Mối quan hệ giữa nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa với nguyờn tắc tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật tố tụng hình sự việt nam và việc thực hiện trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 42 - 43)

với nguyờn tắc tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn

Tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn là một nguyờn tắc cơ bản thứ hai sau nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN. Nguyờn tắc này đũi hỏi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng, trong hoạt động của mỡnh phải tụn trọng khụng đƣợc hạn chế hoặc xõm hại một cỏch trỏi phỏp luật cỏc quyền cơ bản của cụng dõn đó đƣợc Hiến phỏp và phỏp luật quy định, đồng thời mỗi hành vi hạn chế hoặc xõm hại trỏi phỏp luật cỏc quyền cơ bản của cụng dõn đều bị xử lý theo quy định của phỏp luật. Mối quan hệ giữa hai nguyờn tắc cơ bản này thể hiện ở chỗ:

- Nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN cú tớnh chất bao trựm toàn bộ hoạt động TTHS và là định hướng để thực hiện nguyờn tắc tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn trong TTHS;

- Nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN làm cơ sở để cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng (Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng Cơ quan Điều tra, Điều tra viờn, Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng Viện kiểm sỏt, Kiểm sỏt viờn, Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn, Thẩm phỏn, Hội thẩm) trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh phải tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng chỉ đƣợc ỏp dụng cỏc biện phỏp cƣỡng chế trong TTHS, cỏc biện phỏp điều tra, thu thập chứng cứ trong phạm vi do luật định và trong giới hạn của luật định và cú căn cứ phỏp lý;

- Nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN đũi hỏi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng phải thƣờng xuyờn kiểm tra, kiểm sỏt tớnh hợp phỏp và sự cần thiết của những biện phỏp cƣỡng chế trong TTHS, cỏc biện phỏp điều tra,

thu thập chứng cứ về sự cần thiết và căn cứ phỏp lý ỏp dụng, nếu phỏt hiện cú vi phạm phỏp luật hoặc khụng cần thiết, thỡ buộc phải hủy bỏ ngay cỏc quyết định đú để tụn trọng phỏp chế và bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.

Nhƣ vậy, khi ỏp dụng cỏc biện phỏp cƣỡng chế TTHS, cỏc biện phỏp điều tra, thu thập chứng cứ thỡ một số quyền cơ bản của những ngƣời tham gia tố tụng nhất là những ngƣời bị bắt, ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo cú thể bị hạn chế ở một mức độ nhất định và trong một khoảng thời gian nhất định. Sự hạn chế ấy là bắt buộc và tất yếu để hoạt động TTHS đạt đƣợc mục đớch của mỡnh là phỏt hiện, xỏc minh tội phạm và xử lý ngƣời phạm tội, nhƣng cũng chớnh hoạt động này đụi khi vƣợt qua giới hạn cho phộp sẽ dẫn đến sự vi phạm phỏp luật, đồng thời xõm phạm đến cỏc quyền, lợi ớch cơ bản của ngƣời tham gia tố tụng. Do đú, thực hiện tốt nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp cƣỡng chế TTHS, tức là tuõn thủ triệt để cỏc quy định phỏp luật TTHS về thẩm quyền, căn cứ, đối tƣợng, thời hạn ỏp dụng và trỡnh tự, thủ tục ỏp dụng cỏc biện phỏp cƣỡng chế TTHS, chớnh là sự bảo đảm cho nguyờn tắc tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn đƣợc thực hiện. Đến lƣợt mỡnh, việc thực hiện tốt cỏc quy định về ỏp dụng biện phỏp cƣỡng chế TTHS cũng là biểu hiện của việc tụn trọng nguyờn tắc phỏp chế XHCN trong TTHS.

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật tố tụng hình sự việt nam và việc thực hiện trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)