- Chuyển biến về nhận thức trong cán bộ, kiểm toán viên cha đồng đều,
3.1.4. Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc phải quán triệt và thực hiện các quan điểm về cải cách hành
toán nhà nớc phải quán triệt và thực hiện các quan điểm về cải cách hành chính của Nhà nớc
Phát triển Kiểm toán Nhà nớc phải quán triệt và thực hiện các quan điểm về cải cách hành chính của Nhà nớc, xác định cho đợc quy mô hợp lý trong từng thời kỳ đủ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đợc giao. Xây dựng cơ quan KTNN từng bớc chính quy, hiện đại và tinh gọn về bộ máy, tiết kiệm kinh phí, hoạt động hiệu quả. Chơng trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nớc giai đoạn 2001-2010 của Chính phủ đã đợc phê duyệt tại Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tớng Chính phủ đã ghi rõ “Đẩy
mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Nhà nớc. Thực hiện chế độ kiểm toán và các chế độ bảo vệ tài sản công và NSNN” (phần đổi
mới, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức) và “Đổi mới cơng tác
kiểm tốn đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm và hiệu quả sử dụng kinh phí từ NSNN, xố bỏ tình trạng nhiều đầu mối thanh tra, kiểm tra, kiểm toán đối với các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp (phần nội dung cải cách tài chính cơng) [57].
Chiến lợc quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 ban hành kèm theo Nghị quyết số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 của Chính phủ đã chỉ rõ: “Sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật về kiểm toán nhằm phân định phạm vi hoạt động giữa Kiểm tốn Nhà nớc và thanh tra tài chính, khắc phục sự chồng chéo trong hoạt động thanh tra, kiểm toán (phần các giải pháp) [8].