- Chuyển biến về nhận thức trong cán bộ, kiểm toán viên cha đồng đều,
3.1.2. Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc phải nhằm bảo đảm tính độc lập của cơ quan Kiểm toán
tốn nhà nớc phải nhằm bảo đảm tính độc lập của cơ quan Kiểm tốn Nhà nớc
Tính độc lập của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc là tiền đề cơ bản bảo đảm
cho cơng tác kiểm tra tài chính cơng có hiệu lực và hiệu quả. Kết quả kiểm tra tài chính đối với tất cả các cơ quan, đơn vị các tổ chức... nói chung, nhất là các cơ quan đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nớc nói riêng đều chịu sự tác động về mặt chính trị... Vì vậy, tính độc lập đầy đủ của cơ quan Kiểm tốn Nhà nớc, cũng nh kiểm toán viên phải đợc bảo đảm về mặt pháp lý. Đây là yếu tố quan
trọng, trực tiếp tác động đến chất lợng kiểm tốn, bởi vì trong hoạt động kiểm toán mọi ý kiến đánh giá, nhận xét và kết luận của kiểm toán viên đều dựa vào bằng chứng kiểm tốn và tn thủ pháp luật, khơng chịu sự tác động của bất kỳ sức ép nào, nhất là sức ép về chính trị. Do vậy, tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm tốn nhà nớc phải nhằm bảo đảm tính độc lập của cơ quan Kiểm tốn Nhà nớc. Để bảo đảm tính độc lập cho hoạt động kiểm tốn thì cơ quan Kiểm tốn Nhà nớc cũng nh kiểm toán viên nhà nớc phải đợc độc lập trên một số nội dung cơ bản là:
a) Địa vị pháp lý, địa vị pháp lý của một đơn vị là những quy định của
pháp luật về vị trí của đơn vị trong bộ máy quyền lực nhà nớc; cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phạm vi hoạt động... Địa vị pháp lý của KTNN ở hầu hết các nớc trên thế giới đều đợc quy định trong Luật cơ bản (Hiến pháp) và đợc cụ thể hoá trong Luật Kiểm toán nhà nớc. ở nớc ta Kiểm toán Nhà nớc đợc thành lập sau khi Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1992, do vậy, Hiến pháp cha có quy định về địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nớc. Hiện nay, mặc dù Hiến pháp năm 1992 đã đợc Quốc hội khoá X sửa đổi, bổ sung (năm 2001), nhng địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nớc vẫn cha đợc quy định, lý do là việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 chỉ tập trung vào những nội dung đã rõ và đã có sự thống nhất cao. Do vậy, nếu chờ sửa đổi Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội để xác định địa vị pháp lý của KTNN là cơ quan kiểm tra tài chính nhà nớc cao nhất sẽ không đáp ứng kịp thời yêu cầu của công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thi trờng, hội nhập quốc tế và quá trình đàm phán gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO).
Để khắc phục tồn tại nêu trên; đồng thời xác định điạ vị pháp lý của KTNN đúng với bản chất của KTNN và phù hợp với thông lệ quốc tế, cần phải bổ sung vào Hiến pháp - đạo luật “gốc” của Nhà nớc những quy định cơ bản làm nền tảng cho tổ chức và hoạt động của KTNN.
b) Ngân sách, độc lập về nguồn lực tài chính để hoạt động là tiền đề cơ
bản bảo đảm tính tự chủ trong cơng việc. Nếu bị hạn chế về mặt tài chính đối với cơ quan Kiểm toán Nhà nớc sẽ dẫn đến sự hạn chế trong hoạt động của nó, phạm vi kiểm tốn có thể bị thu hẹp, hoặc phải nhờ đến sự giúp đỡ của đơn vị đợc kiểm tốn, ảnh hởng trực tiếp đến tính khách quan, vơ t của hoạt động kiểm toán. Trên thế giới, ở hầu hết các nớc đều quy định việc cấp phát ngân sách cho cơ quan Kiểm toán Nhà nớc đợc thể chế hoá trong Luật Kiểm toán
nhà nớc, do Quốc hội quyết định theo đề nghị của KTNN dựa trên khối lợng hoạt động (công việc) hàng năm.
Đối với KTNN Việt Nam, một tổ chức mới đợc thành lập, khơng có tổ chức tiền thân trong tổ chức bộ máy nhà nớc, hoạt động mang tính chun mơn nghề nghiệp cao và bảo đảm nguyên tắc độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Do vậy, Nhà nớc cần đảm bảo đầy đủ và có chính sách u tiên thích đáng các nguồn lực cần thiết cho tổ chức bộ máy và hoạt động của KTNN để đảm bảo tính độc lập, khách quan, chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt động kiểm tốn, đặc biệt là có chính sách đầu t phát triển công nghệ thông tin và các phơng tiện khác để đảm bảo cho tổ chức và hoạt động của KTNN, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Đây là điều kiện, là tiền đề để đảm bảo tính độc lập của cơ quan KTNN trong việc thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ đợc giao.
c) Nhân sự, cơ chế bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo của cơ quan Kiểm toán
Nhà nớc, đặc biệt là Tổng Kiểm toán Nhà nớc có tác động quan trọng đến những quyết định do họ đa ra, bởi vì Tổng Kiểm tốn Nhà nớc là ngời đứng đầu KTNN và phải chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động của KTNN; do đó tính độc lập chỉ đợc thực hiện khi có quy chế bổ nhiệm, miễn nhiệm đợc qui định cụ thể bằng pháp luật. ở hầu hết các nớc trên thế giới dù KTNN đ-
ợc đặt ở Quốc hội, ở Chính phủ hay đứng độc lập, để đảm bảo tính độc lập của KTNN, Tổng KTNN(Chủ tịch KTNN) đều do Quốc hội bầu và bãi miễn với nhiệm kỳ dài hơn nhiệm kỳ của Quốc hội. Tính độc lập về nhân sự của KTNN còn thể hiện ở quyền của KTNN trong việc quyết định số biên chế, tuyển dụng, sa thải, bổ nhiệm, thuyên chuyển cán bộ trong bộ máy cơ quan KTNN.