Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với Kiểm toán Nhà nớc

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước ở Việt Nam (Trang 100 - 112)

- Chuyển biến về nhận thức trong cán bộ, kiểm toán viên cha đồng đều,

3.2.9. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với Kiểm toán Nhà nớc

Đây là biện pháp cơ bản, bao trùm, xuyên suốt trong q trình xây dựng và phát triển Kiểm tốn Nhà nớc. Sự lãnh đạo của Đảng thể hiện trớc hết ở việc Đảng đề ra chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội, đề ra chiến lợc toàn diện về phát triển Kiểm toán Nhà nớc. Trong từng thời kỳ, Đảng đề ra phơng hớng kiện toàn tổ chức và nâng cao năng lực hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc; Đảng bồi dỡng, lựa chọn giới thiệu với Nhà nớc những đảng viên có đủ năng lực và phẩm chất đạo đức để Nhà nớc bầu hoặc bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo cơ quan Kiểm toán Nhà nớc theo quy định của pháp luật; Đảng kiểm tra hoạt động của Nhà nớc, của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc trong việc thực hiện các chủ trơng, đờng lối, chính sách phát tiển KTNN của Đảng đề ra. Qua công tác kiểm tra, một mặt, Đảng phát hiện, uốn nắn, giáo dục và xử lý những sai lệch, vi phạm; mặt khác, Đảng kiểm tra tính đúng đắn của các chủ trơng, đờng lối, chính sách do Đảng đề ra từ đó có cơ sở thực tiễn để hồn thiện... Đó là sự lãnh đạo tồn diện, có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của KTNN. Sự lãnh đạo của Đảng đối Kiểm tốn Nhà nớc cịn đợc thể hiện thông qua sự gơng mẫu của các đảng viên và các tổ chức Đảng ở cơ sở trong việc tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nớc.

Trong điều kiện đẩy mạnh xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng đối với Kiểm toán Nhà nớc nhằm tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc, trong đó có các cơ quan t pháp, Kiểm toán Nhà nớc. Nghị quyết đại hội X đã khẳng định:

Đẩy nhanh công cuộc xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa trên các mặt: hệ thống thể chế, chức năng, nhiệm vụ; tổ chức bộ máy; cán bộ, công chức; phơng thức hoạt động. Định rõ những việc Nhà nớc phải làm và bảo đảm đủ các điều kiện để làm

tốt; khắc phục tình trạng bng lỏng hoặc làm thay, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ giữa các cơ quan của Đảng và cơ quan nhà n- ớc; hiện đại hóa nền hành chính nhà nớc [14, tr.253].

Để thể chế hoá và cụ thể hoá những quan điểm, chủ trơng về cải cách hành chính mà Nghị quyết Đại hội X đã đề ra, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng (Khố X) đã có Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 30/7/2007 về tiếp tục đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ thống chính trị.

Đối với các hoạt động của các cơ quan t pháp và Kiểm toán Nhà nớc, Nghị quyết đã chỉ rõ:

Bộ Chính trị lãnh đạo việc sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức tòa án nhân dân, Luật Tổ chức viện kiểm sát nhân dân, Luật Kiểm toán nhà nớc làm cơ sở cho việc kiện toàn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân các cấp, Kiểm toán Nhà nớc; lãnh đạo việc sửa đổi bổ sung các luật liên quan đến lĩnh vực t pháp làm cơ sở cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử; chuẩn bị tốt việc giới thiệu đảng viên để Quốc hội bầu vào vị trí lãnh đạo chủ chốt của các cơ quan t pháp và Kiểm tốn Nhà nớc. Kiện tồn Ban Cán sự đảng Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và Kiểm tốn Nhà nớc trực thuộc Ban Bí th. Xác định chức năng, nhiệm vụ, quy chế làm việc của Ban Cán sự đảng Tòa án nhân dân tối cao, Ban Cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ban Cán sự đảng Kiểm toán Nhà nớc; quy định quan hệ lãnh đạo, chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí th đối với các Ban Cán sự đảng Tịa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà n- ớc; quan hệ công tác giữa Ban Cán sự đảng Tòa án nhân dân tối cao, Ban Cán sự đảng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ban Cán sự đảng Kiểm tốn Nhà nớc với Đảng đồn Quốc hội, Ban Cán sự đảng Chính phủ, ban cán sự đảng các bộ, ngành, với tập thể lãnh đạo, đảng uỷ cơ quan, vơia Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán Nhà nớc, với Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đảng đoàn các đoàn thể, các ban của Đảng và cấp uỷ địa phơng [19, tr.123-124].

Để thực hiện tốt Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ơng (Khoá X) về tiếp tục đổi mới phơng thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt

động của hệ thống chính trị, mà cụ thể là đối với cơ quan KTNN, Bộ Chính trị, Ban Bí cần quan tâm:

Thứ nhất, lãnh đạo, chỉ đạo hoàn thiện hệ thống pháp luật về KTNN,

nghiên cứu để bổ sung trong Cơng lĩnh của Đảng những vấn đề cơ bản cần thiết về vị trí của KTNN trong hệ thống chính trị tạo điều kiện có thể bổ sung một số điều về vị trí pháp lý của KTNN và Tổng KTNN trong Hiến pháp ở thời điểm phù hợp, hoàn thiện Luật KTNN và các luật có liên quan tạo cơ sở cho việc kiện toàn tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của KTNN.

Thứ hai, tăng cờng lãnh đạo, chỉ đạo Ban cán sự Đảng KTNN, bảo đảm Đảng lãnh đạo toàn diện tổ chức và hoạt động của KTNN để KTNN triển khai hoạt động đúng định hớng, thực hiện ngày càng tốt hơn chức năng, nhiệm vụ đợc giao, đóng góp tích cực cho cơng cuộc xây dựng đất nớc, bảo vệ tổ quốc, cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc.

Thứ ba, Đảng, Nhà nớc quan tâm đến việc sắp xếp, hoàn thiện hệ thống

các cơ quan thanh tra, kiểm tra, KTNN. Bộ Chính trị, Ban Bí th xem xét để thông qua Đề án ‘Tăng cờng hiệu lực của các cơ quan kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, giám sát và sự phối hợp giữa các cơ quan trên trong việc thực hiện công tác kiểm tra, giám sát” (do Uỷ ban Kiểm tra Trung ơng chủ trì đã trình Bộ Chính trị, Ban Bí th), nhằm nâng cao năng lực hoạt động của từng cơ quan; đồng thời tăng cờng hơn nữa sự phối hợp giữa các cơ này trong quá trình thực hiện nhiệm vụ đợc giao, phục vụ đắc lực việc kiểm tra, giám sát của Đảng, Nhà nớc trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc, góp phần thực hành tiết kiệm, chống tham nhũng, thất thốt, lãng phí, phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc.

Thứ t, lãnh đạo, chỉ đạo việc xây dựng các quy chế, quy định về mối

quan hệ phối hợp giữa Đảng đoàn Quốc hội, Ban Cán sự Đảng Chính phủ, Ban Cán sự Đảng các Bộ, ngành có liên quan và Ban Cán sự Đảng KTNN; nghiên cứu để có Chỉ thị của Ban Bí th về “nâng cao hiệu lực pháp lý và chất lợng kiểm tốn nhà nớc nh một cơng cụ mạnh của Nhà nớc”, góp phần nâng cao

nhận thức của các ngành, các cấp về hoạt động kiểm toán nhà nớc và thực hiện nghiêm các kết luận, kiến nghị của KTNN.

Thứ năm, Đảng, Nhà nớc quan tâm hơn nữa để hoàn thiện tổ chức, biên

chế và hoạt động của KTNN: thành lập thêm các KTNN khu vực, bổ sung biên chế, đảm bảo kinh phí, phơng tiện, trụ sở, thiết bị và phơng tiện làm việc nhất là về công nghệ thông tin, để KTNN ngày càng hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ đợc giao; quan tâm hơn nữa đến đời sống vật chất và tinh thần đối với cán bộ làm cơng tác thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn; có hình thức phù hợp để tơn vinh những kiểm tốn viên, thanh tra viên, kiểm tra viên có bản lĩnh, dũng khí, có nhiều thành tích đóng góp trong cơng cuộc đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí.

Kết luận

Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa ở nớc ta trong giai đoạn cách mạng hiện nay là một trong những quan điểm cơ bản có tính ngun tắc chỉ đạo tiếp tục cải cách bộ máy nhà nớc, xây dựng và hoàn thiện Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm bảo đảm thắng lợi quá trình đổi mới và phát triển đất nớc. Để tăng cờng pháp chế, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nớc, khơng chỉ xây dựng và hồn chỉnh hệ thống pháp luật, mà quan trọng hơn là tổ chức thực hiện pháp luật, bảo đảm cho pháp luật đợc chấp hành thờng

xuyên và nghiêm chỉnh, đấu tranh kiên quyết với những hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm.

Kiểm tốn Nhà nớc là cơ quan chun mơn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nớc do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Qua hơn 15 năm hoạt động, đặc biệt là sau gần ba năm thực hiện Luật Kiểm toán nhà nớc, địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nớc đã đợc nâng cao; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức đợc quy định đầy đủ, cụ thể hơn; nhận thức của các cấp, các ngành, các cơ quan, đơn vị, tổ chức và của toàn xã hội về cơ quan Kiểm toán Nhà nớc và hoạt động kiểm toán nhà nớc đầy đủ hơn, đúng đắn hơn, nhất là sau khi Kiểm toán Nhà nớc thực hiện việc công bố cơng khai kết quả kiểm tốn; hoạt động kiểm tốn đợc tăng cờng cả về quy mơ kiểm tốn và chất lợng kiểm tốn; hiệu lực của các kết luận, kiến nghị kiểm toán đợc các đơn vị thực hiện đầy đủ và nghiêm túc hơn. Tuy nhiên, trớc yêu cầu của công cuộc đổi mới, xây dựng Nhà nớc pháp quyền và hội nhập quốc tế, khối lợng cơng việc kiểm tốn của Kiểm tốn Nhà nớc khơng ngừng tăng lên với yêu cầu về chất lợng cũng ngày càng nâng cao; hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về KTNN đã đợc hoàn thiện một bớc quan trọng, song cịn nhiều hạn chế, bất cập, cha hồn tồn phù hợp với thơng lệ quốc tế. Trong bối cảnh đó tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc là yêu cầu khách quan và cấp bách nhằm xây dựng KTNN trở thành công cụ quan trọng về kiểm tra tài chính nhà nớc, góp phầm làm minh bạch và lành mạnh hố nền tài chính quốc gia.

Bằng phơng pháp tiếp cận và nghiên cứu khoa học, về cơ bản Luận văn

"Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc ở Việt Nam" đã đạt đợc mục đích và hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề ra. Kết quả

nghiên cứu có thể đợc khái quát:

1. Trên cơ sở nghiên cứu có hệ thống những vấn đề lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về pháp luật và pháp chế XHCN; nghiên cứu, phân tích những quan điểm về pháp chế xã hội chủ nghĩa của các nhà khoa học trong và ngoài nớc, Luận văn đã xây dựng đợc khái niệm, nội dung cơ bản của pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc phù hợp với quan điểm của Đảng và thực tiễn hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc.

2. Đề tài cũng làm rõ những đặc trng của pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm tốn nhà nớc. Đây là vấn đề hồn tồn mới, có ý nghĩa về lý luận

và phơng pháp luận trong việc đa ra những giải pháp tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc.

3. Đề tài đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc trong những năm qua, làm rõ thực trạng hoạt động kiểm toán của KTNN trên các mặt: thực trạng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về kiểm toán nhà nớc; thực trạng thực hiện các văn bản QPPL về kiểm toán nhà nớc; thực trạng vi phạm pháp luật và xử lý vi phạm pháp pháp luật về kiểm toán nhà nớc; đồng thời, chỉ ra những nguyên nhân hạn chế của thực trạng pháp chế XHCN trong hoạt động KTNN ở nớc ta hiện nay. Đây là cơ sở quan trọng để đề ra các giải pháp tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động KTNN ở nớc ta trong những năm tới có tính khả thi cao.

4. Căn cứ vào những yêu cầu khách quan và xuất phát từ thực trạng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc trong những năm qua, Luận văn đã đề xuất những quan điểm định hớng và những giải pháp cơ bản tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm tốn nhà nớc trong điều kiện xây dựng và hồn thiện Nhà nớc pháp quyền XHCN Việt Nam, cụ thể nh sau:

Một là: Hoàn thiện hệ thống pháp luật về kiểm toán nhà nớc.

Hai là: Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp

luật kiểm toán nhà nớc cho cán bộ, cơng chức của Kiểm tốn Nhà nớc và các cơ quan, đơn vị, tổ chức

Ba là: Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Luật Kiểm toán nhà nớc

và các luật có liên quan về hoạt động kiểm tốn và khơng ngừng nâng cao chất lợng kiểm tốn.

Bốn là: Tiếp tục phát triển, hoàn thiện tổ chức bộ máy Kiểm tốn Nhà n-

ớc theo mơ hình quản lý tập trung thống nhất, bao gồm các đơn vị tham mu, các KTNN chuyên ngành ở trung ơng và các KTNN khu vực.

Năm là: Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ về số lợng, có cơ cấu chun mơn,

cơ cấu ngạch hợp lý, có năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

Sáu là: Phát triển đồng bộ và hiện đại cơ sở vật chất, đẩy mạnh nghiên

cứu khoa học và ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm toán

Bảy là: Tăng cờng hội nhập và hợp tác quốc tế về kiểm toán nhà nớc. Tám là: Phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm

pháp luật về kiểm tốn nhà nớc.

Những giải pháp cơ bản nêu trên ngoài tác động tổng thể có tính hệ thống, nền tảng, cơ sở, điều kiện bảo đảm tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm tốn nhà nớc cịn có tác động độc lập tơng đối có tính cộng h- ởng của từng giảỉ pháp. Do vậy, để tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc cần phải thực hiện đồng bộ và có hiệu quả các giải pháp cơ bản nêu trên. Đó chính là nền tảng, cơ sở, điều kiện để xây dựng KTNN từng bớc trở thành cơ quan kiểm tra tài chính nhà nứơc có uy tín và có trách nhiệm đáp ứng lịng mong đợi của Đảng, Nhà nớc và nhân dân, góp phần làm minh bạch và lành mạnh hố nền tài chính quốc gia, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham nhũng, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, vì mục tiêu: “Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

1. Đặng Văn Hải (2008), “Một số kết quả sau hai năm thực hiện Luật Kiểm tốn nhà nớc”, Tạp chí Kiểm tốn, (2).

2. Đặng Văn Hải (2008), “Hồn thiện Quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật, góp phần nâng cao hiệu lực hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc”, Tạp chí Kiểm tốn, (8, 12).

3. Đặng Văn Hải (2009), “Hồn thiện Quy trình lập và ban hành Kế hoạch kiểm tốn năm góp phần nâng cao chất lợng kiểm tốn của Kiểm tốn Nhà nớc”, Tạp chí Kiểm tốn, (5).

4. Đặng Văn Hải, (2008), “Bàn về tính khoa học trong các quy định của Luật Kiểm tốn nhà nớc”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Kiểm toán, (2, 3, 4, 7, 11, 12).

5. Đặng Văn Hải, (2009), “áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành chính là yêu cầu cấp bách nâng cao hiệu lực hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Kiểm tốn, (5, 7, 8).

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước ở Việt Nam (Trang 100 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w