Cơng tác giáo dục dạy văn hĩa, dạy nghề và tạo việc làm cho đối tượng mại dâm:

Một phần của tài liệu bài học kinh nghiệm và những giải pháp để nâng cao hiệu quả của chương trình ba giảm- ma túy, mại dâm và tội phạm của tp. hồ chí minh (Trang 89 - 92)

5. Kết quả thực hiện Chương trình phịng chống mại dâm:

5.4.2. Cơng tác giáo dục dạy văn hĩa, dạy nghề và tạo việc làm cho đối tượng mại dâm:

tượng mi dâm:

Song song với cơng tác khám chữa bệnh cho học viên, Trung tâm triển khai đồng bộ các hoạt động văn thể mỹ kết hợp với cơng tác giáo dục nhân cách để hướng dẫn và giúp đỡ học viên từng bước thay đổi lối sống, rèn luyện nhân cách nhằm sớm tái hịa nhập cộng đồng.

Trung tâm thường xuyên tổ chức tuyên truyền, giáo dục cho học viên tìm hiểu thêm về kiến thức pháp luật, mở các lớp dạy văn hĩa từ xĩa mù chữ đến Trung học phổ thơng đẩy mạnh cơng tác dạy nghề với nhiều ngành nghề phù hợp với trình độ học vấn, sức khỏe và nguyện vọng của học viên, sát với yêu cầu thực tế nhằm mục đích giúp học viên khi hồn lương cĩ khả năng tìm được việc làm, ổn định cuộc sống. Trong 5 năm qua đã tổ chức:

- 97 lớp dạy văn hĩa cho 2.435 học viên (trong đĩ, Tiểu học: 1.360 người, Trung học cơ sở: 1.075 người); xĩa mù chữ cho 981 người ở độ tuổi dưới 35 tuổi, đạt tỷ lệ 100%.

- 83 lớp dạy nghề cho 5.263 người (trong đĩ may cơng nghiệp: 1.737 người; thêu: 1821 người; dịch vụ cắt uốn tĩc, làm mĩng tay: 1.705người).

Trung tâm đã tổ chức lao động, tạo việc làm tại chỗ cho 100% học viên cĩ cơng việc làm phù hợp với khả năng và sức khỏe như: trồng trọt, chăn nuơi, tiểu thủ cơng nghiệp, may mặc, xếp giấy hàng mã, thêu, làm hoa giả, đan bình phong, đan thảm... với thu nhập từ 120.000 đến 200.000 đồng người tháng (trong đĩ 70% thu nhập được chi cho người trực tiếp lao động và 30% cho quỹ phát triển sản xuất của Trung tâm đế tổ chức các hoạt động văn thể mỹ và cải thiện bữa ăn hàng ngày cho học viên).

Ngồi ra, thực hiện chủ trương của thành phố, nhiều doanh nghiệp trong đĩ cĩ Tổng Cơng ty may Việt Tiến đã tặng thiết bị dạy nghề may cho Trung tâm Giáo dục- Dạy nghề Phụ nữ và phối hợp với Trung tâm Giáo dục - Lao động Xã hội Phú Nghĩa khánh thành xưởng may Việt Phú với 02 chuyền máy may cơng nghiệp đểđáp ứng cơng tác dạy nghề, giải quyết việc 1àm cho hơn 150 học viên. Cơng ty May Đại Việt hỗ trợ dạy nghề và tiếp nhận học viên hồn lương về làm việc, lo nơi ăn chỗ ở; Tổng Cơng ty May Việt Tiến cũng sẵn sàng tiếp nhận học

viên cĩ tay nghề sau khi tái hịa nhập cộng đồng về lảm việc tại các Xí nghiệp trực thuộc Tổng Cơng ty.

5.5. Cơng tác giải quyết tái hịa nhập cộng đồng:

Trong 5 năm qua thành phố đã giải quyết chơ 2.619 trường hợp học viên chấp hành trong thời gian chữa bệnh 18 tháng được tái hịa nhập cộng đồng, gồm:

- Hộ khẩu thành phố 615 người; các địa phương khác 1.742 người,

- Giải quyết cho về quản lý giáo dục tại địa phương theo Nghị định số 163/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ: 133trường hợp;

- Chuyển 18 người lang thang, mất sức lao động sang Cơ sở bảo trợ xã hội và 43 trường hợp tự nguyện về lưu trú và làm việc tại Cụm Cơng nghiệp Nhị Xuân.

Cơng tác giúp đỡ tái hịa nhập cộng đồng cho người hồn lương được thực hiện chủ yếu thơng qua giải quyết việc làm và thực hiện các chính sách trợ giúp xã hội tại địa phương. Các phường - xã, thị trấn giao việc giúp đỡ chị em hồn lương cho Hội Liên hiệp Phụ nữ trực tiếp đảm trách. Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố thường xuyên quan tâm theo dõi, quản lý và giúp đỡ những người hồn lương cĩ hồn cảnh khĩ khăn, trợ giúp vốn vay khơng lấy lãi tạo việc làm cho 503 người với số tiền là 965.000.000 đồng.

Ngồi ra Hội đã hợp tác với Hiệp hội AFESIP thành lập Trung tâm Trợ giúp phụ nữ, trẻ em cĩ hồn cảnh đặc biệt khĩ khăn để giúp đỡ các trẻ gái vị thành niên cĩ nguy cơ bị xâm hại tình dục hoặc bị buơn bán, ép buộc sa vào con đường mại dâm được học văn hĩa, học nghề, tạo việc làm; đã cĩ 215 người được trợ giúp, sau khi ổn định tâm lý, cĩ việc làm với thu nhập từ 700.000 đồng đến 1.500.000 đồng/tháng.

Cùng với các hoạt động trên, Trung tâm Giáo dục - Dạy nghề Phụ nữ và Trung tâm Giáo dục - Lao động Xã hội Phú Nghĩa phối hợp với chính quyền địa phương. Hội Liên hiệp phụ nữ thường xuyên sâu sát, tổ chức nắm bắt về tình hình biến động của gái mại dâm trên địa bàn hàng năm, qua đĩ xác định lại số người hồn lương; đồng thời đi sâu tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, hướng dẫn họ tự tin, xĩa bỏ mặc cảm, giúp đỡ cách làm ăn, sử dụng vốn vay, cũng như vận động nhân dân cảm thơng, khơng định kiến kỳ thị để giúp người hồn lương tự

khẳng định mình vươn lên hịa nhập cộng đồng. Trong,5 năm qua, các Trung tâm đã hỗ trợ cho 615 trường hợp mại dâm được tái hịa nhập cộng đồng về địa phương với số tiền là 337.000.000 động.

Các địa phương cũng cĩ những hoạt động quan tâm giúp đỡ đối tượng và tạo ra những mơ hình tập hợp giúp đỡ cĩ hiệu quả như: mơ hình Câu lạc bộ xây dựng gia đình hạnh phúc, mơ hình tập hợp phụ nữ chậm tiến (với tên gọi Câu lạc bộ Phụ nữ vươn lên) đến nay Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố đã xây dựng được 195 tổ, nhĩm, Câu lạc bộ tập hợp 2.272 phụ nữ chậm tiến, trong đĩ 217 người hồn lương, gĩp phần làm giảm tỷ lệ tái phạm hoạt động mại dâm.

Trong 5 năm qua, cĩ 86 trường hợp tái phạm hoạt động mại dâm (năm 2004 : 20 trường hợp giảm 38% so với năm 2003: 32 trường hợp; năm 2005: 13 trường hợp giảm 35% so với năm 2005; năm 2007: 09 trường hợp giảm 25% so với năm 2006 và 06 tháng đầu năm 2008 chưa cĩ trường hợp tái phạm nào).

Bên cạnh đĩ, ủy ban phịng chống AIDS thành phố đã phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ Nữ thành phố xây dựng mạng lưới giáo dục viên đồng đẳng tiếp cận đối tượng, thực hiện giáo dục phịng chống AIDS kết hợp với tuyên truyền từ bỏ mại dâm: phân phát bao cao su, cung cấp các dịch vụ khám, phát hiện, chữa bệnh lây truyền qua đường tình dục, cung cấp dịch vụ tư vấn xét nghiệm HIV. Kết quả giám sát trọng điểm, phịng chống AIDS cho thấy tình hình xây nhiễm HIV trong nhĩm gái mại dâm tăng cao đến 25,9% trọng năm 2002. đã được kéo giảm cịn 17,7% trong năm 2007.

Từ năm 2003, ủy ban phịng chống AIDS thành phố cũng đã phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ Nữ Thành phố, thực hiện chương trình cho vay vốn, giải quyết việc làm theo mơ hình ''Tổ hợp tác'', cĩ 35 người từ bỏ mại dâm được vay 260.000.000 đồng, hình thành 7 Tổ dịch vụ. Các chị em trong các Tổ dịch vụ được tập huấn về kỹ năng quản lý vốn và làm việc theo nhĩm, các Tổ được hỗ trợ đầu vào (vốn, cơng nghệ) và đầu ra cho sản phẩm (tiêu thụ). Từ năm 2006, ủy ban phịng chống AIDS thành phố đã chuyển giao số vốn trên chơ Hội Liên hiệp Phụ Nữ thành phố tiếp tục quản lý, xoay vịng vốn giúp đỡ cho chị em hồn lương.

CHƯƠNG III

NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM, KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU 3 GIẢM

Một phần của tài liệu bài học kinh nghiệm và những giải pháp để nâng cao hiệu quả của chương trình ba giảm- ma túy, mại dâm và tội phạm của tp. hồ chí minh (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)