạm tội. Theo báo cáo tổng kết của Tổng cục Cảnh sát, Bộ Cơng an và CATP Hồ Chí Minh cho thấy, trước năm 2001 bình quân hàng năm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh xảy ra khoảng 13.318 vụ phạm pháp hình sự. So sánh trên tồn quốc bình quân hàng năm nước ta xảy ra khoảng gần 58.457 vụ, trong đĩ năm 2000 xảy ra 44.758 vụ và năm 2003 xảy ra 41.682 vụ. Trong năm 2005 thành phố Hồ Chí Minh xảy ra 6.802 vụ phạm pháp hình sự, giảm 2,86% so với cùng kỳ năm 2004, trong đĩ các loại án hiếp dâm, cố ý gây thương tích, trộm cắp, lừa đảo giảm. Tuy nhiên hoạt động của các loại tội phạm nguy hiểm và gây án nghiêm trọng tăng, chiếm tỷ lệ 7,07% trong cơ cấu tội phạm hình sự: án giết người tăng 17,24% (xảy ra 170 vụ), cướp tài sản xảy ra 311 vụ, tăng 2,30%. Số vụ chống người thi hành cơng vụ xảy ra 43 vụ, tăng 30,3%, tập trung vào chống lại cảnh sát, cĩ vụ tấn cơng trụ sở, đốt xe cảnh sát.

Trong tiến trình mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với tốc độ phát triển kinh tế- xã hội, đã tái xuất hiện một số tội phạm đã từng tồn tại, phát triển dưới chếđộ cũ như tổ chức vận chuyển, mua bán ma tuý; tổ chức các đường dây mại dâm cĩ tính chất quốc tế, tổ chức cờ bạc, cho vay nặng lãi, bảo kê, đam thuê chém mướn v.v... Đáng lưu ý đã xuất hiện các băng nhĩm tội phạm nước ngồi vào thành phố hoạt động, dùng vũ khí thanh tốn lẫn nhau, hoạt động lừa đảo, rữa tiền, tán phát, tiêu thụ tiền giả, lạm dụng tình dục, buơn bán phụ nữ và trẻ em ra nước ngồi. Tội phạm hình sự phát triển khá nhanh và diễn biến ngày càng phức tạp, thanh tốn lẫn nhau giữa các băng nhĩm. Nhiều đối tượng cịn tổ chức dùng súng, dao uy hiếp, trấn lột, cướp giật, trộm cắp tài sản cơng dân trên đường phố, tại các khu dân cư. Đối tượng hoạt động cĩ sự cấu kết giữa đối

tượng tại chỗ và đối tượng từ nơi khác đến, xuất hiện nhiều đối tượng cĩ tiền án, tiền sự ở các tỉnh phía Bắc vào thành phố hình thành các băng nhĩm tội phạm.

Cuối năm 2000 CATP Hồ Chí Minh điều tra, khảo sát xác định: Về tội phạm trên địa bàn thành phố cĩ 85 tuyến, 28 địa bàn trọng điểm về cướp giật, trộm cắp xe máy, trộm tài sản trên đường phố, nơi cơng cộng, 73 phường xã, thị trấn và trọng điểm về trộm cắp trong nhà dân ở khu dân cư, đã lập danh sách 139 băng nhĩm gồm 427 tên nghi vấn hoạt động tội phạm cĩ tổ chức, trong đĩ cĩ 47 băng nhĩm 151 tên hoạt động theo kiểu xã hội đen. Về ma túy cĩ 162 địa bàn trọng điểm phức tạp, khảo sát ban đầu cĩ 15.441 người nghiện ma túy nằm trong danh sách thống kê nhưng thực tế đến cuối năm 2003 đã tập trung quản lý trên 32.000 người nghiện ma túy. Về tệ nạn mại dâm cĩ 89 địa bàn trọng điểm, khảo sát ban đầu cĩ trên 1.600 đối tượng nằm trong danh sách quản lý, nhưng thực tế cĩ trên 10.000 gái mại dâm.

Năm 2006 xác lập cịn 30 băng nhĩm với 114 tên trong đĩ cĩ 9 băng nhĩm gồm 29 tên hoạt động theo kiểu xã hội đen. Hiện nay tồn thành phố cịn 3.360 đối tượng phạm tội cĩ lệnh truy nã đặc biệt đang truy bắt, trong đĩ cĩ 276 đối tượng nguy hiểm và đặc biệt nguy hiểm.

Năm 2006 trên địa bàn thành phố xảy ra gần 7.000 vụ phạm pháp hình sự. Lực lượng Cơng an thành phố đã đấu tranh triệt phá hơn 1.500 ổ, nhĩm tội phạm. Đáng chú ý trong năm 2006 đã xảy ra nhiều vụ các băng nhĩm tội phạm là người chưa thành niên tụ tập từ 4-12 tên đi xe gắn máy lợi dụng những đoạn đường vắng tối dung hung khí như dao Thái Lan, dao lê khống chế cướp xe máy hoặc tài sản của khách đi đường. Trong 6 tháng đầu năm 2006 Cơng an thành phố đã bắt 95 tên, chúng đã khai nhận gây ra 53 vụ cướp tài sản, trong đĩ cĩ 95 tên cĩ độ tuổi từ 15-25 tuổi. Cơng an thành phố cịn nắm được cĩ khoảng 2.000 thanh niên mới lớn bỏ học, bỏ gia đình tụ tập lang thang. Đây là số đối tượng cĩ nguy cơ gây ra các vụ tội phạm hình sự. Theo khảo sát của Văn phịng Ban chỉ đạo 138 Trung ương trên địa bàn thành phố Hồ Chớ Minh:

Tội phạm hoạt động trộm cắp: chiếm tỷ lệ 25,1%

Tội phạm hoạt động cướp, giết cướp: chiếm tỷ lệ 12,0% Tội phạm hoạt động cướp giật: chiếm tỷ lệ 8,75%

Tội phạm hoạt động lừa đảo: chiếm tỷ lệ 3,85 %; cịn lại là một số loại tội phạm ma túy, mại dâm.

Cũng trong giai đoạn này, nước ta và thành phố Hồ Chí Minh đang thực hiện cơng cuộc đổi mới, nền kinh tế phát triển nhanh, giao lưu buơn bán mở rộng, đi lại thuận lợi. Cơng tác quản lý Nhà nước trên một số lĩnh vực cịn mới mẻ chưa theo kịp tình hình hoặc bị buơng lỏng, nên xuất hiện một số loại tội phạm lợi dụng những sơ hở trong quản lý kinh tế, xã hội như lừa đảo, cưỡng đoạt tài sản, buơn bán phụ nữ, trẻ em; tổ chức điều hành hoạt động mại dâm, buơn bán ma tuý xuyên quốc gia, tổ chức các hình thức đánh bạc, bảo kê các hoạt động dịch vụ nhà hàng, khách sạn, nơi vui chơi giải trí, bến tầu, bến xe tăng mạnh.

Một điều đáng lưu ý là từ khi nước ta và thành phố tiến hành đổi mới, nền kinh tế thị trường ở nước ta phát triển, đã xuất hiện nhiều băng nhĩm tội phạm cĩ tổ chức chặt chẽ, số lượng thành viên rất đơng, chúng đặt ra những luật lệ riêng, bất chấp pháp luật Nhà nước, hoạt động cơng khai, trắng trợn... Số băng nhĩm này hoạt động phạm tội đa dạng, nhiều lĩnh vực, trong hoạt động phạm tội về ma túy và mại dâm đĩ gây ra hậu quả rất nghiêm trọng, gây nhiều bức xúc trong dư luận và cơng tác đấu tranh triệt phá của cơ quan chức năng.

Những băng nhĩm tội phạm hình sự này đã xuất hiện ở nhiều địa phương trong cả nước, trong đĩ trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh điển hình là các băng nhĩm tội phạm như: Sáu Râu, Năm Cam và năm 2003 triệt phá băng Thắng chập, Ánh thiệp hoạt động liên tỉnh. Một số vụ án về tội phạm ma túy đặc biệt nghiêm trọng đĩ xảy ra làm nhức nhối xã hội như:

- Vụ án “Dũng đui” cùng đồng bọn tổ chức mua bán, vận chuyển, tàng trữ trái phép chất ma túy liên tỉnh với số lượng hàng trăm kg chất ma túy.

- Vụ án “Lệ Mập” nguyên là cán bộ điều tra của Cơng an Nghệ an, đĩ cấu kết với nhiều đối tượng trong thành phố Hồ Chí Minh để mua bán, vận chuyển trái phép chất ma túy. Nhiều vụ án hình sự đặc biệt nghiêm trọng, đĩ xẩy ra trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh như;

- Vụ băng nhĩm Trà Hinh, Tuấn con giết anh Đặng Vũ Thắng, Phĩ phịng tài vụ Thảo Cầm Viên Sài Gịn.

- Vụ bắn Thắng chập ở đường Bình Giã, vụ cướp 220 triệu đồng ởđường Cao Thắng, quận 3 TP. HCM.

Những băng nhĩm tội phạm hình sự hoạt động xuyên quốc gia, một số băng nhĩm là người nước ngồi và những đối tượng là người nước ngồi câu kết với tội phạm trong nước cũng phát triển nhanh. Từ năm 1992 đến nay trên địa bàn thành phố đã phát hiện hơn 300 vụ, gần 400 đối tượng phạm tội là người nước ngồi. Trong đĩ, phạm tội về hình sự chiếm khoảng 27% về số vụ, cĩ nhiều băng nhĩm hoạt động phạm tội chủ yếu là: giết người, cướp tài sản, lừa đảo, cưỡng đoạt, tổ chức đánh bạc, buơn bán phụ nữ, trẻ em... như vụ tên A Lý (quốc tịch Đài Loan) cùng đồng bọn bắn chết anh Trần Ngọc Hiền tại vũ trường Metropoliten, TP Hồ Chí Minh; vụ Trần Mạnh Hùng cấu kết với Lao Thiên Hơng là người Hoa chuyên giết người thuê; vụ cơng dân Cămpuchia thuê người bắn bà Tơ Ngọc Kim; vụ Xu Hang Lieng đặt thuốc nổ ở quận Tân Bình; vụ Hồ Ngọc Sơn, giám đốc Cơng ty TNHH Tiến Sơn thuê người chém chết anh Nguyễn Ngọc Chính, trung tá Hải quân Tuần Cảng xảy ra tháng 10-2005 vì mâu thuẫn trong làm ăn kinh tế; vụ đặt thuốc nổ tại khu vực nhà các đồng chí lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước ta trên địa bàn thành phố đầu năm 2007, v.v...

1.2. Đặc điểm, tình hình của tội phạm ma tuý trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Trong những năm gần đây số vụ phạm tội về ma tuý ở nước ta và trên địa bàn thành phố khơng ngừng tăng lên, thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi với tính chất ngày càng nghiêm trọng. Bộ luật hình sự 1985 và nhất là Bộ luật hình sự 1999 dành Chương XIII quy định các tội phạm về ma tuý.

Kết quả điều tra xã hội học của Ban chủ nhiệm đề tài cho thấy rõ hơn các đặc điểm tội phạm học các tội phạm về ma túy trên địa bàn thành phố:

* Đối tượng phạm tội về ma túy:

Đối tượng phạm tội về ma túy (chủ thể của tội phạm về ma túy) gồm nhiều loại quốc tịch, thành phần xã hội, nghề nghiệp, độ tuổi khác nhau.

- Về Quốc tịch: Đối tượng phạm tội về ma túy đa số là người Việt Nam, song cũng cĩ nhiều quốc tịch khác nhau. Trong những năm qua, chúng ta đã phát hiện nhiều đối tượng người nước ngồi vận chuyển chất ma túy với số lượng lớn từ nước ngồi vào thành phố, từ thành phố đi nước ngồi như Vong

Chi Sinh, quốc tịch Anh vận chuyển 5kg heroin bị phát hiện ở sân bay Tân Sơn Nhất (1993), Ho Kam Weng người Bồ Đào Nha vận chuyển 18kg heroin từ Thái Lan vào thành phố (1995), một đối tượng quốc tịch Malaysia vận chuyển gần 4.900 viên ma túy tổng hợp từ Malaysia vào TP Hồ Chí Minh (năm 2001), Trần Kỳ Điền quốc tịch Đài Loan sản xuất 234kg methamphetamin bị phát hiện tại TP. Hồ Chí Minh (năm 1995), Nguyễn Mạnh Cường (tức Bùi Hữu Tài) quốc tịch Mỹ bị Interpol truy nã đỏ về tội giết người, bắt cĩc tống tiền và buơn bán ma tuý đã bị bắt tại 467E/78 Lê Đại Hành, phường 11, quận 11(2000), v.v...

- Về nghề nghiệp: Đối tượng phạm tội về ma túy thuộc nhiều loại nghề nghiệp khác nhau tùy theo đặc điểm từng tội phạm như lái xe quá cảnh, lái xe taxi, lái xe ơm, tiếp viên hàng khơng, nhiều đối tượng thuộc loại khơng nghề nghiệp, nhưng điều đáng lưu ý là trong số các đối tượng phạm tội nghiêm trọng thì cĩ một số đối tượng thuộc cán bộ các cơ quan bảo vệ pháp luật.

- Về giới tính: Trong những năm qua, đối tượng phạm tội về ma túy trên địa bàn thành phố là nam giới luơn nhiều hơn nữ giới. Song điều đáng quan tâm là tỷ lệ đối tượng phạm tội là nữ ngày càng gia tăng, ngồi những vụ bán lẻ các chất ma túy ở các tụ điểm bến xe, nhà ga, nơi cơng cộng, trong ngõ xĩm đối tượng là nữ cũng tham gia nhiều vụ buơn bán ma túy với số lượng lớn.

- Về độ tuổi:Đối tượng phạm tội về ma túy gồm nhiều độ tuổi khác nhau, đa số ở tuổi trẻ từ 25-45 tuổi, song gần đây bọn tội phạm chuyên nghiệp tìm mọi cách lơi kéo trẻ em tham gia buơn bán ma túy để khơng bị xử lý về hình sự. Vì buơn bán ma túy thu lợi nhuận cao nên cĩ đối tượng cao tuổi vẫn tham gia buơn bán ma túy. Qua phân tích 4.776 đối tượng phạm tội về ma túy bị bắt giữ 6 tháng đầu năm 2002 cĩ 0,1% đối tượng dưới 16 tuổi (4 đối tượng); 1,4% đối tượng từ 16 đến 18 tuổi (73); 29% đối tượng từ 18 đến 30 tuổi (1.390); 59,5% đối tượng trên 30 tuổi (2.417).

Qua phân tích 4.776 đối tượng bị bắt giữ phạm tội về ma túy cĩ tiền án 467 đối tượng, chiếm tỷ lệ (10%) cĩ tiền sự; 1.589 đối tượng chiếm tỷ lệ (30%); khơng cĩ nghề nghiệp 847 đối tượng chiếm tỷ lệ (18%); là người lao động, cơng nhân viên chức 76 đối tượng (1,7%). Số đối tượng khác cũng lại chiếm tỷ lệ rất thấp.

- Về đặc điểm nhân thân đối tượng: Đối tượng phạm tội về ma túy là người trong cùng gia đình, cùng dịng họ ngày càng nhiều. Để cĩ độ tin cậy, trung thành trong quá trình hoạt động tổ chức các đường dây, tụ điểm buơn bán ma túy, khơng bị tố giác khi cĩ đối tượng trong đường dây bị bắt, bọn cầm đầu các tổ chức tội phạm về ma túy thường lơi kéo người trong cùng gia đình, trong cùng dịng họ, tham gia buơn bán ma túy. Trong các vụ phạm tội nghiêm trọng xét xử trong thời gian gần đây như vụ: Bùi Hữu Tài và vợ là Trần Thanh Châu trú 467E/78 Lê Đại Hành, phường 11, quận 11, TP Hồ Chí Minh buơn bán ma tuý trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh, thành phố khác.

+ Đối tượng phạm tội về ma túy là người Việt Nam sinh sống ở nước ngồi ngày càng nhiều.

Trong những năm qua, lợi dụng chính sách “mở cửa” của nhà nước ta, người Việt Nam và thành phố đi lao động, học tập hoặc định cư ở nước ngồi tham gia buơn bán, vận chuyển ma túy ngày càng nhiều. Do cơng tác kiểm sốt ma túy của ta cịn nhiều hạn chế nên nhiều người Việt Nam vận chuyển ma túy từ TP Hồ Chí Minh ra đến nước ngồi mới bị phát hiện. Trong hội đàm với Việt Nam, năm 1995, phái đồn kiểm sốt ma túy của Hoa Kỳ cho rằng 70% heroin sử dụng ở Hoa Kỳ được vận chuyển đến từ các nước Đơng Nam Á, trong đĩ cĩ Việt Nam. Riêng hai năm 2002-2003, lực lượng kiểm sốt ma túy của úc đã phát hiện 26 vụ, 44 người gốc Việt Nam buơn bán ma túy ở úc, thu giữ 18,5kg heroin. 95% số vụ này đều xuất phát từ sân bay Tân Sơn Nhất nhưng chúng ta khơng kiểm sốt được. Bộ Cơng an và CATP Hồ Chí Minh đã phá vụ án Chung Quốc Minh và đồng bọn mua bán trái phép Ecstaxy (thuốc lắc) từ Indonesia, Singapore về thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội bán lời. Tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bọn tội phạm đã bán ma tuý tổng hợp ở vũ trường Phương Đơng, đường Hai Bà Trưng, quận 3, khách sạn Vy Vy, 163 Nguyễn Thái Bình, quận 1 và nhiều điểm khác. Vụ án này các cơ quan chức năng đã đề nghị truy tố gần 20 bị cán về tội phạm mua bán trái phép chất ma tuý. Theo thơng báo của Cảnh sát Liên bang Ơxtrâylia, trên tuyến hàng khơng Thành phố hồ Chí Minh - Sydney và Thành phố Hồ Chí Minh - Melbơn từ 2000-2006 đã phát hiện gần 70 vụ buơn bán ma tuý cĩ tổ chức xuyên quốc gia.

Nghiên cứu đặc điểm đối tượng phạm tội ma túy về quốc tịch, độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, quan hệ xã hội... giúp chúng ta đề ra các biện pháp phịng

ngừa tội phạm về ma túy được cụ thể, thiết thực, phù hợp với từ loại tội phạm về ma túy.

* Về cơ cấu, động thái của tội phạm:

Trong những năm gần đây số vụ phạm tội về ma túy ở thành phố Hồ Chí Minh khơng ngừng tăng lên, thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi, tính chất phạm tội ngày càng nghiêm trọng. Hàng năm tội phạm ma tuý tăng hơn 15% số vụ, 25% số đối tượng phạm tội. Tội phạm ma tuý chiếm từ 30-50% tổng số tội phạm nĩi chung xảy ra trên địa bàn thành phố.

Đầu năm 2002, Cục cảnh sát Phịng, chống tội phạm ma túy, Bộ Cơng an phối hợp với CATP Hồ Chí Minh, Cơng an các tỉnh Tiền Giang, Long An đã

Một phần của tài liệu bài học kinh nghiệm và những giải pháp để nâng cao hiệu quả của chương trình ba giảm- ma túy, mại dâm và tội phạm của tp. hồ chí minh (Trang 39 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)