NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ KẾT QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TÚY.

Một phần của tài liệu bài học kinh nghiệm và những giải pháp để nâng cao hiệu quả của chương trình ba giảm- ma túy, mại dâm và tội phạm của tp. hồ chí minh (Trang 155 - 156)

CỦA HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN MA TÚY.

- 42,4% ý kiến học viên và 67,8% ý kiến người dân đồng tình với nhận định kết quả cai nghiện ở các cơ sở cai nghiện bắt buộc tập trung là chưa vững chắc, tỷ lệ tái nghiện cịn cao.

Nhận xét đánh giá này là khá phù hợp với số liệu thống kê rằng tỷ lệ người nghiện vẫn cứ gia tăng hàng năm bất chấp các nỗ lực phịng, chống ma túy của tồn xã hội. Nếu như năm 2009 thành phố chỉ cĩ 16.216 người nghiện cĩ hồ sơ quản lý thì con số này đã là 36.000 vào tháng 11 năm 2007.

Đáng lưu ý là, trong 455 phiếu điều tra đối với học viên cai nghiện cĩ khoảng 10,5% tự nhận là mình vẫn thường xuyên sử dụng hoặc thỉnh thống cĩ sử dụng ma túy trái phép trong thời gian đi cai nghiện. Cĩ đến 29,2% tự nhận xét vẫn cịn hiện tượng học viên lén lút sử dụng ma túy trái phép trong thời gian ở Trường, Trung tâm cai nghiện. Điều này cho thầy đã cĩ sự khác biệt khá xa giữa con số báo cáo (chỉ cĩ 6% trường hợp tái nghiện) và số liệu điều tra thực tế.

Tự đánh giá về việc cai nghiện của mình với sự giúp đỡ của các cơ sở tập trung cai nghiện bắt buộc :

+ 38,7% học viênnghĩ rằng mình chắc chắn sẽ cai được. + 15,8% không chắc chắn lắm.

+ 39,3% cho rằng mình cai được hay không còn tùy hoàn cảnh sau cai nghiện.

+ 6,2% cho rằng mình không thể cai được.

Như vậy, tổng cộng cĩ đến 61,3% ý kiến học viên khơng chắc mình cĩ bỏ được ma túy hay khơng, trong đĩ cá biệt cĩ đến 6,2% nghĩ rằng mình khơng thể

nào cai được (tuyệt vọng). Con số này thường rơi vào những trường hợp đã tập trung cai nghiện nhiều lần.

+ 72% ý kiến học viên cai nghiện và 89% ý kiến người dân nhận xét : tập trung cai nghiện bắt buộc thì tỷ lệ tệ nạn ma túy, mại dâm và tội phạm hình sự ngồi xã hội giảm rõ rệt, cho về tái hịa nhập cộng đồng thì các tỷ lệ này lại tiếp tục gia tăng. (Số liệu điều tra này cho thấy tính thiếu vững chắc của cơng tác cai nghiện và cảnh báo một nguy cơ tái nghiện khá cao khi học viên được cho về tái hịa nhập cộng đồng).

+ Nếu xét riêng về mặt hiệu quả kinh tế, 68,9% ý kiến học viên và 83,1% ý kiến người dân được hỏi cho rằng hiệu quả cai nghiện của các cơ sở Trường, Trung tâm là chưa tương xứng với kinh phí mà thành phố đã bỏ ra khi thực hiện đề án sau cai. Nhận xét, đánh giá này tương đối phù hợp với số liệu thống kê về mặt kinh tế trong các báo cáo chính thức : Đề án hậu cai nghiện gần 1800 tỷ của Thành phố 4 năm qua chỉ cai nghiện được 31.000 lượt người, bình quân nhà nước phải bỏ ra gần 60 triệu mới cai nghiện được cho một người. Nếu đem chia kinh phí này cho 11.099 người tái hịa nhập cộng đồng (coi như đã cai nghiện thành cơng, chưa tính đến các trường hợp sẽ tái nghiện) thì số tiền đầu tư sẽ là hơn 100 triệu đồng /người. Nếu so với mức đầu tư bình quân đầu người trong chương trình cai nghiện ở một số nơi khác thì đây quả là sự đầu tư khá tốn kém để giải quyết vấn đề xã hội gay go này của chính quyền và nhân dân thành phố.Chắc chắn Nhà nước sẽ khơng thể bao cấp mãi mức kinh phí hoạt động cao như vậy, cho nên về lâu, về dai, Thành phố Hồ Chí Minh cần phải đa dạng

Một phần của tài liệu bài học kinh nghiệm và những giải pháp để nâng cao hiệu quả của chương trình ba giảm- ma túy, mại dâm và tội phạm của tp. hồ chí minh (Trang 155 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)