Nội dung nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật tố tụng hình sự việt nam và việc thực hiện trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 28 - 37)

Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam

Trờn cơ sở Điều 3 Bộ luật TTHS, nội dung của nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN trong Luật TTHS Việt Nam đƣợc biểu hiện qua cỏc điểm chớnh sau đõy:

* Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải nghiờm chỉnh chấp hành đỳng và đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật TTHS, chỉ được phộp ỏp dụng những biện phỏp mà phỏp luật yờu cầu và cho phộp để tiến hành cỏc hoạt động nhằm xỏc định và làm rừ tội phạm và người phạm tội

Nhƣ vậy, trƣớc hết, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải thực hiện triệt để và đỳng cỏc quyền tố tụng của mỡnh, đồng thời nghiờm chỉnh thực hiện cỏc nghĩa vụ tố tụng khi tiến hành cỏc hoạt động TTHS để giải quyết vụ ỏn hỡnh sự cụ thể. Trong khi giải quyết vụ ỏn, nếu cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện sai quyền, nghĩa vụ tố tụng của mỡnh hoặc cú sự chồng chộo về thẩm quyền giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng dẫn đến giải quyết vụ ỏn khụng đầy đủ, thống nhất thỡ đều là sự vi phạm nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN trong Luật TTHS.

TTHS là một quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn, trong đú cú nhiều chủ thể với nhiều giai đoạn khỏc nhau phự hợp với nội dung, tớnh chất, đặc điểm của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, là “cơ chế mà qua đú tội phạm được điều tra làm rừ, bị truy tố, xột xử và hỡnh phạt được ỏp dụng” [8, tr.17]. Hiện nay, trờn cơ sở cỏc quy định của Bộ luật TTHS, chỳng ta đều thống nhất TTHS bao gồm nhiều giai đoạn tố tụng khỏc nhau là giai đoạn khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn hỡnh sự. Vỡ vậy, nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN đũi hỏi cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khi tiến hành cỏc hoạt động tố tụng đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự cụ thể phải bảo đảm cho cỏc giai đoạn TTHS của quỏ trỡnh này trong thực tế đƣợc diễn ra theo đỳng trỡnh tự đó đƣợc quy định chứ khụng thể đảo lộn, lẫn lộn.

Với quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan nhà nƣớc cú thẩm quyền, quỏ trỡnh TTHS đƣợc vận hành và chỉ khi giai đoạn trƣớc đó kết thỳc thỡ giai đoạn tiếp sau mới cú thể bắt đầu. Điều này cú nghĩa, quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự là cơ sở phỏp lý đầu tiờn để thực hiện việc điều tra vụ ỏn hỡnh sự. Theo đú, quyết định này sẽ làm phỏt sinh quan hệ phỏp luật TTHS giữa cỏc cơ quan cú thẩm quyền và những ngƣời tham gia tố tụng. Cỏc hoạt động điều tra và việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn chỉ đƣợc tiến hành sau khi cú quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự. Chỉ trong trƣờng hợp cần thiết phải làm sỏng tỏ những tài liệu, tin tức, thụng bỏo đầu tiờn, xỏc định địa điểm, hoàn cảnh xảy ra tội phạm, thu thập vật chứng và những tỡnh tiết cú giỏ trị cho việc phỏt hiện tội phạm hoặc trỏnh tiờu hủy, hƣ hỏng tài liệu, chứng cứ… thỡ tiến hành khỏm nghiệm hiện trƣờng, trƣờng hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang thỡ tiến hành bắt giữ trƣớc khi khởi tố vụ ỏn hỡnh sự.

Nhƣ vậy, nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế trong Luật TTHS đũi hỏi cỏc giai đoạn TTHS phải tuõn theo thứ tự luật định về mặt trỡnh tự thời gian, song khụng cú nghĩa là khi kết thỳc một giai đoạn nhất định thỡ giai đoạn tiếp sau của nú buộc phải bắt đầu và lần lƣợt nhƣ vậy cho đến giai đoạn cuối cựng của quỏ trỡnh TTHS, mà quỏ trỡnh đú cú thể bị dừng lại bất kỳ giai đoạn nào khi cú căn cứ phỏp lý do luật định. Tuy nhiờn, về nguyờn tắc, tớnh trỡnh tự logic về mặt thời gian với vai trũ, giỏ trị quan trọng thể hiện sự sắp xếp thứ tự trƣớc sau khụng thể đảo lộn trỡnh tự.

Ngoài ra, trong quỏ trỡnh TTHS, việc bắt đầu hay kết thỳc một giai đoạn TTHS phải căn cứ vào cỏc quy định của phỏp luật TTHS, khụng đƣợc quyết định theo ý muốn chủ quan của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Đến lƣợt mỡnh, cỏc chủ thể của quỏ trỡnh này chỉ đƣợc tiến hành cỏc hoạt động theo đỳng cỏc yờu cầu của phỏp luật TTHS và cũng chỉ trong phạm vi phỏp luật TTHS cho phộp. Do đú, chớnh sự tuõn thủ cỏc quy định phỏp luật TTHS về việc tiến hành hay kết thỳc cỏc giai đoạn TTHS của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng là sự biểu hiện tuõn thủ đỳng đắn nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN trong Luật TTHS Việt Nam. Chẳng hạn, Bộ luật TTHS quy định cỏc cơ quan cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự chỉ cú quyền khởi tố khi cú căn cứ quy định Điều 100 là “Chỉ được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự khi đó xỏc định cú dấu hiệu tội phạm…”. Nhƣ vậy, đõy vừa là quyền năng tố tụng của cỏc cơ quan cú thẩm quyền khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, vừa là trỏch nhiệm của cỏc cơ quan này bởi vỡ Điều 13 Bộ luật TTHS quy định:

Khi phỏt hiện dấu hiệu tội phạm thỡ Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn trong phạm vi quyền hạn của mỡnh cú trỏch nghiệm khởi tố vụ ỏn và ỏp dụng cỏc biện phỏp do Bộ luật này quy định để xỏc định tội phạm và xử lý ngƣời phạm tội. Khụng đƣợc khởi tố vụ ỏn ngoài những căn cứ và trỡnh tự do Bộ luật này quy định [21, Điều 13] .

Bờn cạnh đú, ngoài việc quy định căn cứ khụng đƣợc khởi vụ ỏn hỡnh sự (Điều 100), thỡ Điều 108 cũn quy định:

Khi cú một trong những căn cứ quy định tại Điều 107 Bộ luật này thỡ ngƣời cú quyền khởi tố vụ ỏn ra quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, nếu đó khởi tố thỡ phải hủy bỏ quyết định khởi tố và thụng bỏo cho cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn đó tố giỏc hoặc bỏo tin về tội phạm biết lý do; nếu xột thấy cần xử lý bằng biện phỏp khỏc thỡ chuyển hồ sơ cho cơ quan, tổ chức hữu quan giải quyết... [21, Điều 100].

Hay Chƣơng XVIII Bộ luật TTHS quy định về thủ tục tố tụng tại phiờn tũa sơ thẩm nhƣ: thủ tục xột xử trực tiếp, bằng lời núi và liờn tục; thành phần Hội đồng xột xử sơ thẩm; việc thay đổi thành viờn Hội đồng xột xử trong trƣờng hợp đặc

biệt; sự cú mặt của bị cỏo tại phiờn tũa; giỏm sỏt bị cỏo tại phiờn tũa; sự cú mặt của ngƣời bào chữa; v.v... Tất cả cỏc thủ tục TTHS, khi tiến hành cỏc hoạt động TTHS giải quyết vụ ỏn, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải tuõn thủ triệt để, bởi đú là cơ sở luật định gúp phần làm sỏng tỏ sự thật vụ ỏn, cũng nhƣ bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của những ngƣời tham gia tố tụng.

Nhƣ vậy, việc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng tuõn thủ triệt để nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN khụng chỉ giới hạn ở chỗ hoạt động tố tụng của cỏc cơ quan này tuõn thủ triệt để tớnh trỡnh tự về mặt thời gian của quỏ trỡnh TTHS, vỡ trỡnh tự với ý nghĩa là “sự sắp xếp lần lượt, thứ tự, trước sau” [44, tr.1001] nờn cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khi thực hiện cỏc hành vi tố tụng tiến hành giải quyết vụ ỏn cần phải tuyệt đối tuõn thủ cỏc thủ tục tố tụng mà phỏp luật TTHS quy định. Bởi lẽ, việc tuõn thủ triệt để cỏc thủ tục TTHS cú ý nghĩa rất lớn trong thực hiện nhiệm vụ của TTHS là làm sỏng tỏ sự thật khỏch quan của vụ ỏn, đồng thời bảo vệ cỏc quyền, lợi ớch hợp phỏp của mọi cụng dõn.

Bờn cạnh đú, nếu nhƣ việc tuõn thủ trỡnh tự, thủ tục TTHS là việc tuõn thủ hỡnh thức tố tụng thỡ việc cỏc cơ quan tiến hành tố tụng tuõn thủ theo nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN trong Luật TTHS về việc triệt để tuõn thủ theo cỏc quy định phỏp luật tố tụng về thẩm quyền, về căn cứ tiến hành cỏc hoạt động TTHS chớnh là việc tuõn thủ cỏc quy định của Bộ luật TTHS về mặt nội dung. Điều này cú nghĩa là cỏc cơ quan tiến hành tố tụng chỉ đƣợc phộp thực hiện cỏc hành vi tố tụng mà phỏp luật TTHS ghi nhận trờn cơ sở cỏc quy định về thẩm quyền và căn cứ thực hiện cỏc hoạt động tố tụng đú. Chẳng hạn, trong giai đoạn điều tra, chỉ cỏc Cơ quan Điều tra cú thẩm quyền mới cú quyền và nhiệm vụ tiến hành cỏc biện phỏp điều tra hoặc cỏc hành vi tố tụng đƣợc quy định từ Chƣơng IX đến Chƣơng XIV Bộ luật TTHS theo đỳng trỡnh tự, thủ tục, thẩm quyền, căn cứ vào quy định cụ thể trong những chƣơng này của Bộ luật TTHS nhƣ: Những quy định chung về điều tra; cỏc biện phỏp điều tra; nhập hoặc tỏch vụ ỏn hỡnh sự để tiến hành điều tra, ủy thỏc điều tra, khởi tố bị can, hỏi cung bị can, lấy lời khai của ngƣời làm chứng, ngƣời bị hại, đối chất và nhận dạng, khỏm xột ngƣời, chỗ ở, địa điểm, tạm giữ đồ

vật, tài liệu khi khỏm xột, kờ biờn tài sản, khỏm nghiệm hiện trƣờng, khỏm nghiệm tử thi, thực hiện điều tra, trƣng cầu giỏm định, truy nó bị can; v.v... Cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đƣợc nhà nƣớc trao cho nhiệm vụ giữ vai trũ chủ yếu trong việc phỏt hiện, điều tra, làm rừ và xử lý tội phạm. Vỡ vậy, mọi hành vi của cỏc cơ quan này phải đƣợc thực hiện theo đỳng quy định của Bộ luật TTHS. Do đú, nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN trong Luật TTHS khụng cho phộp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng cỏc biện phỏp khỏc ngoài cỏc biện phỏp mà Bộ luật TTHS quy định để giải quyết vụ ỏn. Đõy chớnh là điều kiện quan trọng để phỏp chế XHCN đƣợc tụn trọng và tuõn thủ trong TTHS. Bởi lẽ, “phỏp chế thể hiện quan hệ cú tớnh hiện thực đối với phỏp luật, đối với sức mạnh và vai trũ của nú.. sức mạnh của phỏp luật đú là sức mạnh hiện thực, chứ khụng phải sức mạnh trờn giấy, sức mạnh đú được thể hiện khi cỏc quy định phỏp luật được thi hành trong đời sống...” 3, tr.97-98]. Cho nờn, việc vi phạm cỏc quy định của phỏp luật TTHS trong quỏ trỡnh tố tụng giải quyết vụ ỏn chớnh là sự vi phạm nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN trong Luật TTHS Việt Nam.

Đặc biệt, để nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN đƣợc tụn trọng trong tất cả cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh TTHS thỡ khụng chỉ cần cú sự tuõn thủ phỏp luật triệt để từ phớa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, mà đũi hỏi cỏc cơ quan nhà nƣớc, cỏc tổ chức xó hội, đoàn thể quần chỳng hữu quan và cỏc cỏ nhõn khỏc, cũng nhƣ bất kỳ ngƣời tham gia tố tụng nào đều phải tuõn theo trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật TTHS quy định.

* Người tiến hành tố tụng phải nghiờm chỉnh chấp hành đỳng và đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật TTHS, thực hiện đỳng trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền của mỡnh để xỏc định và làm rừ tội phạm và người phạm tội, tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn

Nhƣ vậy, nội dung thứ hai của nguyờn tắc bảo đảm phỏp chế XHCN thể hiện ở việc - ngƣời tiến hành tố tụng phải nghiờm chỉnh chấp hành đỳng và đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật TTHS, thực hiện đỳng trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền của mỡnh để xỏc định và làm rừ tội phạm và ngƣời phạm tội, tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn.

Trƣớc hết, khi tiến hành tố tụng, Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng Cơ quan Điều tra, Điều tra viờn, Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng Viện Kiểm sỏt, Kiểm sỏt viờn, Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn, Thẩm phỏn, Hội thẩm trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh phải tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, thƣờng xuyờn kiểm tra tớnh hợp phỏp và sự cần thiết của những biện phỏp đó ỏp dụng, kịp thời hủy bỏ hoặc thay đổi những biện phỏp đú, nếu thấy cú vi phạm phỏp luật hoặc khụng cũn cần thiết nữa.

Ngoài ra, trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng, ngƣời tiến hành tố tụng phải nghiờm chỉnh thực hiện những quy định của phỏp luật và phải chịu trỏch nhiệm về những hành vi, quyết định của mỡnh. Ngƣời nào làm trỏi phỏp luật trong việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn thỡ tựy theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Đặc biệt, Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng Cơ quan Điều tra, Điều tra viờn, Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng Viện Kiểm sỏt, Kiểm sỏt viờn, Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn, Thẩm phỏn, Hội thẩm, Thƣ ký Tũa ỏn khụng đƣợc tiến hành tố tụng hoặc ngƣời phiờn dịch, ngƣời giỏm định khụng đƣợc tham gia tố tụng, nếu cú lý do xỏc đỏng để cho rằng họ cú thể khụng vụ tƣ trong khi thực hiện nhiệm vụ của mỡnh.

Nhƣ vậy, để ngƣời tiến hành tố tụng phải nghiờm chỉnh chấp hành đỳng và đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật TTHS, thực hiện đỳng trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền của mỡnh để xỏc định và làm rừ tội phạm và ngƣời phạm tội, tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn, cú nghĩa là tụn trọng phỏp chế và thực hiện nghiờm chỉnh phỏp luật, Bộ luật TTHS đó quy định rừ về nhiệm vụ, quyền hạn của từng ngƣời tiến hành tố tụng trong TTHS. Quy định điều này, một mặt bảo đảm thực hiện nghiờm chỉnh phỏp luật, đấu tranh phũng, chống tội phạm, nhƣng mặt khỏc, gúp phần tụn trọng và bảo vệ quyền con ngƣời, quyền cụng dõn.

Chẳng hạn, khi bắt bị can, bị cỏo để tạm giam, Bộ luật TTHS đó quy định chỉ những ngƣời sau đõy mới cú quyền ra lệnh bắt bị can, bị cỏo để tạm giam:

- Viện trƣởng, Phú Viện trƣởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Viện kiểm sỏt quõn sự cỏc cấp;

- Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn và Tũa ỏn quõn sự cỏc cấp; - Thẩm phỏn giữ chức vụ Chỏnh tũa, Phú Chỏnh tũa Tũa phỳc thẩm Tũa ỏn nhõn dõn tối cao; Hội đồng xột xử;

- Thủ trƣởng, Phú Thủ trƣởng Cơ quan Điều tra cỏc cấp. Trong trƣờng hợp này, lệnh bắt phải đƣợc Viện kiểm sỏt cựng cấp phờ chuẩn trƣớc khi thi hành.

Ngoài ra, khi thi hành đũi hỏi rất chặt chẽ về lệnh bắt, thủ tục thi hành thỡ ngƣời thi hành lệnh phải đọc lệnh, giải thớch lệnh, quyền và nghĩa vụ của ngƣời bị bắt và phải lập biờn bản về việc bắt. Khi tiến hành bắt ngƣời tại nơi ngƣời đú cƣ trỳ phải cú đại diện chớnh quyền xó, phƣờng, thị trấn và ngƣời lỏng giềng của ngƣời bị bắt chứng kiến. Khi tiến hành bắt ngƣời tại nơi ngƣời đú làm việc phải cú đại diện cơ quan, tổ chức nơi ngƣời đú làm việc chứng kiến. Khi tiến hành bắt ngƣời tại nơi khỏc phải cú sự chứng kiến của đại diện chớnh quyền xó, phƣờng, thị trấn nơi tiến hành bắt ngƣời.

Đặc biệt, khụng đƣợc bắt ngƣời vào ban đờm, trừ trƣờng hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang hoặc bắt ngƣời đang bị truy nó.

Ngoài ra, vớ dụ khi tiến hành hỏi cung bị can, phỏp luật TTHS quy định phải do Điều tra viờn tiến hành ngay sau khi cú quyết định khởi tố bị can. Trƣớc khi hỏi cung, Điều tra viờn phải đọc quyết định khởi tố bị can và giải thớch cho bị can biết rừ quyền và nghĩa vụ, việc này phải đƣợc ghi vào biờn bản. Khụng đƣợc hỏi cung vào ban đờm, trừ trƣờng hợp khụng thể trỡ hoón đƣợc, nhƣng phải ghi rừ lý do vào biờn bản; v.v... Tƣơng tự, để bảo đảm phỏp chế XHCN, phỏp luật quy định Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt cựng cấp phải tham gia phiờn tũa xột xử. Đối với vụ ỏn cú tớnh chất nghiờm trọng, phức tạp thỡ hai Kiểm sỏt viờn cú thể cựng tham gia phiờn tũa. Nếu Kiểm sỏt viờn vắng mặt, bị thay đổi mà khụng cú Kiểm sỏt viờn

Một phần của tài liệu Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong luật tố tụng hình sự việt nam và việc thực hiện trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk) (Trang 28 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)