GIAI ĐOẠN XẫT XỬ SƠ THẨM HèNH SỰ ĐÁP ỨNG YấU CẦU CẢI CÁCH TƢ PHÁP Ở VIỆT NAM
3.2.1. Nhận xột chung
Trong lý luận khoa học Luật TTHS, quan điểm chung thừa nhận xột xử sơ thẩm cú vị trớ rất quan trọng, nú đƣợc bắt đầu từ khi Tũa ỏn nhận hồ sơ và cỏo trạng của Viện kiểm sỏt đến khi kết thỳc xột xử. Vỡ vậy, nhiệm vụ giải quyết thực chất vụ ỏn hỡnh sự đó quy định xột xử sơ thẩm là giai đoạn trung tõm của hoạt động TTHS. Cỏc giai đoạn trƣớc đú chỉ là quỏ trỡnh chuẩn bị điều kiện cho xột xử sơ thẩm. Cũn cỏc giai đoạn sau xột xử sơ thẩm là kiểm tra tớnh hợp phỏp và tớnh cú căn cứ của nú, khắc phục những thiếu sút, sai lầm nếu cú và đƣa cỏc quyết định, bản ỏn sơ thẩm đó cú hiệu lực phỏp luật vào thực tiễn thi hành [18, tr.7]. Chớnh vỡ vậy, việc hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật TTHS Việt Nam về xột xử sơ thẩm nhằm thực hiện tốt nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN cú vai trũ quan trọng.
Qua nghiờn cứu lý luận và thực tiễn thực hiện nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN trong giai đoạn xột xử sơ thẩm hỡnh sự trờn địa bàn tỉnh Đắk Lắk, ngƣời viết xin đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau:
* Sửa đổi nguyờn tắc “Bảo đảm phỏp chế XHCN” cho phự hợp (Điều 2 Bộ luật TTHS)
Theo đú, để tăng cƣờng hơn nữa việc tuõn thủ phỏp chế XHCN trong Luật TTHS Việt Nam, trong đú cú bảo đảm nguyờn tắc này trong giai đoạn xột xử sơ thẩm hỡnh sự, Điều 2 Bộ luật TTHS nờn bổ sung thờm nội dung để phũng ngừa vi phạm trong hoạt động TTHS và hậu quả ngƣời vi phạm phải chịu nhƣ sau: “Kết quả của hoạt động TTHS được thực hiện nhưng vi phạm quy định của Bộ luật
này thỡ khụng được dựng làm chứng cứ, tài liệu chứng minh trong vụ ỏn. Người làm trỏi phỏp luật trong hoạt động TTHS thỡ tựy theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chớnh hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự” [53, tr.2]. Tham khảo kinh nghiệm Bộ luật TTHS Liờn bang Nga cũng quy định tƣơng đối rừ vấn đề này. Điều 7 quy định về nguyờn tắc “Bảo đảm tớnh phỏp chế trong quỏ trỡnh tố tụng đối với vụ ỏn” nhƣ sau:
1. Tũa ỏn, Kiểm sỏt viờn, Dự thẩm viờn, Cơ quan Điều tra ban đầu và nhõn viờn điều tra ban đầu khụng đƣợc phộp ỏp dụng Luật Liờn bang trỏi với quy định của Bộ luật này.
2. Trong quỏ trỡnh tố tụng đối với vụ ỏn hỡnh sự nếu Tũa ỏn thấy rằng Luật Liờn bang hoặc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc khụng phự hợp với quy định của Bộ luật này thỡ phải quyết định phự hợp với quy định của Bộ luật này.
3. Trong quỏ trỡnh TTHS, nếu Tũa ỏn, Kiểm sỏt viờn, Dự thẩm viờn, Cơ quan Điều tra ban đầu hoặc nhõn viờn điều tra ban đầu vi phạm cỏc quy định của Bộ luật này thỡ những chứng cứ thu thập đƣợc sẽ khụng đƣợc chấp nhận.
4. Cỏc quyết định của Tũa ỏn, quyết định của Thẩm phỏn, Kiểm sỏt viờn, Dự thẩm viờn, nhõn viờn điều tra ban đầu phải hợp phỏp, cú căn cứ và phải nờu rừ lý do [51, tr.9-10].
* Bổ sung nguyờn tắc bảo đảm tranh tụng trong xột xử trong Chương II - Những nguyờn tắc cơ bản trờn cơ sở ghộp nội dung với nguyờn tắc bảo đảm bỡnh đẳng trước Tũa ỏn (Điều 19 Bộ luật TTHS)
Bộ luật TTHS năm 2003 đƣợc xõy dựng trờn nền tảng mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn, tuy chƣa quy định tranh tụng là một nguyờn tắc, nhƣng tinh thần của nguyờn tắc này đó đƣợc thể hiện trong nhiều quy định của Bộ luật này. Đặc biệt, Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị “Về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới” đó đƣa ra một số nhiệm vụ trọng tõm của cụng tỏc tƣ phỏp trong thời gian tới ở nƣớc ta, trong đú đặt biệt nhấn mạnh đến yếu tố tranh tụng
và nõng cao chất lƣợng tranh tụng. Đến Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 “Về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020” cũng nhấn mạnh vấn đề này. Do đú, theo ngƣời viết, cỏc nhà làm luật Việt Nam cũng cần đƣa tranh tụng thành một trong những nguyờn tắc cơ bản trong Bộ luật TTHS, đồng thời làm tƣ tƣởng chủ đạo để sửa đổi, bổ sung cỏc thủ tục, quy định tƣơng ứng trong Bộ luật, nhất là cỏc thủ tục tại phiờn tũa xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, cũng nhƣ ghộp một số nội dung với Điều 19 Bộ luật TTHS về nguyờn tắc “Bảo đảm quyền bỡnh đẳng trước Tũa ỏn”. Mặt khỏc, khoản 5 Điều 103 Hiến phỏp năm 2013 đó ghi nhận nội dung: “Nguyờn tắc tranh tụng trong xột xử được bảo đảm”. Hơn nữa, Bộ luật TTHS nhiều nƣớc cũng quy định (vớ dụ: Điều 15 Bộ luật TTHS Liờn bang Nga).
* Chuyển nguyờn tắc “Xột xử trực tiếp, bằng lời núi và liờn tục” (Điều 184 Bộ luật TTHS) về Chương II - Những nguyờn tắc cơ bản cho phự hợp và cú hệ thống thống nhất
Đõy là một nguyờn tắc trong giai đoạn xột xử sơ thẩm hỡnh sự, cũng tƣơng đồng với cỏc nguyờn tắc cơ bản khỏc nhƣ: Thực hiện chế độ xột xử cú Hội thẩm tham gia (Điều 15), Thẩm phỏn và Hội thẩm xột xử độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật (Điều 16), Tũa ỏn xột xử tập thể (Điều 17); v.v… do đú, nờn chuyển nguyờn tắc “Xột xử trực tiếp, bằng lời núi và liờn tục” về Chƣơng II Bộ luật này cho phự hợp. Ngoài ra, cũng cần sửa đổi, bổ sung một số nội dung của nguyờn tắc này cho bảo đảm tớnh trung lập, cụng bằng trong việc thực hiện chức năng xột xử trong tƣơng quan với cỏc chức năng khỏc tại phiờn tũa, cũng nhƣ nõng cao vai trũ, vị thế và trỏch nhiệm của Hội đồng xột xử, qua đú tiết kiệm chi phớ, thời gian và cụng sức. Đặc biệt, việc xột xử phải đƣợc tiến hành liờn tục, trừ thời gian nghỉ và thời gian tạm ngừng phiờn tũa.
* Quy định trỏch nhiệm, nhiệm vụ của Hội thẩm trong việc nghiờn cứu hồ sơ chuẩn bị xột xử (Điều 176 Bộ luật TTHS)
Hiện nay, Điều 176 Bộ luật TTHS chỉ quy định sau khi nhận đƣợc hồ sơ vụ ỏn, Thẩm phỏn đƣợc phõn cụng chủ tọa phiờn tũa cú nhiệm vụ nghiờn cứu hồ sơ, giải quyết cỏc khiếu hại và yờu cầu của những ngƣời tham gia tố tụng và tiến hành
những việc cần thiết khỏc cho việc mở phiờn tũa, mà khụng quy định trỏch nhiệm của Hội thẩm, trong khi Hội thẩm cũng cú tớnh độc lập và ngang quyền với Thẩm phỏn, cũng nhƣ phự hợp với nguyờn tắc “Thực hiện chế độ xột xử cú Hội thẩm tham gia” (Điều 15 Bộ luật TTHS). Do đú, nờn bổ sung nội dung cỏc thành viờn khỏc của Hội đồng xột xử đều phải thực hiện nhiệm vụ này, qua đú bảo đảm vụ ỏn đƣợc đƣa ra xột xử khỏch quan, cụng bằng và đỳng phỏp luật.
* Sửa đổi cho cụ thể và chớnh xỏc hơn căn cứ để Thẩm phỏn ra quyết định tạm đỡnh chỉ vụ ỏn (Điều 180 Bộ luật TTHS)
Đoạn 1 Điều 180 Bộ luật TTHS quy định “Thẩm phỏn ra quyết định tạm đỡnh chỉ vụ ỏn khi cú căn cứ quy định tại Điều 160 của Bộ luật này...”. Trong khi đú, Điều 160 quy định về tạm đỡnh chỉ điều tra trong giai đoạn điều tra. Tuy nhiờn, ở đõy là hai giai đoạn khỏc nhau (điều tra, xột xử), thẩm quyền, thủ tục cũng khỏc nhau. Đặc biệt, Điều 180 chỉ dẫn chiếu để ỏp dụng cỏc căn cứ quy định tại Điều 160 nhƣng cú căn cứ chỉ cú thể xuất hiện trong giai đoạn điều tra mà khụng thể xuất hiện trong giai đoạn xột xử (nhƣ căn cứ “chưa xỏc định được bị can đang ở đõu”) [14, tr.3]. Lý do, nếu chƣa xỏc định đƣợc bị can thỡ khụng thể cú quyết định đề nghị truy tố và quyết định truy tố đƣợc và đợi đến giai đoạn xột xử để tạm đỡnh chỉ vụ ỏn. Do đú, nờn quy định cụ thể căn cứ để tạm đỡnh chỉ vụ ỏn của Thẩm phỏn trong giai đoạn này.
* Sửa đổi quy định về căn cứ để Viện kiểm sỏt rỳt quyết định truy tố cho bảo đảm thống nhất giữa Bộ luật hỡnh sự và Bộ luật TTHS (Điều 181)
Điều 181 Bộ luật TTHS quy định Viện kiểm sỏt rỳt quyết định truy tố nếu xột thấy cú một trong những căn cứ quy định tại Điều 107 của Bộ luật này hoặc cú căn cứ để miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho bị can, bị cỏo theo quy định tại Điều 19, Điều 25 và khoản 2 Điều 69 của Bộ luật hỡnh sự, thỡ Viện kiểm sỏt rỳt quyết định truy tố trƣớc khi mở phiờn tũa và đề nghị Tũa ỏn đỡnh chỉ vụ ỏn. Tuy nhiờn, Bộ luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành khụng chỉ quy định cỏc trƣờng hợp miễn trỏch nhiệm hỡnh sự tại Điều 19, Điều 25 và khoản 2 Điều 69, mà cũn quy định tại khoản 3 Điều 80, khoản 6 Điều 289, khoản 6 Điều 290 và khoản 3 Điều 314. Vỡ nếu cú căn cứ để miễn trỏch nhiệm hỡnh sự theo cỏc trƣờng hợp trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự thỡ Viện kiểm
sỏt vẫn rỳt quyết định truy tố trƣớc khi mở phiờn tũa và đề nghị Tũa ỏn đỡnh chỉ vụ ỏn. Do đú, nờn quy định thống nhất là “khi cú căn cứ để miễn trỏch nhiệm hỡnh sự cho bị can, bị cỏo theo quy định của Bộ luật hỡnh sự” là đầy đủ [59, tr.290].
* Bổ sung sự cú mặt của Điều tra viờn vào Bộ luật TTHS
Hiện nay, thực tiễn xột xử cho thấy, cú nhiều trƣờng hợp bị cỏo thay đổi lời khai tại phiờn tũa, nại lý do bị ộp cung, bức cung, dựng nhục hỡnh, chứng cứ khụng đầy đủ... nờn để trỏnh lóng phớ thời gian, chi phớ tố tụng, cũng nhƣ để giỳp Hội đồng xột xử cú thể kiểm tra, đỏnh giỏ chớnh xỏc và đầy đủ cỏc chứng cứ, tài liệu, phỏt hiện kịp thời những sai sút, vi phạm phỏp luật trỏnh trả hồ sơ để điều tra bổ sung thỡ việc bổ sung quy định một điều luật (Điều 193a) về sự cú mặt của Điều tra viờn là cần thiết vỡ việc thu thập chứng cứ mới tại phiờn tũa rất ớt xảy ra. Hơn nữa, phần lớn cỏc chứng cứ, tỡnh tiết đều do Cơ quan Điều tra thu thập. Do đú:
Trong mọi trƣờng hợp thiếu sút của Cơ quan Điều tra dự nhỏ, dự ớt đều ảnh hƣởng khụng tốt đến cụng việc xột xử của Tũa ỏn [15, tr.5]. Đặc biệt, việc tham gia của Điều tra viờn trong phiờn tũa xột xử vụ ỏn hỡnh sự mà mỡnh đó tiến hành điều tra sẽ giỳp thấy đƣợc những tồn tại, thiếu sút của mỡnh khi tiến hành cỏc biện phỏp điều tra, thu thập chứng cứ ở giai đoạn điều tra…, cũng nhƣ rất cú lợi và bổ sung nhiều kiến thức cần thiết cho Điều tra viờn khi tiến hành nhiều vụ ỏn khỏc [17, tr.423-424].
* Sửa đổi quy định về giới hạn xột xử cho cụ thể hơn theo Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05/11/2004 của Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba “Xột xử sơ thẩm” của Bộ luật TTHS và về biờn bản phiờn tũa (Điều 200 Bộ luật TTHS)
Theo đú, phõn tớch trƣờng hợp xột xử bị cỏo theo khoản khỏc với khoản mà Viện kiểm sỏt đó truy tố (cú nghĩa cú thể xột xử theo khoản nặng hơn hoặc khoản nhẹ hơn) và về một tội khỏc bằng hoặc nhẹ hơn tội mà Viện kiểm sỏt đó truy tố. Ngoài ra, nờn sửa đổi theo hƣớng bổ sung quy định vào khoản 3 Điều 200 Bộ luật TTHS nội dung “Thư ký phiờn tũa phải cụng khai đọc toàn bộ nội dung biờn bản phiờn tũa” để bảo đảm sự cụng khai, minh bạch và sự kiểm sỏt thƣờng xuyờn của Kiểm sỏt viờn, cũng nhƣ sự giỏm sỏt của ngƣời tham gia tố tụng khỏc.