Một sốt ồn tại, thiếu sĩt trong hoạt động phịng chống tội phạm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh:

Một phần của tài liệu bài học kinh nghiệm và những giải pháp để nâng cao hiệu quả của chương trình ba giảm- ma túy, mại dâm và tội phạm của tp. hồ chí minh (Trang 66 - 70)

3. Kết quả thực hiện chương trình phịng chống tội phạm từn ăm 2001 đến nay:

3.5.2. Một sốt ồn tại, thiếu sĩt trong hoạt động phịng chống tội phạm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh:

trên địa bàn Thành ph H Chí Minh:

Tội phạmma túy, mại dâm là loại tội phạm đã cĩ từ lâu, song trong những năm qua khi cả nước và thành phố chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế theo sự vận hành của nền kinh tế thị trường thì nhĩm tội phạm này phát triển cả tính chất và mức độ, ngày càng gia tăng về số lượng. Do các mặt hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội cĩ nhiều biến đổi tích cực, nhưng cũng khơng tránh khỏi những ảnh hưởng tiêu cực. Mặt khác, do việc xố bỏ chế độ quản lý quan liêu bao cấp nên quần chúng nhân dân tập trung thời gian, cơng sức vào việc làm ăn phát triển kinh tế. Cho nên cĩ nhiều lúc, nhiều nơi quần chúng mất cảnh giác với các hoạt động tinh vi, xảo quyệt của các loại tội phạm trong đĩ cĩ tội phạm ma túy, mại dâm, kể cả cán bộ các cơ quan bảo vệ pháp luật.

Việc một số cán bộ Cơng an, Kiểm sát trung, cao cấp bị mất cảnh giác trước số đối tượng tội phạm hình sự cĩ tổ chức, cĩ tiền án, tiền sự như: quan hệ với Năm Cam và đồng bọn rồi sa ngã, phạm tội đã minh chứng cho điều này. Trong một số giai đoạn trước năm 2003, CATP và các cơ quan pháp luật thành phố chưa thực sự làm tốt cơng tác nắm tình hình, chưa kịp thời tham mưu cho Thành uỷ, UBND thành phố và cơ quan chức năng trong việc đề ra các quy tắc,

thể lệ, các văn bản quản lý kinh tế, xã hội... nên đã tạo điều kiện cho TPCTC hoạt động và phát triển trên địa bàn thành phố, để xảy ra nhiều vụ án tội phạm cĩ tổ chức quy mơ lớn.

Nhận thức về tội phạm hình sự nĩi chung, tội phạm ma túy, mại dâm nĩi riêng của lực lượng Cơng an, Kiểm sát, Tồ án, nhất là một số nơi cịn nhận thức đơn giản về chính sách hồn lương đối với những người cĩ quá khứ lầm lỗi mà trường hợp Năm Cam là một ví dụ điển hình, nên đã buơng lỏng quản lý hoặc bỏ sĩt nhiều đối tượng nguy hiểm, cĩ nhiều tiền án, tiền sự hoạt động trong các băng nhĩm tội phạm, nhất là những tên đứng đầu các tổ chức tội phạm. Một số quận, huyện, phường cịn cho đối tượng này đứng ra thành lập các tổ, đội hoạt động kinh doanh, dịch vụ,... nên đã tạo điều kiện cho chúng tập hợp đồng bọn hoặc phần tử xấu vào tổ chức để hoạt động phạm tội trong một thời gian dài..

Trong quá trình phịng ngừa, phát hiện TPCTC, lực lượng Cơng an và các cơ quan pháp luật thành phố chưa chú trọng tiến hành các hoạt động nghiệp vụ cơ bản của ngành, cơng tác quản lý đối tượng cịn mang nặng hình thức, chưa gắn với các mặt cơng tác khác. Thể hiện, tỷ lệ đối tượng bị bắt giữ nằm trong diện quản lý chỉ đạt 46%; tỷ lệ phát hiện tội phạm từ cơng tác quản lý chỉ đạt l8- 20%.

Cơng tác xây dựng và sử dụng mạng lưới cộng tác viên cịn nhiều thiếu sĩt biểu hiện về số lượng cịn mỏng, thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, chưa thật sựđảm bảo quán xuyến địa bàn và đối tượng đấu tranh.

Mặt khác, lực lượng CATP và các cơ quan pháp luật thành phố chưa thực sự làm tốt chức năng tham mưu cho các cấp uỷ, chính quyền cơ sở trong cơng tác quản lý kinh tế, xã hội trong việc đề ra các nội quy, quy chế, tiêu chuẩn, loại hình hoạt động kinh doanh, dịch vụ... Khi phát hiện dấu hiệu phạm tội của chúng thì chưa chú trọng đi sâu làm rõ mơ hình tổ chức tội phạm, những tên cầm đầu chỉ huy băng nhĩm (đặc biệt là loại băng nhĩm cĩ tổ chức cao), mà mới chỉ tập trung điều tra làm rõ, xử lý những vụ việc phạm tội đơn lẻ, rời rạc của chúng nên đấu tranh kém hiệu quả: như vụ Năm Cam phục hồi điều tra 6 vụ án trước đây.

Do quá trình phịng ngừa và điều tra khám phá các băng nhĩm TPCTC kéo dài, phải huy động nhiều lực lượng, phương tiện và các biện pháp nghiệp vụ

tham gia nên việc phân cơng phân cấp, việc phối hợp lực lượng cĩ lúc cĩ nơi chưa thật đồng bộ, nhịp nhàng chặt chẽ nên gây mất thời gian, cơng sức, lực lượng và gây khĩ khăn cho quá trình đấu tranh như vụ Năm Cam trải dài từ Bắc vào Nam, từ TP Hồ Chí Minh xuống Tiền Giang. Các đối tượng phạm tội bị bắt giam giữở nhiều nơi nên việc phối hợp gặp nhiều khĩ khăn.

Về kinh phí, phương tiện đầu tư cho cơng tác phịng chống tội phạm và tệ nạn ma túy, mại dâm chưa đảm bảo cho cơng tác chiến đấu so với yêu cầu nhiệm vụ được giao.

Hiện nay phương tiện phục vụ cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm, ma túy, mại dâm vẫn cịn thiếu thốn, nhất là phương tiện kiểm sốt, phát hiện, nghe nhìn, phương tiện đuổi bắt người phạm tội, phương tiện liên lạc. Trong khi đĩ cuộc đấu tranh phịng, chống tội phạm cĩ tổ chức địi hỏi phải cĩ các trang thiết bị liên lạc hiện đại, phải cĩ phương tiện vận chuyển giao thơng, phương tiện trinh sát như: máy ghi âm, máy ảnh ký thuật số, máy camera hồng ngoại, các phương tiện giám định, đặt các thiết bị kiểm tra, kiểm sốt,... hiện nay các phương tiện này cịn rất thiếu, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu chiến đấu và huấn luyện chiến đấu lâu dài của CATP và các cơ quan pháp luật thành phố.

Tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đến quá trình điều tra khám phá tội phạm ma túy, mại dâm.

Trước hết là tội phạm hình sự, nhất là tội phạm ma tuý, tội phạm kinh tế, tội phạm gắn với các tệ nạn xã hội ma lực lợi nhuận của tội phạm quá cao đã làm cho bọn tội phạm quyết tâm thực hiện, thúc đẩy bọn chúng tìm mọi thủ đoạn để thu lợi bất chính và khi sa lưới pháp luật thì chống đối đến cùng. Bọn chúng dùng đồng tiền để lo lĩt, chạy tội, hối lộ đối với trinh sát hoặc điều tra viên. Đã cĩ khơng ít cán bộ trinh sát, điều tra viên của thành phố gục ngã trước “trận đồ bát quái” của bọn tội phạm cĩ tổ chức.

Thành phố Hồ Chí Minh là một “điểm trũng” về tội phạm, ma túy, mại dâm. Tội phạm từ các nơi “đổ về” thành phố làm ăn, hoạt động. Dân cư thành phố vừa đơng và “nhiều thành phần”, nên bọn tội phạm cĩ tổ chức trà trộn vào đĩ dễ hoạt động. Thủ đoạn của bọn tội phạm cĩ tổ chức hết sức tinh vi, xảo quyệt. Lực lượng phịng, chống tội phạm hình sự của thành phố cịn mỏng, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của cuộc đấu tranh phịng chống tội phạm trong tình

hình mới. Trong khi đĩ yêu cầu về sức sống của nhân dân nĩi chung rất cao, so với mặt bằng cả nước, thì đời sống, lương bổng của cán bộ, chiến sĩ phịng, chống tội phạm nĩi riêng, lực lượng Cơng an nĩi chung cịn thấp, sự ưu đãi chưa cao, nên từ đĩ tinh thần và vật chất của lực lượng phịng, chống tội phạm, ma túy, mại dâm hết sức khĩ khăn, chưa tương xứng với tình hình nhiệm vụ được giao.

Cơng tác kết hợp giữa các lực lượng Cơng an, Viện kiểm sát, Tồ án trong cơng tác điều tra, truy tố, xét xử tội phạm cĩ tổ chức ở cấp Quận - Huyện và cấp Thành phố chưa thật chặt chẽ, đồng bộ, nhiều vụ chưa thống nhất trong việc áp dụng pháp luật xử lý tội phạm.

Trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm kéo giảm ma túy, mại dâm giữa các lực lượng khác trong hệ thống các cơ quan tư pháp chưa thật nhịp nhàng, nhiều khi cịn mang tính hình thức, bị động, giữa các lực lượng chuyên trách, các ngành, mạnh ai nấy làm, hiệu quả chưa cao.

Trong cơng tác điều tra, truy tố, xét xử của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân các cấp cịn cĩ nhiều quan điểm khác nhau trong việc định tội và lượng hình, khoảng cách giữa các khung hình phạt của mỗi tội danh lại cĩ những chênh lệch lớn.

Cơng tác hợp tác với các tỉnh bạn nĩi riêng, với các nước trong khu vực và Quốc tế nĩi chung tuy bước đầu cĩ đạt kết quả, song cịn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, triển khai thực hiện trong thời gian tới.

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm của khu vực Nam Bộ, nằm ở phía Nam Tây Nguyên, là địa bàn trọng điểm cĩ các cảng biển quốc tế, trung tâm du lịch, dịch vụ tài chính tiền tệ quốc tế, đối tượng phạm tội ở nhiều tỉnh khác nhau, nhiều quốc tịch khác nhau, do đĩ cần phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ với tất cả các nước trên thế giới và sự phối hợp chặt chẽ với các tỉnh bạn trong quá trình điều tra khám phá tội phạm cĩ tổ chức.

Việc phối hợp trao đổi thơng tin, phối hợp phịng chống tội phạm, phịng chống ma túy, mại dâm giữa nước ta và thành phố với các nước và các tỉnh bạn cịn ít hiệu qủa. Đây là một vấn đề liên quan đến cuộc đấu tranh phịng, chống tội phạm, phịng chống ma túy, mại dâm khơng chỉở TP. Hồ Chí Minh mà ở các

nước trong khu vực cần phải hợp tác hơn nữa để gĩp phần đẩy lùi tội phạm, ma túy, mại dâm của mỗi nước, của khu vực.

Cho đến nay mới chỉ cĩ Cảnh sát Liên bang Ơxtrâylia và Cảnh sát quốc gia Pháp đặt Văn phịng sỹ quan liên lạc phịng chống ma tuý, phịng chống tội phạm tại Thành phố Hồ Chí Minh. Các nước khác chưa cĩ các mối liên lạc ở cấp thành phố, vì vậy cơng tác phối hợp và hợp tác phịng chống tội phạm, ma túy, mại dâm với các cơ quan chức năng của thành phố chưa cao.

4. Kết quả thực hiện chương trình giảm tệ nạn ma túy và thực hiện Nghị quyết số 16/2003/QH11 tại Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2001 đến

Một phần của tài liệu bài học kinh nghiệm và những giải pháp để nâng cao hiệu quả của chương trình ba giảm- ma túy, mại dâm và tội phạm của tp. hồ chí minh (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)