1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước ở Việt Nam

112 887 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 367 KB

Nội dung

MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC 81.1. Khái niệm, đặc trưng của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước81.2. Vai trò của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước381.3. Các yếu tố bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước41Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VÀ THỰC TRẠNG PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM492.1. Quá trình hình thành, phát triển của của Kiểm toán Nhà nước492.2. Thực trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước54Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY843.1. Các quan điểm cơ bản về tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước ở Việt Nam hiện nay843.2. Các giải pháp tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước ở Việt Nam hiện nay90KẾT LUẬN121DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢDANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 1

pháp chế xã hội chủ nghĩa

trong hoạt động kiểm toán nhà nớc

ở Việt nam

Hà Nội - 2009

Trang 2

Mục lục

Trang

Chơng 1: Cơ sở lý luận về pháp chế xã hội chủ nghĩa

trong hoạt động kiểm toán nhà nớc 81.1 Khái niệm, đặc trng của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt

2.1 Quá trình hình thành, phát triển của của Kiểm toán Nhà nớc 492.2 Thực trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán

Chơng 3: quan điểm và giải pháp tăng cờng pháp chế xã

hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà

3.1 Các quan điểm cơ bản về tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa

trong hoạt động kiểm toán nhà nớc ở Việt Nam hiện nay 843.2 Các giải pháp tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt

động kiểm toán nhà nớc ở Việt Nam hiện nay 90

danh mục công trình của tác giả

danh mục tài liệu tham khảo

Trang 3

danh mục Các chữ viết tắt trong luận văn

INTOSAI : Tổ chức quốc tế các cơ quan Kiểm toán tối caoKTNN : Kiểm toán Nhà nớc

KTV : Kiểm toán viên

MTQG : Mục tiêu quốc gia

NSNN : Ngân sách nhà nớc

NSĐP : Ngân sách địa phơng

XDCB : Xây dựng cơ bản

XHCN : Xã hội chủ nghĩa

Trang 4

Mở đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài

Điều 12 Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992(sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định: "Nhà nớc quản lý xã hội bằng phápluật, không ngừng tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa

Các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trangnhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật,

đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các vi phạm Hiến pháp, pháp luật

Mọi hành động xâm phạm lợi ích nhà nớc quyền và lợi ích hợp phápcủa tập thể và của công dân đều bị xử lý theo pháp luật"

Để hiện thực hoá điều này của Hiến pháp trong thực tiễn, ngày naygiới khoa học pháp lý Việt Nam không chỉ tiếp tục nghiên cứu khẳng địnhnhững giá trị của Học thuyết Pháp chế XHCN, mà còn hớng đi sâu nghiên cứupháp chế trong từng lĩnh vực cụ thể Đến nay, đã có nhiều công trình khoa học

về pháp chế XHCN đã đợc công bố nhng cha có công trình nào nghiên cứu vềpháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc

ở Việt Nam, Kiểm toán Nhà nớc (KTNN) đợc thành lập và hoạt độngtheo Nghị định số 70/CP ngày 11/07/1994 của Chính phủ về việc thành lập cơquan KTNN và Quyết định số 61/TTg ngày 24/1/1995 của Thủ tớng Chínhphủ về việc ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của KTNN Đây là cơ sởpháp lý cho sự ra đời và hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc - một cơ quanmới, không có tổ chức tiền thân và cha có tiền lệ hoạt động trong cơ cấu tổchức bộ máy của Nhà nớc ta Trong 15 năm xây dựng và phát triển, các vănbản pháp luật về tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc không ngừng đ-

ợc bổ sung hoàn thiện, đặc biệt tại Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khoá XI đãthông qua Luật Kiểm toán nhà nớc là một bớc tiến to lớn về phơng diện lậppháp đối với lĩnh vực kiểm toán nhà nớc Trên cơ sở các văn bản pháp luậtnày, tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc ngày càng đáp ứng yêu cầucủa công cuộc đổi mới, tăng cờng kiểm tra, giám sát của Nhà nớc trong quản

lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc; đồng thời, góp phần củng cố,

tăng cờng pháp chế XHCN trong tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nớchiện nay

Thực tiễn cho thấy, thời gian qua, pháp chế XHCN trong hoạt độngkiểm toán nhà nớc không ngừng đợc tăng cờng nhằm xây dựng Kiểm toán

Trang 5

Nhà nớc trở thành công cụ mạnh của Nhà nớc về kiểm tra tài chính nhà nớc

và tài sản công; bảo đảm cho pháp luật kiểm toán nhà nớc đi vào cuộc sống

và đợc tuân thủ nghiêm chỉnh Kiểm toán Nhà nớc đã tiến hành hàng nghìncuộc kiểm toán với quy mô lớn nhỏ khác nhau tại các đơn vị có sử dụng ngânsách nhà nớc (NSNN) trên hầu khắp các lĩnh vực, kể cả lĩnh vực dự trữ quốcgia, an ninh, quốc phòng và ngân sách Đảng mà trọng tâm là kiểm toán báocáo quyết toán của các bộ, ngành, các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng,các Tổng công ty Nhà nớc và các chơng trình mục tiêu quốc gia, các dự án

đầu t xây dựng cơ bản (XDCB) trọng điểm của Nhà nớc Kết quả kiểm toánkhông chỉ giúp cho các bộ, ngành, địa phơng điều chỉnh số liệu kế toán và báocáo quyết toán, chỉ ra nhiều sai phạm chính sách, chế độ quản lý kinh tế, tàichính, kiến nghị tăng thu, tiết kiệm chi và đa vào quản lý qua NSNN hàngchục nghìn tỷ đồng; mà điều quan trọng hơn là qua kiểm toán đã giúp các đơn

vị đợc kiểm toán nhìn nhận và đánh giá đúng đắn thực trạng tình hình tàichính, khắc phục đợc những yếu kém sơ hở trong quản lý kinh tế và sản xuấtkinh doanh, cải tiến và hoàn thiện hệ thống quản lý và kiểm soát nội bộ; đềxuất, kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan chức năng về những sơ hở trongcông tác quản lý, những bất cập nảy sinh trong cơ chế, chính sách hiện hành

để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp; đồng thời, hoạt động của Kiểm toánNhà nớc đã góp phần đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, thất thoát côngquỹ và tài sản quốc gia, xác lập trật tự, kỷ cơng trong quản lý kinh tế, tàichính

Tuy nhiên, trớc yêu cầu của công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp

hoá, hiện đại hoá đất nớc, pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc

vẫn còn nhiều tồn tại, khiếm khuyết, nh:

- Hệ thống pháp luật về tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nớcvẫn còn có nhiều bất cập: các chế định pháp luật về địa vị pháp lý, chức năng,nhiệm vụ, quyền và trách nhiệm của KTNN còn cha tơng xứng với vị trí, vaitrò của Kiểm toán Nhà nớc, còn thiếu không ít các quy phạm pháp luật điềuchỉnh các quan hệ với các bên có liên quan và cha đồng bộ, giữa nội dung vàhình thức các văn bản pháp luật còn có những bất cập ; cha đáp ứng kịp thựctiễn đổi mới, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, cha hoàn toàn phù hợp vớikhuyến cáo của Tổ chức Quốc tế các cơ quan Kiểm toán tối cao và thông lệquốc tế

Trang 6

- Sự tuân thủ pháp luật và chấp hành pháp luật kiểm toán nhà nớc củamột bộ phận cán bộ, công chức Kiểm toán Nhà nớc, đơn vị đợc kiểm toán và

tổ chức, cá nhân có liên quan vẫn còn không nghiêm dẫn đến phát sinh tiêucực, phiền hà; tham nhũng, gian lận trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền vàtài sản nhà nớc; không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ các kết luận,kiến nghị kiểm toán điều này đã làm giảm hiệu lực và hiệu quả hoạt độngcủa KTNN với t cách là cơ quan kiểm tra tài chính nhà nớc cao nhất của quốcgia

- Cơ chế đảm bảo cho việc tuân thủ và chấp hành nghiêm minh phápluật, pháp chế kiểm toán nhà nớc còn thiếu rõ ràng, minh bạch, cha hiệu quả,cũng nh cha đủ tính cỡng chế đảm bảo duy trì việc tuân thủ và thực hiện phápluật kiểm toán nhà nớc một cách thờng xuyên, liên tục và đồng bộ

Từ những lý do trên đây việc tăng cờng pháp chế trong lĩnh vực kiểmtoán nhà nớc ở nớc ta hiện nay là vấn đề có tính cấp thiết cả về lý luận và thực

tiễn, do vậy, tác giả chọn đề tài: " Phỏp chế xó hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toỏn nhà nước ở Việt Nam " làm luận văn tốt nghiệp cao học,

chuyên ngành lý luận và lịch sử nhà nớc và pháp luật

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Pháp chế XHCN là một trong những phạm trù pháp lý cơ bản có ýnghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn của đời sống chính trị, kinh tế và xã hội.Vì vậy đợc nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, xem xét trên nhiều bình diện

và nhiều khía cạnh khác nhau

Các công trình nghiên cứu về pháp chế XHCN tiêu biểu cả trong vàngoài nớc có thể chia thành hai nhóm:

Nhóm một là các công trình nghiên cứu về pháp chế nói chung:

Đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về pháp chếXHCN đề cập đến những vấn đề lý luận chung về pháp chế nh khái niệm cácmối quan hệ, nguyên tắc của pháp chế XHCN Điều đó đợc thể hiện ở một sốcông trình khoa học nh:

- GS.TS Trần Ngọc Đờng, Suy nghĩ về một trong những luận điểm của V.I.Lênin, Dân chủ và pháp luật, số 11, Hà Nội, 1997, tr.2-3.

- Hồ Chủ tịch và pháp chế, TP Hồ Chí Minh, Nxb Hội Luật gia Việt

Nam, 1985, 266 trang Sách giới thiệu những nội dung t tởng và yêu cầu củapháp chế của Hồ Chí Minh

Trang 7

- Triệu Tử Bình (Trung Quốc), Học tập quán triệt văn kiện Đại hội

Đảng toàn quốc lần thứ XVI - "Nghiên cứu sâu sắc Luật học, đẩy mạnh xây

dựng nền pháp chế toàn diện", Tạp chí Luật học Trung Quốc số 1/2006 BắcKinh, Nxb Tạp chí Luật học Trung Quốc

Võ Khánh Vinh: "Pháp chế xã hội chủ nghĩa - một phơng thức thể hiện và thực hiện quyền lực của nhân dân", Tạp chí Nhà nớc và pháp luật,

số 1/1991; Hoàng Văn Hảo: "Vấn đề giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa dân chủ và pháp chế trong quá trình đổi mới ở n ớc ta", Tạp chí Nhà nớc và pháp luật, số 2/1992; Đào Trí úc: "Tăng cờng tính thống nhất của pháp chế, nghiêm chỉnh tuân theo và chấp hành pháp luật ", Tạp chí Cộng sản, số

quốc gia Hồ Chí Minh, 1996;

- "Tăng cờng pháp chế trong lĩnh vực giao thông đờng bộ ở nớc ta hiện nay", Luận văn thạc sĩ Luật học của Nguyễn Huy Bằng, Học viện Chính

trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2001;

- "Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t pháp của Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội", Luận văn thạc sĩ Luật học của Nguyễn Chí Dũng, Học

viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 ;

- "Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong lĩnh vực thi đua khen thởng ở tỉnh Thanh Hoá hiện nay", Luận văn thạc sĩ Luật học của Nguyễn Xuân Hà, Học

viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, 2008

Các công trình đều đa ra khái niệm pháp chế XHCN nói chung và kháiniệm, đặc trng và giải pháp tăng cờng pháp chế XHCN trên từng lĩnh vực cụthể

Trang 8

Từ tình hình nghiên cứu trên cho thấy, đến nay cha có công trình khoa

học nào trực tiếp nghiên cứu "Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc ở Việt Nam" Mặc dù vậy, các công trình đã công bố nêu

trên là tài liệu tham khảo có giá trị để nghiên cứu và viết hoàn thiện đề tài luậnvăn

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

Mục đích của luận văn:

Luận văn có mục đích nghiên cứu là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và

đánh giá thực trạng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc, đềxuất các quan điểm và giải pháp nhằm bảo đảm và tăng cờng pháp chế tronghoạt động kiểm toán nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Nhiệm vụ của luận văn:

Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên nhiệm vụ của luận văn là:

- Xây dựng khái niệm, đặc trng của pháp chế XHCN trong hoạt độngkiểm toán nhà nớc

- Phân tích vai trò của pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc

- Phân tích các yếu tố bảo đảm pháp chế trong hoạt động kiểm toánnhà nớc

- Đánh giá thực trạng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc

- Đề xuất các quan điểm và giải pháp bảo đảm pháp chế trong hoạt

động kiểm toán nhà nớc ở nớc ta hiện nay

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn

- Về đối tợng nghiên cứu của luận văn:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về pháp chế XHCN, luận văn nghiêncứu đặc điểm và nội dung của pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toánnhà nớc; nghiên cứu thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng phápchế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc; luận giải các giải phápnhằm bảo đảm tăng cờng pháp chế trong hoạt động kiểm toán nhà nớc ở nớc

ta hiện nay

- Phạm vi nghiên cứu của luận văn:

Luận văn nghiên cứu pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán củaKiểm toán Nhà nớc từ khi đợc thành lập (11/7/1994) đến nay

5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận văn

- Cơ sở lý luận của luận văn: luận văn đợc thực hiện dựa trên cơ sở lý

luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của ĐảngCộng sản Việt Nam về pháp luật và pháp chế XHCN

Trang 9

- Phơng pháp nghiên cứu của luận văn: dựa trên phơng pháp luận duy

vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận văn đã sửdụng các phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh: lịch sử - cụ thể, phân tích - tổnghợp, kết hợp với phơng pháp xã hội học, thống kê, so sánh

6 Đóng góp mới về khoa học của luận văn

Là luận văn là chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu tơng đối toàn diện và

hệ thống "Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc ở Việt Nam" Vì vậy, có những điểm mới cụ thể sau:

- Xác định khái niệm, nội dung của pháp chế trong hoạt động kiểmtoán nhà nớc

- Chỉ ra đợc những đặc trng của pháp chế XHCN trong hoạt động kiểmtoán nhà nớc

- Chỉ ra đợc những u điểm, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại

về thực trạng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc

- Xác lập hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm bảo đảm pháp chếXHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc ở nớc ta hiện nay

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của luậnvăn đợc kết cấu thành 3 chơng, 7 tiết

Trang 10

Chơng 1 Cơ sở lý luận về pháp chế xã hội chủ nghĩa

trong hoạt động kiểm toán nhà nớc

1.1 Khái niệm, đặc trng của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc

1.1.1 Những vấn đề cơ bản về kiểm toán và Kiểm toán Nhà nớc

1.1.1.1 Khái niệm, sự cần thiết khách quan, chức năng và phân loại kiểm toán

a) Khái niệm kiểm toán

Nhiều nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng kiểm toán ra đời từ thời La Mã

cổ đại vào thế kỷ thứ III trớc Công Nguyên Chính vì vậy, kiểm toán có gốc từ

La tinh"Audit", nguyên bản là "Audire", gắn liền với nền văn minh của AiCập và La Mã cổ đại Tuy kiểm toán ra đời đã hơn 2000 năm qua, nhng nócũng chỉ phát triển mạnh mẽ từ giữa thế kỷ XIX Từ "Audire" có nghĩa lànghe Hình ảnh kiểm toán cổ điển thờng đợc tiến hành bằng cách ngời ghichép về tài sản đọc to lên cho một bên độc lập "nghe" rồi sau đó chấp nhậnthông qua việc chứng thực ở Việt Nam, thuật ngữ "Kiểm toán" xuất hiện trởlại và đợc sử dụng nhiều từ những năm đầu của thập kỷ 90 Trớc năm 1975, ởmiền Nam Việt Nam đã có hoạt động của các công ty kiểm toán nớc ngoài.Cho đến nay ở Việt Nam cũng nh trên thế giới còn tồn tại nhiều cách hiểukhác nhau về kiểm toán Tuy nhiên quan niệm về kiểm toán đợc chấp nhận

phổ biến hiện này là: "Kiểm toán là quá trình các kiểm toán viên độc lập và

có năng lực tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin

đ-ợc kiểm toán nhằm xác nhận và báo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đã đợc thiết lập" [23, tr.5].

Nh vậy, thực chất của kiểm toán nói chung là việc kiểm tra và cho ýkiến nhận xét về mức độ phù hợp của thông tin đợc kiểm toán so với các tiêuchuẩn, chuẩn mực của thông tin đã đợc thiết lập; việc kiểm tra này đợc thựchiện bởi ngời độc lập và có năng lực Nói cách khác, hoạt động kiểm toán làhoạt động thẩm định thông tin của kiểm toán viên

b) Sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong nền kinh tế thị trờng

Kiểm toán ra đời, phát triển do yêu cầu quản lý và phục vụ cho quản lý.Kiểm toán là một công cụ quản lý phát triển từ thấp đến cao, gắn liền với hoạt

động kinh tế của con ngời Xã hội càng phát triển, nền kinh tế thị trờng càng

Trang 11

phức tạp, thông tin kinh tế càng có nguy cơ chứa đựng nhiều rủi ro, sai lệch,thiếu tin cậy Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro thông tin: do sự cách trởthông tin, ngời ra quyết định khó có khả năng tiếp cận trực tiếp với thông tin

đợc cung cấp; do động cơ của ngời cung cấp thông tin, các thông tin đôi khi bịméo mó do ngời cung cấp thông tin nhằm có lợi cho họ; do mức độ phức tạpcủa thông tin bởi dữ liệu quá nhiều hay mức độ phức tạp của các nghiệp vụkinh tế mà ngời cung cấp thông tin không đủ khả năng xử lý Để hạn chế rủi

ro thông tin, ngời sử dụng thông tin có thể tự kiểm tra trớc khi sử dụng Điềunày sẽ rất tốn kém và không thực tế bởi không phải ngời sử dụng thông tin nàocũng đủ điều kiện và thời gian để tự kiểm tra thông tin trớc khi ra quyết định

Sẽ rất lãng phí khi mỗi ngời sử dụng thông tin đều phải tự mình đi kiểm tra

Đôi khi trên thực tế sẽ không thể kiểm tra đợc do sự cách trở về thời gian,không gian hay bởi trình độ nghiệp vụ Để khắc phục yếu tố này một phơngcách tốt nhất là các thông tin trớc khi công bố cho bên thứ ba (ngời sử dụngthông tin) sẽ có một cơ quan, tổ chức kiểm toán để xác nhận mức độ tin cậy.Các tổ chức kiểm toán sẽ thực hiện kiểm toán các thông tin, xác nhận mức độtin cậy và cung cấp cho ngời sử dụng Ngời sử dụng thông tin có thể yên tâmtiếp nhận các thông tin phục vụ cho công tác quản lý của mình với mức rủi rothấp nhất Nếu chủ thể sử dụng thông tin là Nhà nớc (Chính phủ, Quốc hội) thì

sẽ thành lập cơ quan kiểm toán thuộc cơ cấu nhà nớc (cơ quan Kiểm toán Nhànớc) để kiểm toán các thông tin trớc khi sử dụng cho hoạt động quản lý củaNhà nớc Nếu là các tổ chức khác, các hãng kinh doanh sẽ phải sử dụng cácdịch vụ kiểm toán đợc cung cấp bởi các doanh nghiệp kiểm toán Các doanhnghiệp kiểm toán sẽ thực hiện kiểm toán theo yêu cầu của khách hàng và cungcấp thông tin xác thực phục vụ khác hàng Với các cơ quan, đơn vị hay tổchức kinh doanh có quy mô lớn, để phục vụ quản lý nội bộ sẽ thành lập bộphận kiểm toán nội bộ trực thuộc ban lãnh đạo để kiểm toán các thông tinphục vụ cho việc ra quyết định quản trị nội bộ Nh vậy, với sự ra đời của kiểmtoán, hoạt động kiểm toán đã góp phần hạn chế rủi ro về thông tin, chuẩn hoáthông tin, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý kinh tế, góp phần đảm bảo chonền kinh tế tăng trởng và phát triển Đây là vai trò hết sức quan trọng củakiểm toán và chỉ có hoạt động kiểm toán mới có thể thực hiện đợc vai trò này

c) Chức năng của kiểm toán

Từ định nghĩa chung về kiểm toán đã đợc nêu ở phần trên, ta có thể rút

ra hai chức năng cơ bản của kiểm toán nh sau:

Trang 12

Thứ nhất: Chức năng xác nhận ( hay còn gọi là chức năng xác minh)

Đây là chức năng đợc hình thành đầu tiên gắn liền với sự ra đời, hìnhthành và phát triển của kiểm toán Bản thân chức năng này không ngừng pháttriển mạnh mẽ cùng với sự phát triển của xã hội loài ngời nói chung và kiểmtoán nói riêng, đồng thời chức năng này luôn thể hiện ở các mức độ khác nhautrong từng giai đoạn lịch sử nhất định Ngay từ thời kỳ đầu, khi kiểm toán ra

đời, chức năng kiểm tra và xác nhận đợc thể hiện dới dạng chứng thực báo cáotài chính (kiểm toán cổ điển), về sau chức năng này phát triển mạnh mẽ và đ-

ợc thể hiện cao hơn dới dạng báo cáo kiểm toán

Thứ hai: Chức năng t vấn (hay còn gọi là chức năng trình bày ý kiến)

Đây là chức năng phát sinh và hình thành sau chức năng xác nhận.Chức năng t vấn cũng có quá trình phát sinh và phát triển riêng của nó Cùngvới quá trình phát triển của kiểm toán, chỉ một chức năng xác nhận, kiểm toánkhông thể đáp ứng đợc yêu cầu của nhà quản lý Chính từ yêu cầu thực tiễnquản lý đặt ra, đã xuất hiện chức năng t vấn ở thời kỳ ban đầu khi mới hìnhthành, chức năng này biểu hiện dới dạng th quản lý Trong quá trình pháttriển, sự biểu hiện của t vấn cũng rất khác nhau theo từng giai đoạn lịch sửnhất định Thực tế chức năng này chỉ phát triển mạnh mẽ vào giữa thế kỷ XX,nhng lại giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong một nền kinh tế thị trờng pháttriển cao nh hiện nay

Qua hai chức năng của kiểm toán ta thấy kiểm toán nhìn nhận đánh giámột cách toàn diện cả về quá khứ và tơng lai Về quá khứ, đối với các sự kiện

đã nảy sinh, kiểm toán với t cách là ngời kiểm tra xác nhận sự việc đã hoànthành nhằm đáp ứng yêu cầu của ngời sử dụng thông tin Nh vậy, chức năngkiểm toán xác nhận hay xác minh là chức năng hớng về quá khứ Mặt khác, để

đáp ứng yêu cầu của ngời sử dụng thông tin trong tơng lai, kiểm toán lại cóthêm chức năng thứ hai đó là chức năng t vấn hay chức năng trình bày ý kiến,chức năng này hớng về tơng lai Hai chức năng của kiểm toán hình thành vàphát triển hoàn toàn khác nhau tuỳ theo từng giai đoạn lịch sử nhất định ởthời kỳ đầu, ngời ta thờng chỉ tập trung quan tâm đến chức năng kiểm tra xácnhận Nhng khi xã hội càng phát triển, ngời ta càng quan tâm nhiều hơn đếnchức năng t vấn của kiểm toán, đó là việc nhìn nhận, định hớng cho một tơnglai đúng đắn để có những quyết định tối u và giành đợc thắng lợi trong cạnhtranh

d) Phân loại kiểm toán

Trang 13

Việc phân loại kiểm toán thờng đợc thực hiện theo hai cách cơ bản sau

đây:

Một là: Theo mục mục đích của kiểm toán (hay theo đối tợng trực tiếp của kiểm toán)

Căn cứ vào mục đích cụ thể (hay đối tợng trực tiếp) của kiểm toán, ngời

ta thờng chia kiểm toán thành ba loại là: kiểm toán hoạt động (PerformanceAudit), kiểm toán tuân thủ (Compliance Audit) và kiểm toán báo cáo tài chính(Audit of Financial Statements)

- Kiểm toán hoạt động

Kiểm toán hoạt động là loại kiểm toán nhằm để xem xét và đánh giá vềtính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả của các hoạt động đợc kiểm toán

Tính kinh tế là sự tiết kiệm các nguồn lực Hay đây còn gọi là nguyên

tắc tối thiểu, nghĩa là để đạt đợc mục tiêu nhất định cần dùng một lợng nguồnlực ít nhất

Tính hiệu lực là khả năng về mức độ hoàn thành các nhiệm vụ và mục

tiêu đã xác định của đơn vị

Tính hiệu quả là việc đạt đợc kết quả cao nhất với một lợng nguồn lực

nhất định, hay đây còn gọi là nguyên tắc tối đa

Có rất nhiều lĩnh vực khác nhau cần phải kiểm tra và theo dõi về tínhkinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả nên đối tợng của kiểm toán hoạt động cũngrất phong phú và đa dạng Chúng không chỉ giới hạn trong lĩnh vực tài chính

mà còn có thể bao gồm nhiều lĩnh vực và hoạt động khác nh việc đánh giá cơcấu tổ chức, một phơng án kinh doanh, một quy trình công nghệ, một hệ thốngmáy tính, hay một loại tài sản, thiết bị mới đa vào hoạt động Việc xác địnhcác tiêu chuẩn, chuẩn mực để đánh giá về tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệuquả của các hoạt động là việc làm rất khó khăn, việc lợng hoá các mặt trênthành các tiêu chuẩn để đánh giá là việc làm mang nặng tính chủ quan Dovậy, việc đánh giá kết quả trong kiểm toán hoạt động cũng hết sức chủ quan Đểthực hiện cuộc kiểm toán hoạt động đòi hỏi ngời kiểm toán viên phải am hiểunhiều lĩnh vực khác nhau nh kế toán, tài chính, kinh tế, khoa học, kỹ thuật

“Sản phẩm” của kiểm toán hoạt động là một bản báo cáo cho ngời quản lý vềkết quả kiểm toán và những ý kiến đề xuất cải tiến hoạt động

- Kiểm toán tuân thủ

Trang 14

Kiểm toán tuân thủ là loại kiểm toán nhằm để xem xét đơn vị đợc kiểmtoán có tuân thủ các quy định mà các cơ quan có thẩm quyền cấp trên hoặc cơquan chức năng của Nhà nớc hoặc cơ quan chuyên môn đề ra hay không

Đối tợng của kiểm toán tuân thủ cũng khá linh hoạt Nó có thể là việctuân thủ các quy tắc do các cơ quan nhà nớc cấp trên đề ra, nh kiểm tra đánhgiá về việc tuân thủ các quy định về thuế giá trị gia tăng, hay các quy định vềbảo vệ môi trờng, bảo vệ ngời lao động , hoặc việc tuân thủ những quy định

do ngời quản lý cấp trên trong đơn vị đề ra, hoặc nó còn là việc tuân thủnhững quy định của cơ quan chuyên môn đề ra nh việc tuân thủ các quy trình

và thủ tục giải ngân của kho bạc nhà nớc, việc tuân thủ các điều kiện và thủtục vay vốn của ngân hàng Các tiêu chuẩn, chuẩn mực để đánh giá thông tin

ở loại kiểm toán này không phức tạp nh kiểm toán hoạt động, chúng thờng

đ-ợc xác định một cách dễ dàng gắn liền với các thủ tục, quy tắc đđ-ợc kiểm toán.Thông thờng loại kiểm toán này đợc thực hiện để phục vụ cho nhu cầu củabản thân các đơn vị, hoặc nhu cầu của cơ quản lý cấp trên nên kết quả củakiểm toán tuân thủ nói chung đợc báo cáo cho ngời có trách nhiệm trong đơn

vị đợc kiểm toán hoặc cơ quan quản lý cấp trên hơn là cho một phạm vi rộngngời sử dụng Trờng hợp việc kiểm toán do một khách hàng, không phải đơn

vị đợc kiểm toán có nhu cầu, nh việc kiểm tra tính tuân thủ các quy định vềthuế thu nhập doanh nghiệp ở một đơn vị do cơ quan thuế thuê, thì kết quảkiểm toán sẽ đợc báo cáo cho cơ quan thuế đã thuê kiểm toán đó

- Kiểm toán báo cáo tài chính

Kiểm toán báo cáo tài chính là loại kiểm toán nhằm kiểm tra và xác nhận về tính trung thực, hợp lý của các báo cáo tài chính đợc kiểm toán

Báo cáo tài chính đợc kiểm toán thờng là bảng cân đối kế toán, báo cáokết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ và bản thuyết minh báo cáo tài

chính của các đơn vị tổ chức kinh doanh Ngoài ra, các báo cáo tài chính của

các đơn vị khác nh bảng cân đối kế toán, báo cáo quyết toán vốn, ngân sáchcủa các đơn vị hành chính, sự nghiệp, của các dự án đầu t cũng là những đốitợng thông tin của kiểm toán báo cáo tài chính Tiêu chuẩn, chuẩn mực choviệc đánh giá thông tin của loại kiểm toán này thờng là các chuẩn mực kếtoán, các quy định pháp lý về kế toán và những quy định khác có liên quan

Hai là: Theo loại hình tổ chức kiểm toán (theo chủ thể thực hiện kiểm toán)

Theo cách phân loại này, kiểm toán đợc chia làm ba loại là Kiểm toánNhà nớc, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ

Trang 15

- Kiểm toán Nhà nớc: là cơ quan kiểm tra tài chính tối cao của quốc

gia, thực hiện việc kiểm tra và báo cáo về việc quản lý và sử dụng các nguồnlực của Nhà nớc ở các đơn vị

- Kiểm toán độc lập: đợc tổ chức dới dạng doanh nghiệp kiểm toán

(công ty hay hãng kiểm toán) nhằm cung cấp dịch vụ kiểm toán và các dịch

vụ khác có tính chuyên môn cho xã hội

- Kiểm toán nội bộ: đợc tổ chức bên trong mỗi đơn vị, thực hiện kiểm

tra và cho ý kiến về các đối tợng đợc kiểm toán nhằm giúp đơn vị thực hiện tốtcác chức năng và nhiệm vụ của mình

Hiện nay, ở nớc ta trong nền kinh tế quốc dân có cả 3 loại kiểm toán làKiểm toán Nhà nớc, kiểm toán độc lập và kiểm toán nội bộ Ba loại kiểm toánnày rất khác nhau về tổ chức bộ máy, phạm vi, đối tợng kiểm toán, hoạt độngkiểm toán và giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán Các tổ chức kiểm toán độclập hoạt động dới hình thức doanh nghiệp kiểm toán cung cấp dịch vụ kế toánkiểm toán có thu phí theo nguyên tắc tự nguyện của kinh tế thị trờng; hoạt

động theo chuẩn mực kiểm toán do Bộ Tài chính ban hành dựa trên chuẩnmực kiểm toán Quốc tế do Liên đoàn kế toán Quốc tế (IFAC) ban hành Đốivới kiểm toán nội bộ, đây là một bộ phận trong cơ cấu tổ chức của các đơn vị,của doanh nghiệp, kết quả kiểm toán không có giá trị pháp lý đối với bênngoài

Kiểm toán Nhà nớc là cơ quan kiểm tra tài chính nhà nớc, thực hiệnkiểm toán tất cả các cơ quan, đơn vị, tổ chức có quản lý, sử dụng ngân sách,tiền và tài sản nhà nớc Tổ chức và hoạt động của KTNN theo quy định củaLuật Kiểm toán nhà nớc

1.1.1.2 Kiểm toán Nhà nớc

a) Bản chất và vai trò của Kiểm toán Nhà nớc

Sự hình thành và phát triển của Kiểm toán Nhà nớc gắn liền với sự hìnhthành, ra đời và phát triển của tài chính nhà nớc mà chủ yếu là ngân sách nhànớc; xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi của việc kiểm tra, kiểm soát việc chi tiêungân sách và công quỹ quốc gia từ phía nhà nớc Kiểm toán Nhà nớc trên thếgiới đã có lịch sử phát triển hàng trăm năm nay ở các nớc phát triển, kinhnghiệm của các nớc đã khẳng định sự hiện diện và hoạt động của cơ quanKiểm toán Nhà nớc đã góp phần hữu hiệu vào việc thiết lập và giữ vững kỷ c-

ơng, kỷ luật tài chính, phát hiện và ngăn chặn các hành vi tham nhũng, thấtthoát, lãng phí tiền, tài sản của Nhà nớc, của nhân dân Kiểm toán Nhà nớc

Trang 16

thực sự đã trở thành bộ phận hợp thành không thể thiếu đợc trong hệ thốngkiểm tra, kiểm soát của Nhà nớc Với bản chất là cơ quan kiểm tra tài chínhcông của Nhà nớc, vị trí, tác dụng của nó đã đợc xã hội công nhận và khôngmột cơ quan chức năng nào khác thay thế đợc trong việc tăng cờng kiểm soát,thực hiện mục đích sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn lực tài chính củacác cơ quan công quyền, các tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nớc.Kiểm toán Nhà nớc đợc khẳng định nh một chức năng, một công cụ quantrọng không thể thiếu đợc của hệ thống quyền lực Nhà nớc hiện đại Xuấtphát từ tầm quan trọng của hoạt động kiểm toán nhà nớc, tuyên bố Lima của

INTOSAI đã nhấn mạnh:

Trong bối cảnh việc sử dụng thống nhất và hiệu quả các khoảncông quỹ là một trong những đòi hỏi thiết yếu đầu tiên cho việc sửdụng hợp lý các nguồn tài chính công và hiệu năng các quyết địnhcủa các cơ quan có thẩm quyền; … Để đạt đợc mục tiêu này, khôngthể phủ nhận đợc rằng, mỗi quốc gia cần có một Cơ quan Kiểm toánTối cao đợc pháp luật bảo đảm tính độc lập; trong bối cảnh các Cơquan Kiểm toán Tối cao đang ngày càng trở nên cần thiết hơn khinhà nớc đã và đang mở rộng hoạt động của mình sang lĩnh vực kinh

tế, xã hội và vì vậy, phải hoạt động tuân theo những quy định của

Trang 17

Theo quy định của Luật Kiểm toán nhà nớc: “Hoạt động kiểm toán của

Kiểm toán Nhà nớc là việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ pháp luật; tính kinh tế, hiệu lực

và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc” [50]

Hoạt động kiểm toán nhà nớc phục vụ việc kiểm tra, giám sát

của Nhà nớc trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà ớc; góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thoát,lãng phí, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nângcao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc [50]

n-Việc kiểm toán của KTNN đợc thực hiện dới hình thức Đoàn kiểm toán

Đoàn kiểm toán do Tổng KTNN thành lập gồm có Trởng đoàn, Phó trởng

đoàn, các Tổ trởng, các kiểm toán viên và các thành viên khác Nhiệm vụ,quyền hạn và trách nhiệm của các thành viên Đoàn kiểm toán đợc quy định tạicác điều 45, 46, 47, 48, 49 của Luật Kiểm toán nhà nớc

b) Chức năng của KTNN

Để thực hiện đợc mục tiêu quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia,nâng cao tính chủ động và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhântrong việc quản lý và sử dụng ngân sách nhà nớc, củng cố kỷ luật tài chính, sửdụng tiết kiệm, có hiệu quả ngân sách nhà nớc và tài sản nhà nớc, ở hầu hếtcác quốc gia trên thế giới đều cần phải thiết lập một cơ quan Kiểm toán Nhànớc, mà theo thuật ngữ quốc tế thờng gọi là cơ quan Kiểm toán tối cao(Supreme Audit Instutions = SAI) Vì vậy, Kiểm toán Nhà nớc là một cơ quantrong bộ máy quyền lực của Nhà nớc Tuỳ thuộc vào thể chế chính trị và sựphân chia quyền lực của mỗi nớc mà Kiểm toán Nhà nớc có thể trực thuộc cơquan lập pháp (Quốc hội), hành pháp ( Chính phủ) hoặc đứng độc lập với cảQuốc hội và Chính phủ, nhng hoạt động của nó nhằm phục vụ cho cả ngành lậppháp và hành pháp Tính đa dạng đó đợc thể hiện qua địa vị pháp lý và mô hình

tổ chức các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc các nớc trên thế giới Là một trong baphân hệ kiểm toán, Kiểm toán Nhà nớc có đầy đủ các chức năng cơ bản củakiểm toán nói chung, bao gồm:

- Chức năng xác nhận: nhằm khẳng định mức độ trung thực của số liệu,

tài liệu và tính hợp pháp của các thông tin đợc kiểm toán;

- Chức năng t vấn: mục đích của kiểm toán không dừng lại ở chức

năng "xác nhận", do yêu cầu phát triển kinh tế ngày càng đa dạng, các loại

Trang 18

hình sở hữu t liệu sản xuất ngày càng phong phú, các hình thức kinh doanhcũng nh việc quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí ngân sách nhà nớc củachính phủ và các tổ chức đòi hỏi phải có hiệu quả hơn Do đó chức năng t vấnngày càng đóng vai trò quan trọng.

Ngoài hai chức năng cơ bản trên đây, tuỳ thuộc vào thể chế chính trị, tổchức nhà nớc và lịch sử, ở một số nớc, Kiểm toán Nhà nớc còn có những chứcnăng đặc thù nh ở Cộng hoà Pháp và một số nớc Châu Âu Kiểm toán Nhà nớc(Toà Thẩm kế) còn có chức năng xét xử nh một quan toà đối với các vi phạmcủa tổ chức và cá nhân trong việc quản lý và sử dụng công quỹ, hay nh ở MỹKiểm toán Nhà nớc còn có chức năng của cơ quan điều tra tội phạm kinh tế

ở Việt Nam, theo quy định tại điều 14, Luật Kiểm toán Nhà nớc: “Kiểm

toán Nhà nớc có chức năng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với mọi cơ quan, tổ chức có quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc [50].

Nh vậy, Kiểm toán Nhà nớc có chức năng thực hiện kiểm toán các tàiliệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán ngân sách của các tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ơng trớc khi trình Hội đồng nhân dân và báo cáo quyết toán ngânsách nhà nớc của Chính phủ trớc khi trình Quốc hội; báo cáo quyết toán củacác bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan thuộc Quốc hội,Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, các đơn vị sự nghiệp công, các

đoàn thể quần chúng, các tổ chức xã hội có sử dụng kinh phí ngân sách nhà ớc; báo cáo quyết toán của các chơng trình dự án, các công trình đầu t củaNhà nớc và các doanh nghiệp nhà nớc, v.v Để xác nhận tính trung thực, hợppháp của báo cáo quyết toán ngân sách các cấp, các đơn vị dự toán ngân sáchnhà nớc; báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phục vụ cho việc phê chuẩnquyết toán Ngoài việc thực hiện chức năng xác nhận, Kiểm toán Nhà nớckiến nghị với các cơ quan của Nhà nớc sửa đổi, bổ sung các cơ chế chính sách

n-về quản lý kinh tế, tài chính phù hợp với điều kiện cụ thể trong từng thời kỳthông qua việc báo cáo kết quả kiểm toán với Quốc hội, Uỷ ban thờng vụQuốc hội ; Chủ tịch nớc; Chính phủ và Thủ tớng Chính phủ theo quy định củaLuật Kiểm toán nhà nớc, Luật Ngân sách nhà nớc

c) Phạm vi đối tợng của Kiểm toán Nhà nớc

Là công cụ giúp cơ quan quyền lực nhà nớc thực hiện việc kiểm soátnền tài chính nhà nớc, đối tợng của Kiểm toán Nhà nớc trớc hết và đơng nhiên

Trang 19

là các hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức liên quan tới thu - chi ngânsách và các công quỹ nhà nớc, quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí từ ngânsách nhà nớc, tiền và tài sản nhà nớc Nói một cách khác, ở đâu có hoạt độngliên quan đến thu, chi quản lý và sử dụng ngân sách nhà nớc, các công quỹ vàtài sản nhà nớc thì ở đó phải thực hiện kiểm tra nhà nớc Các cơ quan, đơn vị, tổchức có hoạt động là đối tợng của Kiểm toán Nhà nớc bao gồm các cơ quanhành chính nhà nớc các cấp, các cơ quan chức năng làm nhiệm vụ thu, chi vàquản lý ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc, các tổ chức sự nghiệp nhà nớc và tổchức khác có sử dụng ngân sách nhà nớc (các đơn vị thụ hởng ngân sách), các tổchức chính trị, chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp đợc ngân sách nhà nớc cấpmột phần hoặc toàn bộ kinh phí, các doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp và

tổ chức khác đợc ngân sách nhà nớc trợ cấp, bảo lãnh, góp cổ phần Về nguyêntắc, phạm vi của các hoạt động thuộc đối tợng của Kiểm toán Nhà nớc không bịgiới hạn, không có vùng cấm Tuy nhiên, do phạm vi của các hoạt động đó rấtrộng lớn và đa dạng, mặt khác do một số yếu tố đặc thù về chính trị - xã hội,pháp luật, ở nhiều nớc phạm vi đối tợng của Kiểm toán Nhà nớc có những giớihạn nhất định, đặc biệt là ở các lĩnh vực nhạy cảm và lĩnh vực tối mật quốc gia(an ninh, quốc phòng)

ở nớc ta, đối tợng của Kiểm toán Nhà nớc đợc xác định xuất phát từ

đặc điểm tổ chức ngân sách nhà nớc (NSNN) theo nguyên tắc tập trung, thốngnhất Mỗi đơn vị dự toán là một bộ phận cấu thành của một cấp ngân sách,ngân sách cấp dới là một bộ phận của ngân sách cấp trên NSNN là số liệutổng hợp toàn bộ số thu - chi của ngân sách trung ơng và ngân sách của cáccấp chính quyền địa phơng Do đó phạm vi kiểm toán rộng liên quan đến tấtcả các bộ, ngành trung ơng và ngân sách các tỉnh, thành phố, quận, huyện vàngân sách xã, phờng; các đơn vị sử dụng ngân sách và có nguồn gốc từ NSNN,ngoài ra Kiểm toán Nhà nớc còn có nhiệm vụ kiểm toán các quỹ ngoài ngânsách và các quỹ công khác

Điều 5, Luật Kiểm toán Nhà nớc, quy định: “Đối tợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc là hoạt động có liên quan đến quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc [50], bao gồm các đơn vị đợc kiểm toán sau: các

bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và các cơ quan khác ở trung

-ơng; các cơ quan đợc giao nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nớc các cấp; Hội

đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp, cơ quan khác ở địa phơng; các đơn

Trang 20

vị thuộc lực lợng vũ trang nhân dân, kể cả Toà án Quân sự và Viện kiểm sátquân sự; các đơn vị quản lý quỹ dự trữ của Nhà nớc, quỹ dự trữ của các ngành,các cấp, quỹ tài chính khác của Nhà nớc; các tổ chức chính trị, tổ chức chínhtrị- xã hội, tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp

có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nớc; các đơn vị sự nghiệp đợc ngân sáchnhà nớc đảm bảo một phần hoặc toàn bộ kinh phí; các tổ chức quản lý tài sảnquốc gia; các ban quản lý dự án đầu t có nguồn kinh phí ngân sách nhà nớchoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nớc; các hội, liên hiệp hội, tổng hội, các

tổ chức khác đợc ngân sách nhà nớc hỗ trợ một phần kinh phí hoạt động;doanh nghiệp nhà nớc Ngoài các cơ quan, đơn vị, tổ chức theo quy định trên,các đơn vị nhận trợ giá, trợ cấp của nhà nớc, các đơn vị có công nợ đợc nhà n-

ớc bảo lãnh mà không phải là doanh nghiệp nhà nớc có thể thuê doanh nghiệpkiểm toán kiểm toán nhng các doanh nghiệp kiểm toán phải thực hiện theochuẩn mực, quy trình Kiểm toán Nhà nớc và gửi báo cáo kiểm toán cho cơquan Kiểm toán Nhà nớc [50]

d) Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc

Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc ở tất cả cácquốc gia trên thế giới dù đợc thiết kế khác nhau nh thế nào nhng đều phải tuânthủ nguyên tắc hoạt động là độc lập, khách quan, chỉ tuân theo pháp luật

ở 180 quốc gia là thành viên của Tổ chức Quốc tế các cơ quan Kiểmtoán Tối cao (INTOSAI) mô hình tổ chức Kiểm toán Nhà nớc rất đa dạng và

có thể phân chia thành 3 mô hình cơ bản sau: mô hình Kiểm toán Nhà nớctrực thuộc cơ quan lập pháp, mô hình Kiểm toán Nhà nớc trực thuộc cơ quanhành pháp và mô hình Kiểm toán Nhà nớc đứng độc lập với cơ quan lập pháp

và cơ quan hành pháp Hệ thống tổ chức có thể là một cấp (đơn tuyến) tậptrung thống nhất bao gồm Kiểm toán Nhà nớc ở trung ơng và Kiểm toán Nhànớc khu vực trực thuộc Kiểm toán Nhà nớc trung ơng, không lập Kiểm toánNhà nớc ở địa phơng hoặc có thể là tổ chức đa cấp, ở mỗi cấp chính quyền đềulập cơ quan Kiểm toán Nhà nớc của cấp mình, cơ quan kiểm toán các cấphoàn toàn độc lập với nhau

Cơ chế hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc các nớc trên thế giới cũngchia ra làm 2 dạng: cơ chế thủ trởng và cơ chế hội đồng (đồng sự) Với cơ chếthủ trởng mọi hoạt động Kiểm toán Nhà nớc đều do ngời đứng đầu (thủ trởng)cơ quan Kiểm toán Nhà nớc quyết định và chịu trách nhiệm trớc pháp luật

Trang 21

Với cơ chế hội đồng, mọi hoạt động của kiểm toán đều do các uỷ viên Hội

đồng quyết định tập thể theo đa số Các uỷ viên hội đồng là ngời có vị trí pháp

lý độc lập nh một thẩm phán Mỗi cơ chế hoạt động đều có những u điểm nhất

định và do từng nớc lựa chọn áp dụng Để đảm bảo chất lợng kiểm toán, trungthực và khách quan của mọi kết luận kiểm toán, mỗi cơ chế hoạt động đều cónhững quy tắc ứng xử cần thiết và thích hợp trong lãnh đạo và điều hành hoạt

động của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc

ở Việt Nam Kiểm toán Nhà nớc đợc tổ chức theo nguyên tắc tập trung,thống nhất bao gồm Kiểm toán Nhà nớc trung ơng và Kiểm toán Nhà nớc cáckhu vực, tạo điều kiện cho Kiểm toán Nhà nớc hoạt động độc lập, không chịu

sự chi phối của chính quyền các cấp Đây là một trong những điều kiện quantrọng đảm bảo tính độc lập, trung thực, khách quan Qua thời gian thực hiệnmô hình tổ chức này thể hiện khá u việt, với hệ thống tổ chức theo phơng pháptrực tuyến là Kiểm toán Nhà nớc trung ơng và Kiểm toán Nhà nớc các khu vựcthể hiện tính tập trung, thống nhất cao, tạo điều kiện để khai thác triệt đểnhững u điểm của phơng pháp quản lý trực tuyến, giảm bớt những ách tắc quanhiều khâu trung gian, bảo đảm thu nhận thông tin đợc thực hiện nhanhchóng Đồng thời mỗi Kiểm toán Nhà nớc khu vực đợc giao nhiệm vụ kiểmtoán trên phạm vi khu vực (bao gồm một số tỉnh), vừa giảm chi phí cho hoạt

động kiểm toán lại vừa có điều kiện am hiểu điều kiện hoạt động của các đơn

vị đợc kiểm toán, nhất là các đặc điểm ảnh hởng đến hoạt động kinh tế - tàichính và thu - chi ngân sách hàng năm

Đến nay cơ cấu tổ chức của KTNN gồm có 25 đơn vị cấp Vụ và tơng

đ-ơng trực thuộc gồm 6 đơn vị tham mu thuộc bộ máy điều hành, 7 KTNNchuyên ngành (kiểm toán các Bộ, ngành, cơ quan ở trung ơng, tập đoàn, tổngcông ty 90, 91, các ngân hàng, tổ chức tài chính, dự án nhóm A ), 9 KTNNkhu vực (kiểm toán ngân sách địa phơng) và 3 đơn vị sự nghiệp

đ) Kiểm toán viên nhà nớc

Kiểm toán viên trong bộ máy Kiểm toán Nhà nớc thờng đợc gọi làKiểm toán viên nhà nớc (State Auditors) Kiểm toán viên nhà nớc thuộc hệthống công chức của Nhà nớc, phải đảm bảo những tiêu chuẩn về chuyên môncũng nh các tiêu chuẩn khác ở một mức độ nhất định Tuỳ theo luật pháp củatừng quốc gia, Kiểm toán viên nhà nớc có thể đợc tuyển dụng hay bổ nhiệm.Hoạt động chuyên môn của Kiểm toán viên nhà nớc phù hợp với luật pháp và

Trang 22

với quy định chuyên môn.

e) Hiệp hội nghề nghiệp kiểm toán

Tổ chức Kiểm toán Nhà nớc ở các quốc gia đều hình thành trên phạm viquốc gia Vì vậy, hiệp hội nghề nghiệp chỉ đợc thành lập trên phạm vi khu vực

và thế giới Hiệp hội quốc tế và hiệp hội khu vực hoạt động chủ yếu là cầu nốichung giữa các cơ quan Kiểm toán Nhà nớc và là diễn đàn chung cho các nớctham gia cung cấp thông tin về hoạt động, trao đổi chuyên môn và kinhnghiệm hoạt động

Trên phạm vi toàn thế giới, hiệp hội nghề nghiệp đợc hình thành từ năm

1963, đó là Tổ chức quốc tế các Cơ quan kiểm toán tối cao (InternationalOrganisation of Supereme Audit Institute – INTOSAI), hiện nay đã có 180 n-

ớc tham gia Tháng 7/1996 KTNN Việt Nam trở thành thành viên chính thứccủa INTOSAI

Đại hội lần thứ IX của các cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) tổchức tại Lima, thủ đô của Pêru đã thông qua chỉ dẫn hoạt động kiểm toán củacác cơ quan Kiểm toán tối cao gọi tắt là Tuyên bố Lima Tuyên bố Lima đã đ-

ợc Đại hội lần thứ IX của INTOSAI thông qua vào tháng 10/1977 Nội dungcủa bản Tuyên bố này là kết quả của sự hợp tác nghiên cứu giữa các thànhviên của INTOSAI, đây là những định hớng cơ bản và đã đợc thừa nhận nh lànhững thông lệ phổ biến đối với việc thiết lập và tổ chức cơ quan Kiểm toántối cao, tổ chức kiểm tra tài chính từ bên ngoài đối với nền tài chính công ởmọi quốc gia Mặc dù Tuyên bố Lima không bị ràng buộc về mặt pháp lýquốc tế, nhng nó đợc xem nh là một văn kiện chung thích hợp với mọi hìnhthức tổ chức hệ thống kiểm tra tài chính ở các nớc thành viên

Trên phạm vi khu vực cũng hình thành hiệp hội nghề nghiệp, ví dụ ởkhu vực châu á, Tổ chức các cơ quan kiểm toán tối cao Asian (AsianOrganisation of Supereme Audit Institute - ASOSAI) đã thành lập từ 1979,hiện đã có hơn 40 thành viên Tháng 01/1997 KTNN Việt Nam trở thành viênchính thức của Tổ chức các Cơ quan kiểm toán tối cao Châu á (ASOSAI)

1.1.2 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc

Để tiếp cận vấn đề pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểmtoán nhà nớc, trớc hết ta tìm hiểu khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa nóichung và từ đó nhận diện nó trong hoạt động kiểm toán nhà nớc

Trang 23

Pháp chế XHCN là một khái niệm khoa học đợc hình thành trong nềnkhoa học pháp lý XHCN Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin qua cáctác phẩm của mình đã quan niệm pháp chế XHCN là một hiện tợng xã hội tồntại vận động theo các nguyên lý sau đây:

- Pháp chế là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị, kinh tế-xã hộitrong đó mọi thành viên quan hệ với nhau theo pháp luật;

- Pháp chế là một nguyên tắc cơ bản về tổ chức và hoạt động của Nhà

n-ớc xã hội chủ nghĩa;

- Pháp chế là một phơng pháp quản lý nhà nớc, phơng pháp thực hiệnnhững nhiệm vụ chuyên chính giai cấp, một bộ phận cấu thành của nền dânchủ chân chính

- Pháp chế có quan hệ chặt chẽ với dân chủ, nh là một bộ phận của nềndân chủ xã hội chủ nghĩa

- Pháp chế có mối liên hệ chặt chẽ với văn hoá, với ý thức tôn trọng, xử

sự bằng pháp luật, niềm tin vào giá trị, tác dụng của pháp luật đối với ngờidân, đối với Nhà nớc

Đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu phát triển và làmphong phú học thuyết Mác-Lênin về pháp chế Có thể thấy rằng khái niệmpháp chế XHCN đợc sự quan tâm nghiên cứu của nhiều tác giả trong và ngoàinớc Song cho đến nay định nghĩa về pháp chế XHCN cha phải đã đồng nhất

về nội dung của khái niệm này giữa các công trình nghiên cứu

Theo V.N Kyđriaxép: "pháp chế là chế độ nhất định của đời sống xãhội, là phơng pháp lãnh đạo của Nhà nớc trong việc tổ chức các quan hệ xãhội bằng phơng thức ban hành và thực hiện các đạo luật và các văn bản phápluật khác" [68, tr 4] Theo quan điểm này pháp chế có nội dung khá rộng Phápchế là chế độ của đời sống xã hội bao hàm cả việc ban hành pháp luật và thựchiện pháp luật, song quan điểm này cha đề cập đến vấn đề vi phạm pháp luật và

xử lý vi phạm pháp luật để bảo vệ pháp luật

Một ý kiến khác của G.B Atamantruc, ông cho rằng "pháp chế là hệthống các quy tắc, quy phạm phơng tiện và các bảo đảm pháp lý tơng ứng vớichúng mà các cơ quan nhà nớc thừa nhận đảm bảo thực hiện thực tế các đạoluật và các văn bản dới luật [21, tr 310] Nh vậy, quan điểm này cũng chorằng pháp chế bao gồm cả pháp luật, các bảo đảm pháp lý để bảo đảm phápluật đợc thực hiện trong thực tế

Trang 24

Từ những quan điểm đợc phân tích trên đây, chúng tôi nhận thấy, dùtiếp cận ở những khía cạnh khác nhau nhng trong quan niệm của các nhàluật học đợc đề cập trên đây đều thống nhất ở một điểm chung là: pháp chế

là chế độ của đời sống xã hội bao hàm cả việc ban hành pháp luật và thựchiện pháp luật

ở nớc ta, khái niệm pháp chế cũng đợc đề cập trong nhiều công trìnhnghiên cứu về pháp luật hoặc trong các từ điển

- Từ điển tiếng Việt giải thích: “Pháp chế đợc hiểu là chế độ tuân thủnghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật của mọi chủ thể các quan hệ pháp luật”[62, tr 159] Từ điển Luật học cho rằng: “Pháp chế là sự tôn trọng, tuân thủ,chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật của các cơ quan, nhân viên nhànớc, của các tổ chức xã hội và mọi công dân” [55, tr 603]

Nh vậy, Từ điển tiếng Việt và Từ điển Luật học đều đã đa ra địnhnghĩa pháp chế với nội hàm tơng tự nh nhau Điều này cho thấy các nhà ngônngữ học nớc ta quan niệm pháp chế là sự tôn trọng, tuân thủ, chấp hànhnghiêm chỉnh Hiến pháp, pháp luật của các cơ quan, nhân viên nhà nớc, củacác tổ chức xã hội và mọi công dân

- Trong tài liệu học tập nghiên cứu môn lý luận chung về nhà nớc phápluật (Tập 1) của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đa ra định nghĩa:

"Pháp chế XHCN là chế độ thực hiện pháp luật nghiêm minh thống nhất và tựgiác của các cơ quan nhà nớc các tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị kinh tế, lực l-ợng vũ trang, các cán bộ công chức nhà nớc và mọi công dân" [22, tr.293]

- GS - TSKH Đào Trí úc cho rằng: "pháp chế là sự hiện diện của một hệthống pháp luật cần và đủ để điều chỉnh các quan hệ xã hội, làm cơ sở cho sựtồn tại một trật tự pháp luật và kỷ luật, là sự tuân thủ và thực hiện đầy đủ phápluật trong tổ chức và hoạt động của Nhà nớc, của các cơ quan, đơn vị tổ chức

và đối với công dân" [63, tr.680]

Theo quan điểm của GS - TSKH Đào Trí úc thì nội hàm khái niệm phápchế bao gồm ba nội dung chủ yếu:

+ Sự hiện diện của một hệ thống pháp luật;

+ Hệ thống pháp luật đó cần và đủ để điều chỉnh các quan hệ xã hội,làm cơ sở cho sự tồn tại một trật tự pháp luật và kỷ luật;

+ Yêu cầu sự tuân thủ và thực hiện đầy đủ pháp luật của Nhà nớc, củacác cơ quan, đơn vị tổ chức và cá nhân

Trang 25

- Điều 12 Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992(sửa đổi, bổ sung năm 2001) khẳng định:

Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cờngpháp chế xã hội chủ nghĩa Các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổchức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải nghiêmchỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chốngcác tội phạm, các vi phạm Hiến pháp, pháp luật

Mọi hành động xâm phạm lợi ích nhà nớc quyền và lợi ích hợppháp của tập thể và của công dân đều bị xử lý theo pháp luật [42]

Từ những phân tích trên đây, theo tôi có thể hiểu pháp chế XHCN theonhững nội dung cơ bản sau đây:

Thứ nhất: pháp chế là sự hiện diện của một hệ thống pháp luật cần và đủ

để Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật

Tổ chức và điều chỉnh là nhu cầu khách quan của bất kỳ xã hội nào nếu

nh nó muốn tồn tại và phát triển Để tổ chức và điều chỉnh các hoạt động vàcác quan hệ xã hội đòi hỏi phải có các quy tắc điều chỉnh, gọi là các quyphạm Trong hệ thống các quy phạm xã hội điều chỉnh các quan hệ xã hội, thìquy phạm pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc bảo đảm lợi ích cơbản và mục tiêu của xã hội Tuy nhiên, không nên tuyệt đối hoá một chiều vaitrò của pháp luật đối với việc tổ chức, điều hành các quá trình xã hội bởi vì,

dù các văn bản pháp luật có đầy đủ, hoàn thiện đến mức nào, có phản ánh

đúng và đầy đủ những quy luật khách quan, những yêu cầu của chủ nghĩa xãhội, dù về mặt kỹ thuật có hoàn thiện đến đâu thì tất cả những yếu tố đó cha

có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động của con ngời Chúng mới chỉ tạo ra khảnăng, tiền đề cần thiết cho ảnh hởng đó Để pháp luật đi vào cuộc sống trởthành hành động thực tiễn của con ngời thì đó là vai trò của pháp chế Phápchế và pháp luật là những khái niệm không đồng nghĩa với nhau, nhng chúnglại có quan hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau Pháp chế thể hiện những đòi hỏi

đối với các chủ thể pháp luật phải triệt để tuân theo và chấp hành thờng xuyên,nghiêm chỉnh pháp luật Pháp luật chỉ có thể phát huy đợc hiệu lực, điều chỉnh

có hiệu quả những quan hệ xã hội dựa trên cơ sở vững chắc của pháp chế

Ng-ợc lại, pháp chế chỉ có thể đNg-ợc củng cố, tăng cờng khi có một hệ thống phápluật thống nhất, toàn diện, đồng bộ, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xãhội, thể hiện đợc ý chí, nguyện vọng của nhân dân Trong trờng hợp này, phápluật là cơ sở của pháp chế

Trang 26

Thứ hai: các chủ thể của quan hệ pháp luật nh các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và mọi công dân phải tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật

Nh đã phân tích ở phần trên, muốn có pháp chế thì trớc hết phải cópháp luật Tuy nhiên, hiệu lực của những văn bản pháp luật có đợc phát huyhay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó việc các cơ quan nhà n-

ớc, các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể quần chúng, đơn vị kinh tế, lực ợng vũ trang, các cán bộ công chức nhà nớc và mọi công dân phải tôn trọng vànghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật là yếu tố cơ bản, biến khả năngtrở thành hiện thực Điều đó quyết định ảnh hởng của pháp luật đối với xã hội

l-Đây là nội dung cơ bản nhất của pháp chế Khái niệm pháp chế xã hội chủnghĩa thể hiện mối tơng quan giữa hoạt động của các cơ quan nhà nớc, các tổchức chính trị - xã hội, đoàn thể quần chúng, đơn vị kinh tế, lực lợng vũ trang,các cán bộ công chức nhà nớc và hành vi xử sự của công dân đối với nhữngquy phạm pháp luật

Nghiêm chỉnh tuân theo và chấp hành Hiến pháp, pháp luật là khôngnhững không làm trái pháp luật mà còn phải kiên quyết đấu tranh để phòngngừa và chống mọi hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ ai Tăng cờng phápchế xã hội chủ nghĩa không có nghĩa là tăng cờng trấn áp, trừng trị, mặc dù đó

là điều cần thiết để bảo vệ những thành quả cách mạng, bảo vệ các quyền vàlợi ích hợp pháp của nhân dân, mà nội dung chính của nó là nhân dân sử dụngcông cụ pháp luật với ý thức trách nhiệm là ngời chủ xã hội để tổ chức, xâydựng thành công nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và bảo vệ

Tổ quốc

Thứ ba: mọi vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo pháp luật

Để tăng cờng pháp chế, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc, không chỉxây dựng và tổ chức thực hiện pháp luật, bảo đảm cho pháp luật đợc chấphành thờng xuyên và nghiêm chỉnh, mà còn phải đấu tranh kiên quyết vớinhững hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm Pháp luật không đợc tuân theo

và chấp hành nghiêm chỉnh, thì pháp luật không có hiệu lực và trên thực tế làkhông có pháp luật và pháp chế cũng không đợc củng cố và tăng cờng Để bảo

đảm cho pháp luật đợc thực hiện đòi hỏi phải xử lý nghiêm minh, kịp thời mọihành vi vi phạm pháp luật và tội phạm Xử lý nghiêm minh, kịp thời mọi hành

vi vi phạm pháp luật và tội phạm là nội dung, yêu cầu khách quan trong tổchức thực hiện pháp luật bảo đảm cho pháp luật đợc thực hiện trong thực tế

Trang 27

Xử lý nghiêm minh, kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật không chỉ có ýnghĩa trừng phạt và xử lý thích đáng đối với những ngời có hành vi vi phạmpháp luật, giữ gìn trật tự pháp luật khi có hành vi vi phạm, phá vỡ trật tự phápluật mà còn có tác dụng răn đe, phòng ngừa những hành vi vi phạm của ngờikhác.

Pháp chế xã hội chủ nghĩa cũng đòi hỏi việc xử lý các hành vi vi phạmpháp luật và tội phạm phải căn cứ vào pháp luật và tuân thủ chặt chẽ trình tự,thủ tục áp dụng pháp luật, bảo đảm sự công bằng và tính nghiêm minh củapháp luật

Trong mỗi lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội thì pháp chế xã hộichủ nghĩa có những nội dung đặc trng riêng, cụ thể và tạo thành pháp chếtrong trong lĩnh vực ấy, Vì thế, trong lĩnh vực kiểm toán nhà nớc, pháp chếcũng có những nội dung đặc trng riêng biểu hiện đặc thù tạo nên pháp chếtrong hoạt động kiểm toán nhà nớc Các đặc trng đó có ý nghĩa lý luận và thựctiễn to lớn trong việc xác định các giải pháp tăng cờng pháp chế trong hoạt

động kiểm toán nhà nớc, trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trờng địnhhớng XHCN, xây dựng nhà nớc pháp quyền và hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc

ta hiện nay

Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động kiểm toánnhà nớc là pháp luật về kiểm toán nhà nớc Vì vậy, pháp chế trong hoạt độngkiểm toán nhà nớc có những đặc điểm khác biệt với pháp chế ở các lĩnh vựckhác của đời sống xã hội Pháp chế trong hoạt động kiểm toán nhà nớc khôngtồn tại độc lập và tách rời pháp chế xã hội chủ nghĩa, bởi nhiều loại quan hệpháp luật đan xen khó có thể tách bạch rạch ròi, cho nên trong quá trìnhnghiên cứu pháp chế trong hoạt động kiểm toán nhà nớc ta phải đặt nó trong

sự thống nhất chung

Để làm rõ khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểmtoán nhà nớc, chúng ta có thể tiếp cận từ các khía cạnh sau:

Thứ nhất, không đa ra khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt

động kiểm toán nhà nớc vì pháp chế xã hội chủ nghĩa là thống nhất và chỉ có mộtpháp chế mà thôi Điều này là đúng nếu xem xét pháp chế trên phơng diện phápchế XHCN là một nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Nhà nớc Đã là nguyêntắc pháp chế thì chỉ có một t tởng, một quan điểm, một định hớng chỉ đạo xuyênsuốt toàn bộ hoạt động của Nhà nớc và hễ lơi lỏng nguyên tắc này một chút làpháp chế lại bị vi phạm ngay Tuy nhiên, nếu coi nội dung của pháp chế đồng

Trang 28

nghĩa với nguyên tắc pháp chế là làm nghèo đi nội hàm sâu rộng của khái niệmpháp chế XHCN đã đợc giới khoa học pháp lý thừa nhận và đợc ghi nhận tại

Điều 12 của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) là:

Các cơ quan nhà nớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũtrang nhân dân và mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiếnpháp và pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống các tội phạm, các

vi phạm Hiến pháp và pháp luật

Mọi hành động xâm phạm lợi ích của nhà nớc, quyền và lợi íchhợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lý theo pháp luật [42]

Rõ ràng nội dung của pháp chế là đời sống của pháp luật trong thực tế,

là sự hiện diện của hệ thống pháp luật trong đời sống xã hội

Với cách tiếp cận nh vậy thì rất khó nhận biết mối quan hệ hữu cơ giữaxây dựng, thực hiện và bảo vệ pháp luật, từ đó dẫn đến việc xác định nhữnggiải pháp để tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toánnhà nớc là rất khó khăn

Thứ hai, việc hình thành pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động

kiểm toán nhà nớc là việc đa thêm nội dung vào nội hàm của pháp chế xã hộichủ nghĩa Nh vậy, ta vẫn có khái niệm riêng mà vẫn thể hiện tính liên hoàntrong các yếu tố xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật và bảo vệ pháp luậttrong hoạt động kiểm toán nhà nớc

Cách tiếp cận này không phá vỡ nội hàm của pháp chế xã hội chủnghĩa, mà nó còn khái quát đợc thực trạng của pháp chế xã hội chủ nghĩatrong hoạt động kiểm toán nhà nớc; đồng thời, vẫn giữ đợc tính thống nhất củapháp chế xã hội chủ nghĩa Việc đa ra khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩatrong hoạt động kiểm toán nhà nớc sẽ có ý nghĩa thực tiễn trong việc tìm racác giải pháp củng cố và tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt độngnày

Cơ sở hình thành pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toánnhà nớc là pháp luật kiểm toán nhà nớc, các đơn vị đợc kiểm toán (các cơquan, đơn vị, tổ chức có quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc);cơ quan Kiểm toán Nhà nớc và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đếnhoạt động kiểm toán nhà nớc đều phải tôn trọng, tuân thủ và thực hiện phápluật kiểm toán nhà nớc một cách nghiêm minh, tự giác, triệt để, chính xác

Nh vậy, các hành vi phù hợp với quy định của pháp luật của chủ thể tham gia

Trang 29

quan hệ pháp luật kiểm toán nhà nớc tạo nên nội dung của pháp chế xã hộichủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc.

Tóm lại, từ những phân tích trên đây có thể đi đến một định nghĩa về pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc nh sau: Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc là một bộ phận cấu thành của pháp chế xã hội chủ nghĩa, trong đó Nhà nớc thống nhất quản lý tổ chức và hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc bằng pháp luật Tất cả các cơ quan, đơn vị, tổ chức có quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc; cơ quan Kiểm toán Nhà nớc, cán bộ, công chức của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động kiểm toán nhà nớc đều phải tôn trọng, tuân thủ và thực hiện pháp luật kiểm toán nhà nớc một cách nghiêm minh, tự giác, triệt để, chính xác Mọi hành vi vi phạm pháp luật kiểm toán nhà nớc đều phải đợc phát hiện và xử lý nghiêm minh

Từ định nghĩa trên cho thấy, pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt

động kiểm toán nhà nớc gồm ba nhóm nội dung sau:

Một là, xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật về kiểm toán nhà nớc

đầy đủ, đồng bộ và có tính khả thi cao;

Hai là, tổ chức thực hiện pháp luật kiểm toán nhà nớc một cách

nghiêm minh, triệt để và chính xác;

Ba là, xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật kiểm toán

động kiểm toán nhà nớc nêu trên tuy mới chỉ dừng ở "quan niệm" cha phải làmột khái niệm khoa học có tính giáo khoa

Trang 30

Tuy vậy, vẫn có thể nhận thấy những đặc trng cơ bản của pháp chếXHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc, cụ thể nh sau:

Thứ nhất, pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc của KTNN là hoạt động kiểm tra tài chính ngoại vi mang tính độc lập

Hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc là hoạt động kiểm tra tàichính từ bên ngoài (kiểm tra ngoại vi) Cơ quan Kiểm toán tối cao là một tổchức kiểm tra từ bên ngoài, nằm ở bên ngoài các hoạt động tài chính - ngânsách và nằm ngoài các đơn vị đợc kiểm toán Điều này đảm bảo cho ngờikiểm tra và ngời bị kiểm tra không đồng nhất với nhau và giữ đ ợc mộtkhoảng cách tối thiểu nhất định giữa họ với nhau, nhằm bảo đảm tính độclập về mặt nghiệp vụ và thiết chế của Kiểm toán Nhà nớc Tính độc lập củacơ quan Kiểm toán Nhà nớc (Cơ quan Kiểm toán tối cao) đợc quy định tại

Điều 5 Tuyên bố Lima:

Cơ quan Kiểm toán tối cao chỉ có thể hoàn thành nhiệm vụcủa mình một cách khách quan và hiệu quả khi nó độc lập với cơquan bị kiểm tra và đợc bảo vệ chống lại các ảnh hởng từ bênngoài Mặc dù các cơ quan của Nhà nớc không thể có sự độc lậptuyệt đối, vì dù sao về tổng thể các cơ quan này vẫn là một bộ phậncủa Nhà nớc, tuy nhiên Cơ quan Kiểm toán tối cao cần phải có sự

độc lập về tổ chức và chức năng đủ để hoàn thành các nhiệm vụcủa mình

Việc thành lập Cơ quan Kiểm toán tối cao và mức độ độc lậpcần thiết của nó cần đợc quy định trong Hiến pháp; các quy định cụthể có thể quy định trong Luật kiểm toán nhà nớc Đặc biệt, Toà ántối cao cần phải có sự bảo vệ đầy đủ về mặt pháp luật nhằm chốnglại các tác động từ bên ngoài đối với sự độc lập và thẩm quyền kiểmtoán của Cơ quan Kiểm toán tối cao [60]

Thứ hai, pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc đợc quy

định bởi Luật Kiểm toán nhà nớc và các văn bản quy phạm pháp luật khác

Pháp luật là cơ sở của pháp chế Tổ chức và hoạt động của KTNNViệt Nam đợc quy định bằng pháp luật kiểm toán nhà nớc và các văn bảnquy phạm pháp luật khác có liên quan; trong đó Luật Kiểm toán nhà n ớc làcơ bản và chủ yếu Luật Kiểm toán nhà nớc quy định rõ về địa vị pháp lý của

Kiểm toán Nhà nớc: "Kiểm toán Nhà nớc là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nớc do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ

Trang 31

tuân theo pháp luật" [50] Sự ra đời và phát triển của KTNN theo yêu cầu của cải

cách hành chính và trách nhiệm giải trình của Chính phủ đối với lĩnh vực tài chínhcông Trớc khi thành lập KTNN không có cơ quan nào trong bộ máy nhà nớc củaNhà nớc ta thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của KTNN Do vậy, hoạt động kiểmtoán của KTNN có những đặc trng cơ bản nh sau:

Một là: Hoạt động kiểm toán của KTNN mang tính độc lập và chỉ tuân

theo pháp luật; trung thực, khách quan Đây là đặc điểm cơ bản nhất, yếu tốquan trọng nhất trong hoạt động kiểm toán của KTNN Vấn đề này đợc quy

định thành nguyên tắc và đợc cụ thể hoá trong các điều, khoản của Luật Kiểmtoán nhà nớc và các quy chế liên quan đến tổ chức và hoạt động của KTNN,phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế

Hai là: Đối tợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc là việc quản lý, sử

dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc ở tất cả các cơ quan, đơn vị, tổ chức cóliên quan với phạm vi rộng lớn trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân

Ba là: Chức năng của KTNN là kiểm tra, đánh giá, xác nhận, kết luận

và kiến nghị, trong đó xác nhận độ tin cậy của báo cáo tài chính, báo cáoquyết toán là chức năng đặc trng riêng có của KTNN Đồng thời, KTNN cũng

có chức năng kiểm toán việc tuân thủ pháp luật và đánh giá tính kinh tế, hiệu

lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc.KTNN đa ra các kết luân, kiến nghị nhng việc xử lý các kết luận, kiến nghịkiểm toán lại do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và bản thân các đơn vị đ-

ợc kiểm toán thực hiện Điều này đòi hỏi phải có sự phối hợp rất chặt chẽ giữaKTNN với các cơ quan có liên quan thì hiệu lực kiểm toán mới đợc xác lậptrên thực tế

Bốn là: Mang tính chuyên môn, chuyên nghiệp rất cao:

- Tuân theo chuẩn mực, quy trình, quy chế một cách chặt chẽ;

- Đội ngũ kiểm toán viên phải có kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng tơngxứng, đòi hỏi phải có quá trình tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện rất công phu;

- Sản phẩm của KTNN - báo cáo kiểm toán có nội dung chuyên môn rấtcao đòi hỏi phải có sự hiểu biết ở mức độ nhất định của ngời sử dụng (Đạibiểu Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan chức năng của Nhà n-

ớc, báo chí và công luận nói chung);

- Đòi hỏi phải đợc trang bị sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện đại,

đồng bộ (hệ thống dữ liệu, công nghệ thông tin, các phơng tiện đặc chủng

Trang 32

trong lĩnh vực đầu t - dự án ).

Năm là: Chủ thể hoạt động kiểm toán - các kiểm toán viên vừa là công

chức nhà nớc, vừa có quy định đặc thù về tiêu chuẩn, trách nhiệm, quyền hạn,

có quyền độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong quá trình thực hiện kiểmtoán và quyền bảo lu kết quả kiểm toán, chịu trách nhiệm về kết quả kiểmtoán theo quy định của pháp luật

Sáu là: Hoạt động kiểm toán phân tán trên địa bàn rộng lớn cả nớc (trung

bình mỗi kiểm toán viên mỗi năm phải đi công tác xa nhà, dài ngày khoảng 6

đến 7 tháng); hàm chứa nhiều rủi ro về chuyên môn, phẩm chất đạo đức củakiểm toán viên Do vậy, vừa đòi hỏi đội ngũ kiểm toán viên về cả trình độ chuyênmôn và đạo đức nghề nghiệp; vừa phải có chế độ đãi ngộ thích hợp; vừa đòi hỏiphải có cơ chế kiểm soát chất lợng và quản lý đạo đức nghề nghiệp chặt chẽ

Những đặc trng này cho thấy tính quy định của pháp luật về pháp chế

và là cơ sở để đối chiếu đánh giá thực trạng pháp chế XHCN trong hoạt

động kiểm toán nhà nớc trong đời sống thực tiễn

Thứ ba, pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc đợc thể hiện ở hành vi pháp lý (hành động hay không hành động) phù hợp với pháp luật của cơ quan KTNN, cán bộ công chức, Kiểm toán viên nhà nớc, đơn vị đ-

ợc kiểm toán và của các tổ chức và cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm toán

Pháp luật là hiện tợng pháp lý ở trạng thái tĩnh Còn pháp chế là đờisống pháp luật ở trạng thái động Trạng thái động hay còn gọi là pháp luậthành vi Pháp chế trong hoạt động kiểm toán nhà nớc là hành vi hoạt độngcủa cơ quan KTNN, cán bộ công chức, Kiểm toán viên nhà nớc, đơn vị đợckiểm toán và của các tổ chức và cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểmtoán Các chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật phát sinh trong hoạt độngkiểm toán nhà nớc thực hiện đầy đủ, kịp thời, chính xác các quyền và nghĩa

vụ pháp lý của chủ thể theo quy định của pháp luật - đó là pháp chế

Các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động kiểm toán nhà nớc dopháp luật điều chỉnh gồm các nhóm quan hệ pháp luật cơ bản sau đây:

- Nhóm các quan hệ pháp luật phát sinh trong tổ chức, quản lý và thựchiện hoạt động kiểm toán trong nội bộ hệ thống cơ quan KTNN Nh các quan

hệ phát sinh trong việc chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra giám sát hoạt động kiểm

Trang 33

toán; các quan hệ phát sinh trong thực hiện hoạt động kiểm toán của Đoànkiểm toán, của các thành viên Đoàn kiểm toán.

- Nhóm các quan hệ pháp luật phát sinh giữa Kiểm toán Nhà nớc với

đơn vị đợc kiểm toán Đây là mối quan hệ cơ bản nhất xuyên suốt cuộc kiểmtoán Trong đó, Kiểm toán Nhà nớc với t cách là cơ quan kiểm tra tài chính

nhà nớc tiến hành việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung

thực của báo cáo tài chính, tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế, tính hiệu lực

và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà n ớc của các

đơn vị đợc kiểm toán Đơn vị đợc kiểm toán là cơ quan, đơn vị, tổ chức cóquản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản của Nhà nớc

Trong quan hệ này, Kiểm toán Nhà nớc và đơn vị đợc kiểm toán có cácquyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật Kiểm toán nhà nớc

- Nhóm các quan hệ pháp luật phát sinh giữa Kiểm toán Nhà nớc vớicác tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm toán nhà nớc Tổ chức,cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm toán nhà nớc (bên thứ ba) là nhữngchủ thể có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp (theo luật định hoặc phát sinhtrong thực tế) đến hoạt động quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản củaNhà nớc Đó là những tổ chức, cá nhân có quan hệ kinh tế, tài chính với đơn vị

đợc kiểm toán; cơ quan cấp trên của đơn vị đợc kiểm toán hoặc cơ quan nhà

Thứ t, pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc là phơng thức đấu trang phòng, chống tham nhũng, thất thoát lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc

Tổ chức và hoạt động của KTNN đợc quy định bằng Luật Kiểm toánnhà nớc và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan Đây là cơ sở

để tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc Phápchế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc bảo đảm cho KTNN thực hiện

đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ đợc giao, không ngừng nâng cao chất lợng vàhiệu lực kiểm toán của KTNN, giúp các đơn vị đợc kiểm toán nhìn nhận và

đánh giá đúng đắn thực trạng tình hình tài chính, khắc phục đợc những yếu

Trang 34

kém sơ hở trong quản lý kinh tế và sản xuất kinh doanh, cải tiến và hoàn thiện

hệ thống quản lý và kiểm soát nội bộ; đề xuất, kiến nghị với Chính phủ và cáccơ quan chức năng về những sơ hở trong công tác quản lý, những bất cập nảysinh trong cơ chế, chính sách hiện hành để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phùhợp, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc

Đồng thời, hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc đã góp phần đấu tranh chốngtham nhũng, lãng phí, thất thoát công quỹ và tài sản quốc gia, xác lập trật tự,

kỷ cơng trong quản lý kinh tế, tài chính Thông qua hoạt động kiểm toán,KTNN phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật, tham nhũng và có tráchnhiệm chuyển hồ sơ vụ việc vi phạm tới cơ quan điều tra và các cơ quan nhà n-

ớc có thẩm quyền để xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật

Thứ năm, pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc là phơng thức xây dựng lực lợng Kiểm toán viên nhà nớc của KTNN trong sạch, vững mạnh

Kiểm toán viên nhà nớc là chức danh của ngời trực tiếp thực hiện hoạt

động kiểm toán Cơ quan Kiểm toán Nhà nớc thực thi nhiệm vụ của mình chủyếu thông qua đội ngũ Kiểm toán viên nhà nớc Vì vậy, lực lợng Kiểm toán viênnhà nớc mạnh hay yếu là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động, hiệulực và hiệu quả cũng nh uy tín của Kiểm toán Nhà nớc Luật Kiểm toán nhà nớcquy định rõ vị trí, vai trò, tiêu chuẩn, chế độ, trách nhiệm của Kiểm toán viên nhànớc làm cơ sở cho việc lựa chọn, tuyển dụng, bồi dỡng, đào tạo và sử dụng cóhiệu quả đội ngũ Kiểm toán viên, xây dựng đội ngũ Kiểm toán viên trong sạch,vững mạnh Tuy nhiên, do đặc thù nghề nghiệp, hoạt động kiểm toán luôn tiềm

ẩn những rủi ro về chuyên môn nghiệp vụ; mặt khác do tác động từ mặt trái củacơ chế thị trờng, Kiểm toán viên dễ bị mua chuộc, lôi kéo hoặc lợi dụng vị trí,nhiệm vụ, quyền hạn để tham nhũng và các tiêu cực khác

Phơng thức phòng chống các tiêu cực trong hoạt động kiểm toán chủyếu nhất, có hiệu quả nhất là tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát, phát hiệnkịp thời và xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm theo pháp luật Tuy nhiên,pháp chế XHCN đòi hỏi việc truy cứu trách nhiệm pháp lý phải dựa trênnhững căn cứ pháp luật và áp dụng các chế tài pháp lý về kỷ luật lao động,trách nhiệm vật chất, chế tài hành chính và truy cứu trách nhiệm hình sự đốivới ngời vi phạm pháp luật phải theo quy định của pháp luật

1.2 Vai trò của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt

động kiểm toán nhà nớc

Trang 35

1.2.1 Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà

n-ớc là phơng thức tăng cờng kiểm tra, giám sát của Nhà nn-ớc trong quản lý,

sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc

Với chức năng, nhiệm vụ của mình, hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc

đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tin phục vụ công tác giámsát, quyết định dự toán ngân sách và phê chuẩn quyết toán ngân sách hàngnăm của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, đồng thời phục vụ choChính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp quản lý và điều hành ngân sách nhà nớc;thúc đẩy quá trình cải cách hành chính nhà nớc, phục vụ cho công chúng bảo

vệ và phát huy quyền làm chủ của mình, cụ thể là:

- Kiểm toán Nhà nớc là một công cụ quan trọng thực hiện kiểm tra mộtcách thờng xuyên, liên tục việc chấp hành luật và các chế độ chính sách trongquá trình quản lý và chấp hành thu - chi ngân sách nhà nớc Qua kết quả kiểmtoán, Kiểm toán Nhà nớc đa ra các ý kiến đánh giá, nhận xét giúp các đơn vị

sử dụng kinh phí đúng mục đích, nhằm tiết kiệm các nguồn lực tài chính, gópphần nâng cao hiệu quả và hiệu lực hoạt động của các cơ quan hành chính nhànớc và các chơng trình, dự án cải cách hành chính nhà nớc Đồng thời hoạt

động của Kiểm toán Nhà nớc đã góp phần quan trọng trong công tác đấu tranhphòng, chống lãng phí, ngăn chặn các hành vi tiêu cực, tham nhũng, góp phầnlàm trong sạch bộ máy hành chính nhà nớc Đây là một trong những mục tiêuquan trọng mà cải cách hành chính cần đạt đợc theo chủ trơng, đờng lối của

Đảng và Nhà nớc

- Tham gia ý kiến với Quốc hội vào việc xây dựng và phân bổ dự toánngân sách nhà nớc hàng năm, giúp Quốc hội quyết định và phân bổ dự toánthu - chi ngân sách nhà nớc phù hợp với tình hình thực tế

- Thông qua kết quả kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán tuân thủ,Kiểm toán Nhà nớc chỉ ra và yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền cắt giảm cáckhoản chi tiêu không đúng nội dung, vợt định mức của các cơ quan hành chínhcông, thu hồi các khoản chi không đúng chế độ quy định nộp Ngân sách Nhà n-

ớc, đồng thời KTNN kiến nghị với các đơn vị đợc kiểm toán khắc phục nhữngtồn tại trong công tác quản lý và sử dụng ngân sách nhà nớc nhằm phát huyhiệu quả sử dụng ngân sách nhà nớc, nâng cao chất lợng và hiệu lực hoạt độngcủa các cơ quan hành chính Nhà nớc

Trang 36

1.2.2 Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà

n-ớc là phơng thức công khai, mimh bạch thông tin tài chính nhằm tạo niềm tin cho các nhà đầu t bỏ vốn ra đầu t cho phát triển

Với vai trò cung cấp thông tin ở mức độ tin cậy cao, hoạt động kiểmtoán tạo niềm tin cho nhà đầu t trớc khi ra quyết định đầu t

Với một nền kinh tế phát triển trên cơ sở minh bạch, các thông tin vềquản lý tài chính của Nhà nớc đợc kiểm toán trớc khi công bố sẽ tạo niềm tincho các nhà đầu t quốc tế, các định chế tài chính quốc tế Đây là cơ sở quantrọng để các nhà đầu t quốc tế yên tâm quyết định bỏ vốn đầu t cho phát triển,góp phần bù đắp thiếu hụt vốn, đặc biệt là ở các nớc đang và kém phát triển

Đối với các doanh nghiệp hoạt động trong môi trờng cạnh tranh và hộinhập, thông qua hoạt động kiểm toán, KTNN đã xác nhận tính trung thực củabáo cáo tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán,góp phần tạo lập môi trờng kinh doanh minh bạch hơn, xây dựng hệ thốngthông tin tin cậy, tạo đợc niềm tin để các cổ đông của công ty, các nhà đầu t,ngân hàng, bảo hiểm, cơ quan chức năng xem xét quyết định đầu t và cho cácdoanh nghiệp vay vốn Bên cạnh đó, với kết quả kiểm toán, các nhà quản trịcủa doanh nghiệp sẽ có cơ sở để phân tích lựa chọn đợc những giải pháp tối utrong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngoài ra, hoạt

động kiểm toán còn đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực trong quản lý và sử dụngnguồn lực của cơ quan, đơn vị hay của quốc gia, góp phần giúp cho cơ quan, đơn

vị hay quốc gia có biện pháp quản lý và sử dụng các nguồn lực một cách hiệuquả; từ đó, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp và quốc gia

Nh vậy, thông qua hoạt động kiểm toán, nền tài chính trở nên minhbạch hơn, luôn đợc hoàn thiện và nhất là có đợc hệ thống thông tin tin cậy làcơ sở để tạo niềm tin cho các nhà đầu t, các ngân hàng đối với doanh nghiệpkhi họ bỏ vốn ra đầu t, nhất là đầu t dài hạn

1.2.3 Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà

n-ớc nhằm góp phần nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật trong phát triển kinh tế

Nói đến kiểm toán là nói đến tính độc lập chỉ tuân thủ pháp luật Thôngqua hoạt động kiểm toán, KTNN đã góp phần quan trọng vào việc nâng caohiệu lực thực thi pháp luật Hoạt động kiểm toán chỉ ra các sai lệch so vớichuẩn mực đợc chấp nhận, phơi bày các sai trái so với quy định của pháp luật,

Trang 37

từ đó đa ra các ý kiến góp phần cho hoạt động quản lý tài chính nói riêng vàhoạt động quản lý kinh tế nói chung ngày càng hoàn thiện hơn Đây là tiền đềquan trọng để nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật Trong một số trờng hợpnhững sai sót của hoạt động quản lý so với các quy định của pháp luật còn bịbắt buộc phải sửa chữa, khắc phục, thông qua đó hiệu lực pháp luật từng bớc

đợc nâng cao và hoàn thiện do tác động của hoạt động kiểm toán

1.2.4 Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà

n-ớc nhằm góp phần nâng cao tính hiệu lực, hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng nguồn lực trong phát triển kinh tế

Đây là mục tiêu rất quan trọng mà hoạt động kiểm toán luôn hớng tới.Thông qua hoạt động kiểm toán, các sai lệch, kém hiệu lực, hiệu quả trongquản lý, sử dụng các nguồn lực của cơ quan, đơn vị hay của quốc gia dần bộc

lộ Từ việc chỉ ra các hạn chế, KTNN sẽ đa ra các biện pháp để nâng cao tínhhiệu lực và hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng nguồn lực trong tăng trởng vàphát triển kinh tế Từ đó giúp cho cơ quan đơn vị hay quốc gia có đợc biệnpháp quản lý nguồn lực một cách tiết kiệm, hiệu quả hơn

1.2.5 Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà

n-ớc nhằm góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý kinh tế, tài chính

Thông qua hoạt động kiểm toán, KTNN không những chỉ ra các sailệch với pháp luật của các cơ quan, đơn vị mà còn phát hiện ra những điểmhạn chế, yếu kém xa rời thực tế của hệ thống pháp luật Nhất là những nớc

đang trong quá trình phát triển, hệ thống pháp luật đang đợc hoàn thiện thì

đây là hoạt động rất quan trọng để hoàn thiện hệ thống luật pháp về quản lýkinh tế, tài chính Khi phát hiện những điểm yếu kém của pháp luật, KTNN sẽ

đa ra các khuyến nghị nhằm sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để hệ thống phápluật về kinh tế, tài chính phù hợp hơn so với chuẩn mực quốc tế và điều kiệnthực tế của quốc gia Thực hiện vai trò này, KTNN nh là cầu nối giữa lý luận

và thực tiễn, luôn có ý kiến nhằm chuyển tải các quy định mang tính lý luậnngày càng gần hơn so với thực tiễn; đồng thời, qua kiểm toán cũng đúc rútnhiều kinh nghiệm quản lý trong thực tiễn thành những vấn đề mang tính lýluận, khái quát hoá cao

Ngoài ra, Kiểm toán Nhà nớc còn tham gia ý kiến với các cơ quan soạnthảo văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nớc trong việc xây dựng và hoànthiện các chính sách, chế độ phù hợp với điều kiện cụ thể

Trang 38

1.3 Các yếu tố bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt

động kiểm toán nhà nớc

Những bảo đảm đối với pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhànớc là những điều kiện khách quan của sự phát triển xã hội và những phơngtiện do Nhà nớc tạo ra nhằm đảm bảo cho KTNN, các đơn vị đợc kiểm toán vàcác tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động kiểm toán thực hiệnnghiêm chỉnh pháp luật kiểm toán nhà nớc

Hệ thống những bảo đảm đối với pháp chế trong hoạt động kiểm toánnhà nớc bao gồm những bảo đảm cơ bản là: những bảo đảm kinh tế; nhữngbảo đảm chính trị và những bảo đảm pháp lý

ở Việt Nam, trong thời kỳ vận hành nền kinh tế theo cơ chế kế hoạchhóa tập trung, những vấn đề cơ bản của kinh tế do Nhà nớc quyết định, vì cha

có thị trờng nên Nhà nớc can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế, nguồn lực xã hộichủ yếu luân chuyển theo chiều dọc, qua nhiều tầng nấc đã hạn chế tính chủ

động, sáng tạo của các chủ thể sản xuất kinh doanh Vì tập trung vào giảiquyết những vấn đề cụ thể do đó những vấn đề quản lý vĩ mô đợc coi trọngkhông đúng mức hoặc cha đợc coi trọng Do vậy, trong thời kỳ vận hành nềnkinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung ở nớc ta cha xuất hiện hoạt độngkiểm toán, vì kiểm toán ra đời, phát triển do yêu cầu quản lý và phục vụ choquản lý Sau khi nớc ta chuyển đổi cơ chế quản lý (năm 1986) từ kế hoạch hoátập trung sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, hoạt độngkiểm toán đã xuất hiện ở nớc ta vào những năm 90 của thế kỷ 20: năm 1991thành lập Công ty kiểm toán Việt Nam đợc lấy tên là VACO với 13 nhânviên Đến nay Việt nam đã có hơn 100 Công ty kiểm toán với hơn 1 000 kiểmtoán viên Hoạt động kiểm toán độc lập đợc phát triển dần và ngày càng mởrộng thêm nhiều lĩnh vực với doanh thu ngày càng cao, ngày càng khẳng định

đợc vị trí, vai trò to lớn của nó trong cơ chế thị trờng Ngày 11/07/1994 Chínhphủ đã ban hành Nghị định số 70/1994 NĐ-CP thành lập cơ quan Kiểm toán

Trang 39

Nhà nớc và đến năm 1997 thành lập kiểm toán nội bộ ở các doanh nghiệp nhànớc

Nh vậy, do yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trờng theo định hớngxã hội chủ nghĩa, hoạt động kiểm toán đã xuất hiện ở nớc ta và không ngừngphát triển, nhất là đối với KTNN và kiểm toán độc lập Hệ thống pháp luật vềkiểm toán nói chung và KTNN nói riêng ngày càng hoàn thiện, đặc biệt Nhànớc ta đã ban hành Luật Kiểm toán nhà nớc năm 2005 và đang tiến hành xâydựng Luật Kiểm toán độc lập và Nghị định về tổ chức và hoạt động kiểm toánnội bộ, tạo cơ sở pháp lý cho sự phát triển các loại hình tổ chức kiểm toán ở n-

ớc ta; đồng thời là cơ sở để tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểmtoán nói chung và hoạt động kiểm toán nhà nớc nói riêng Mặt khác, trình độphát triển kinh tế và cơ sở hạ tầng còn tạo ra cơ sở vật chất cần thiết và điềukiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện pháp luật về kiểm toán nói chung vàpháp luật kiểm toán nhà nớc nói riêng Những bảo đảm kinh tế là cơ sở của tấtcả những bảo đảm khác đối với pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toánnhà nớc

Hai là, những bảo đảm chính trị

Những bảo đảm chính trị - đó là tất cả các yếu tố của hệ thống chính trị,nền dân chủ Dới CNXH, yếu tố quan trọng trong những bảo đảm chính trị làhoạt động lãnh đạo của Đảng Cộng sản với t cách là đảng cầm quyền Nhà n-

ớc XHCN bảo đảm pháp chế bằng hoạt động tổ chức bộ máy nhà nớc, bằng sựgiáo dục cán bộ, công chức nhà nớc tinh thần tôn trọng pháp luật Trong hoạt

động bảo đảm những quyền và nghĩa vụ của các chủ thể pháp luật, Nhà nớccần quan hệ chặt chẽ với các tổ chức xã hội Sự phát triển toàn diện nền dânchủ, sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân lao động vào quản lýnhững công việc của Nhà nớc, khuyến khích những sáng kiến của họ cũng gópphần củng cố pháp chế XHCN

Để xây dựng KTNN trở thành công cụ mạnh về kiểm tra tài chính

nhà nớc, những năm qua, Đảng ta đã có nhiều nghị quyết để cập chủ trơngphát triển KTNN Nhà nớc cũng đã thể chế hoá kịp thời các nghị quyết của

Đảng thành pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động củaKTNN, mà điển hình là Luật Kiểm toán nhà nớc Đợc sự quan tâm lãnh

đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc, địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và tổ chức của KTNN ngày càng đợc củng cố và tăng cờng;KTNN từ chỗ là cơ quan thuộc Chính phủ đã có địa vị pháp lý t ơng xứng là

Trang 40

cơ quan kiểm tra tài chính nhà nớc do Quốc hội thành lập hoạt động độc lập

và chỉ tuân theo pháp luật Từ thực tiễn hoạt động của KTNN những nămqua đã cho thấy dù KTNN Việt Nam đợc xây dựng theo mô hình trực thuộcQuốc hội (cơ quan lập pháp) hay trực thuộc Chính phủ (cơ quan hành pháp)hoặc độc lập với cả Quốc hội và Chính phủ đều phải quán triệt và tuân thủnguyên tắc: Đảng lãnh đạo, nhà nớc quản lý và nhân dân làm chủ; hoạt

động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; phục vụ mục tiêu xây dựng một n

-ớc Việt Nam dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh

Ba là, những bảo đảm pháp lý

Những bảo đảm pháp lý đối với pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt

động kiểm toán nhà nớc bao gồm một số yếu tố cơ bản nh sau:

- Chất lợng của hệ thống pháp luật về kiểm toán nhà nớc

Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc đòi hỏitất cả các cơ quan, đơn vị, tổ chức có quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tàisản nhà nớc; cơ quan Kiểm toán Nhà nớc, cán bộ, công chức, Kiểm toán viêncủa cơ quan Kiểm toán Nhà nớc và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đếnhoạt động kiểm toán nhà nớc đều phải tôn trọng, tuân thủ và thực hiện phápluật kiểm toán nhà nớc một cách nghiêm minh, tự giác, triệt để, chính xác.Muốn cho pháp luật đợc thực hiện trong thực tiễn, trớc hết, bản thân hệ thốngpháp luật về kiểm toán nhà nớc phải có chất lợng cao Hệ thống pháp luật vềkiểm toán nhà nớc có chất lợng cao phải đáp ứng các tiêu chí cơ bản sau đây:

+ Bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất: địa vị pháp lý của KTNN, TổngKTNN phải đợc quy định trong Hiến pháp; Luật Kiểm toán nhà nớc và cácvăn bản pháp luật có liên quan phải đồng bộ, thống nhất, không chồng chéo,mâu thuẫn

+ Bảo đảm tính toàn diện: Luật Kiểm toán nhà nớc và các văn bản phápluật có liên quan phải quy định đầy đủ các chế định pháp luật phù hợp yêu cầu

điều chỉnh hoạt động kiểm toán trong thực tiễn cuộc sống

+ Tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực kiểm toán quốc tế và phù hợpvới thực tiễn Việt Nam; bảo đảm tính khả thi

+ Bảo đảm tính ổn định tơng đối

- ý thức pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động kiểm toán

ý thức pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động kiểm toán nhà nớccàng đợc nâng cao thì càng bảo đảm củng cố và tăng cờng pháp chế ý thứcpháp luật thể hiện sự nhận thức của các chủ thể và thái độ của họ đối với các

Ngày đăng: 04/05/2014, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w