Sự thể hiện nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong cỏc quy định về trỡnh tự xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự tại phiờn tũa

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật tố tụng hình sự việt nam và việc thực hiện trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 60 - 64)

THỰC HIỆN TRấN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK

2.1.4. Sự thể hiện nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong cỏc quy định về trỡnh tự xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự tại phiờn tũa

cỏc quy định về trỡnh tự xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự tại phiờn tũa

Để tuõn thủ và bảo đảm phỏp chế XHCN, Bộ luật TTHS đó quy định rất chặt chẽ về trỡnh tự xột xử sơ thẩm vụ ỏn hỡnh sự tại phiờn tũa nhƣ sau:

* Thủ tục bắt đầu phiờn tũa

Điều 197 Bộ luật TTHS quy định, trƣớc khi bắt đầu phiờn tũa, Thƣ ký Tũa ỏn phải phổ biến nội quy phiờn tũa; yờu cầu những ngƣời đó đƣợc triệu tập nộp giấy triệu tập.

Điều 201 Bộ luật TTHS quy định, khi Hội đồng xột xử vào phũng xử ỏn, chủ tọa phiờn tũa đọc quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử. Thƣ ký phiờn tũa bỏo cỏo cho Hội đồng xột xử biết những ai trong số những ngƣời đƣợc triệu tập cú mặt tại phiờn tũa; chủ tọa phiờn tũa kiểm tra căn cƣớc, phổ biến quyền, nghĩa vụ của những ngƣời cú mặt tại phiờn tũa theo giấy triệu tập nhƣ bị cỏo, ngƣời bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn. Việc kiểm tra căn cƣớc tiến hành bằng cỏch hỏi, trả lời. Riờng đối với bị cỏo thỡ chủ tọa phiờn tũa hỏi thờm là đó nhận đƣợc bản cỏo trạng và quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử chƣa nếu bị cỏo chƣa nhận đƣợc cỏo trạng và quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử trong thời gian luật định thỡ phải hoón phiờn tũa. Tuy nhiờn, phiờn tũa cũng cú thể khụng hoón khi vụ ỏn ớt nghiờm trọng và chớnh bị cỏo đề nghị khụng hoón mặc dự chƣa nhận đƣợc quyết định đƣa vụ ỏn ra xột xử; chủ tọa phiờn tũa giới thiệu về ngƣời giỏm định, ngƣời phiờn dịch (nếu cú) và những ngƣời này phải cam đoan làm trũn nhiệm vụ.

Chủ tọa phiờn tũa giới thiệu những thành viờn trong Hội đồng xột xử, Kiểm sỏt viờn, Thƣ ký phiờn tũa, ngƣời giỏm định, ngƣời phiờn dịch rồi hỏi những ngƣời tham gia tố tụng tại phiờn tũa xem cú ai yờu cầu thay đổi những ngƣời núi trờn. Nếu cú ngƣời tham gia tố tụng nào đú yờu cầu thay đổi những ngƣời núi trờn thỡ phải núi rừ lý do. Ngƣời bị yờu cầu thay đổi cú thể trỡnh bày ý kiến của mỡnh. Sau đú, Kiểm sỏt viờn phỏt biểu ý kiến về yờu cầu thay đổi. Hội đồng xột xử vào phũng

nghị ỏn thảo luận và ra quyết định chấp nhận hoặc bỏc yờu cầu thay đổi. Quyết định này đƣợc đọc trƣớc phiờn tũa. Trong trƣờng hợp chấp nhận yờu cầu thay đổi thỡ phải cú thành viờn khỏc thay thế ngay. Nếu khụng cú ngƣời thay thế thỡ phải hoón phiờn tũa (trong trƣờng hợp luật định).

Chủ tọa phiờn tũa kiểm tra căn cƣớc; phổ biến quyền nghĩa vụ của ngƣời làm chứng. Ngƣời làm chứng phải cam đoan khai đỳng sự thật, nếu ngƣời làm chứng là ngƣời chƣa thành niờn thỡ khụng phải cam đoan. Trong trƣờng hợp cú nhiều ngƣời làm chứng thỡ chủ tọa phiờn tũa quyết định cú hay khụng để cho ngƣời làm chứng nghe lời khai của nhau hoặc tiếp xỳc với những ngƣời khỏc, hoặc cỏch ly bị cỏo với ngƣời làm chứng trƣớc khi hỏi ngƣời làm chứng hay khụng.

Sau khi kiểm tra căn cƣớc và hoàn thành thủ tục giới thiệu, chủ tọa phiờn tũa hỏi những ngƣời tham gia tố tụng cú mặt tại phiờn tũa xem cú cần triệu tập thờm ngƣời làm chứng hoặc đề nghị đƣa thờm vật chứng, tài liệu và xem xột thờm khụng. Nếu cú yờu cầu trờn mà khụng giải quyết đƣợc ngay nhƣ cần phải triệu tập thờm ngƣời làm chứng... thỡ phải hoón phiờn tũa. Cuối cựng, nếu cú ngƣời đó triệu tập mà vắng mặt tại phiờn tũa thỡ chủ tọa phiờn tũa hỏi những ngƣời tham gia tố tụng xem cú ai đề nghị hoón phiờn tũa khụng. Nếu cú ngƣời đề nghị hoón phiờn tũa thỡ Hội đồng xột xử quyết định sau khi nghe ý kiến của Kiểm sỏt viờn. Nếu phiờn tũa vẫn tiếp tục đƣợc mở, thỡ chủ tọa phiờn tũa tuyờn bố kết thỳc phần thủ tục bắt đầu phiờn tũa và chuyển sang phần xột hỏi (Điều 205 Bộ luật TTHS).

* Xột hỏi tại phiờn tũa

Trƣớc khi tiến hành xột hỏi, Kiểm sỏt viờn đọc bản cỏo trạng và trỡnh bày ý kiến bổ sung, nếu cú.

Hội đồng xột xử phải xỏc định đầy đủ cỏc tỡnh tiết về từng sự việc và về từng tội của vụ ỏn theo thứ tự xột hỏi hợp lý. Sau đú chủ tọa phiờn tũa bắt đầu hỏi xung quanh những vấn đề mà bản cỏo trạng đó đƣa ra. Trong quỏ trỡnh xột hỏi, chủ tọa phiờn tũa cú thể mang vật chứng, ảnh của vật chứng, cỏc tài liệu cỏc loại lời khai, kết luận giỏm định... ra xem xột bất kỳ lỳc nào để xỏc định những chứng cứ của vụ ỏn. Nếu thấy cần thiết, Hội đồng xột xử cựng những ngƣời tham gia tố tụng

tại phiờn tũa đến tận nơi xảy ra tội phạm để trực tiếp xem xột những vấn đề liờn quan đến vụ ỏn. Việc xem xột vật chứng và xem xột tại chỗ phải đƣợc lập biờn bản theo quy định tại Điều 212, 213 Bộ luật TTHS. Việc xột hỏi tại phiờn tũa, hỏi ai trƣớc, ai sau đƣợc tiến hành theo quyết định của chủ tọa phiờn tũa. Nhƣng khi xột hỏi phải hỏi riờng từng ngƣời, xong ngƣời này mới đến ngƣời khỏc. Khi xột hỏi từng ngƣời, chủ tọa phiờn tũa hỏi trƣớc rồi đến cỏc Hội thẩm, sau đú đến Kiểm sỏt viờn, ngƣời bào chữa, ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự. Những ngƣời tham gia phiờn tũa cũng cú quyền đề nghị với chủ tọa phiờn tũa hỏi thờm về những tỡnh tiết cần làm sỏng tỏ. Ngƣời giỏm định đƣợc hỏi về những vấn đề cú liờn quan đến việc giỏm định; v.v...

* Tranh luận tại phiờn tũa

Trƣớc hết, Kiểm sỏt viờn trỡnh bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cỏo theo toàn bộ hay một phần nội dung cỏo trạng hoặc kết luận về tội danh nhẹ hơn; nếu thấy khụng cú căn cứ để kết tội thỡ rỳt toàn bộ quyết định truy tố và đề nghị Hội đồng xột xử tuyờn bố bị cỏo khụng cú tội.

Tiếp theo bị cỏo trỡnh bày lời bào chữa, nếu bị cỏo cú ngƣời bào chữa thỡ ngƣời bào chữa trỡnh bày lời bào chữa cho bị cỏo. Bị cỏo cú quyền bổ sung ý kiến của ngƣời bào chữa. Ngƣời bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn hoặc ngƣời đại diện hợp phỏp của họ đƣợc trỡnh bày ý kiến để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh. Trong trƣờng hợp những ngƣời này cú ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự thỡ ngƣời bảo vệ quyền lợi của đƣơng sự phỏt biểu ý kiến trƣớc, sau đú đến họ trỡnh bày ý kiến bổ sung. Thời gian phỏt biểu tranh luận của những ngƣời tham gia tranh luận khụng hạn chế, nhƣng chỉ đƣợc đề cập những vấn đề liờn quan đến vụ ỏn đang xột xử.

* Nghị ỏn

Nghị ỏn là cụng việc, nhiệm vụ của Hội đồng xột xử, trong đú cỏc thành viờn tiến hành thảo luận, bàn bạc và thụng qua bản ỏn tại một phũng làm việc riờng (gọi là phũng nghị ỏn) bờn cạnh hội trƣờng xột xử để ra một bản ỏn. Bản ỏn là kết quả của việc tranh tụng dõn chủ và bỡnh đẳng tại phiờn tũa, trờn cơ sở xem xột đầy đủ,

toàn diện cỏc chứng cứ, ý kiến của Kiểm sỏt viờn, của ngƣời bào chữa, bị cỏo, nhõn chứng, nguyờn đơn, bị đơn và những ngƣời cú quyền, lợi ớch hợp phỏp... để từ đú, nhõn danh Nhà nƣớc, Hội đồng xột xử đƣa ra bản ỏn, quyết định đỳng phỏp luật, cú sức thuyết phục cao, tuõn thủ nghiờm chỉnh nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN.

Việc nghị ỏn chỉ đƣợc tiến hành sau khi kết thỳc phần tranh luận tại phiờn tũa trong phũng nghị ỏn. Chỉ Thẩm phỏn và Hội thẩm mới cú quyền nghị ỏn. Kiểm sỏt viờn và Thƣ ký phiờn tũa khụng đƣợc tham gia vào việc quyết định bản ỏn. Cỏc thành viờn của Hội đồng xột xử phải giải quyết tất cả cỏc vấn đề của vụ ỏn bằng cỏch biểu quyết theo đa số về từng vấn đề một. Thẩm phỏn biểu quyết sau cựng. Ngƣời cú ý kiến thiểu số cú quyền trỡnh bày ý kiến của mỡnh bằng văn bản và đƣợc đƣa vào hồ sơ vụ ỏn. Khi nghị ỏn phải cú biờn bản ghi lại cỏc ý kiến đó thảo luận và quyết định của Hội đồng xột xử. Biờn bản nghị ỏn phải đƣợc tất cả cỏc thành viờn Hội đồng xột xử ký tại phũng nghị ỏn trƣớc khi tuyờn ỏn. Sau khi thảo luận và biểu quyết xong, Hội đồng xột xử cú thể ra một trong cỏc quyết định sau đõy:

- Bản ỏn tuyờn bố bị cỏo khụng phạm tội vỡ cú một trong những căn cứ ở Điều 107 Bộ luật TTHS;

- Bản ỏn tuyờn bố bị cỏo cú tội, loại và mức hỡnh phạt đƣợc ỏp dụng cựng cỏc quyết định khỏc nhƣ bồi thƣờng, tịch thu vật chứng; v.v...;

- Quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự khi phỏt hiện tội phạm mới hoặc ngƣời phạm tội mới;

- Quyết định tạm đỡnh chỉ hoặc đỡnh chỉ vụ ỏn khi cú những căn cứ đƣợc phỏp luật quy định;

- Quyết định trả hồ sơ cho Viện kiểm sỏt để điều tra bổ sung khi cú những vấn đề cần đƣợc làm rừ thờm trong vụ ỏn mới cú thể quyết định đỳng đắn về tội phạm và hỡnh phạt.

* Tuyờn ỏn

Sau khi bản ỏn đƣợc thụng qua, Hội đồng xột xử trở lại phũng xử ỏn để tuyờn ỏn. Mục 3 Phần IV Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hƣớng dẫn thi hành một số quy định

trong Phần thứ ba “Xột xử sơ thẩm” của Bộ luật TTHS hƣớng dẫn cụ thể Điều 226 Bộ luật TTHS về vấn đề này. Lƣu ý, khi tuyờn ỏn mọi ngƣời trong phũng xử ỏn phải đứng dậy; do đú, trƣớc khi tuyờn ỏn, Thƣ ký Tũa ỏn phải yờu cầu mọi ngƣời đứng dậy, trừ những ngƣời vỡ lý do sức khỏe đƣợc chủ tọa phiờn tũa cho phộp ngồi tại chỗ. Chủ tọa phiờn tũa hoặc một thành viờn khỏc của Hội đồng xột xử đọc bản ỏn; nếu bản ỏn dài thỡ cú thể thay nhau đọc bản ỏn. Đối với bị cỏo khụng biết tiếng Việt, thỡ ngay sau khi tuyờn ỏn ngƣời phiờn dịch phải đọc lại cho bị cỏo nghe toàn bộ bản ỏn sang thứ tiếng mà bị cỏo biết. Bản ỏn quy định tại đoạn 2 Điều 226 Bộ luật TTHS cần đƣợc hiểu là phần bản ỏn cú liờn quan đến bị cỏo khụng biết tiếng Việt, cú nghĩa là ngƣời phiờn dịch chỉ phải đọc lại cho bị cỏo nghe toàn bộ phần bản ỏn cú liờn quan đến bị cỏo khụng biết tiếng Việt.

Ngoài ra, Điều 229 Bộ luật TTHS quy định, trong thời hạn mƣời ngày, kể từ ngày tuyờn ỏn, Tũa ỏn cấp sơ thẩm phải giao bản ỏn cho bị cỏo, Viện kiểm sỏt cựng cấp, ngƣời bào chữa; gửi bản ỏn cho ngƣời bị xử vắng mặt, cơ quan Cụng an cựng cấp; thụng bỏo bằng văn bản cho chớnh quyền xó, phƣờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi bị cỏo cƣ trỳ hoặc làm việc. Trong trƣờng hợp xử vắng mặt bị cỏo theo quy định tại điểm a hoặc điểm b khoản 2 Điều 187 Bộ luật TTHS thỡ trong thời hạn nờu trờn bản ỏn phải đƣợc niờm yết tại trụ sở chớnh quyền xó, phƣờng, thị trấn nơi cƣ trỳ hoặc nơi làm việc cuối cựng của bị cỏo. Trong thời hạn luật định, nếu bản ỏn bị khỏng cỏo, khỏng nghị thỡ Tũa ỏn phải bỏo cỏo cho Viện kiểm sỏt và những ngƣời liờn quan đến khỏng cỏo, khỏng nghị biết.

2.2. THỰC TIỄN THỰC HIỆN NGUYấN TẮC BẢO ĐẢM PHÁP CHẾ

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG GIAI ĐOẠN XẫT XỬ SƠ THẨM HèNH SỰ

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật tố tụng hình sự việt nam và việc thực hiện trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)