Những kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước ở Việt Nam (Trang 45 - 46)

Sau gần 15 năm hoạt động, Kiểm toán Nhà nớc đã tiến hành hàng nghìn cuộc kiểm tốn với quy mơ lớn nhỏ khác nhau tại các đơn vị có quản lý, sử dụng ngân sách nhà nớc (NSNN) trên tất cả các lĩnh vực, kể cả lĩnh vực dự trữ quốc gia, an ninh, quốc phòng và ngân sách Đảng. Qua hoạt động kiểm tốn, KTNN đã phát hiện nhiều vi phạm chính sách, chế độ quản lý kinh tế, tài chính và kiến nghị xử lý tài chính với tổng số tiền 56.412 tỷ đồng, trong đó tăng thu về thuế và các khoản thu khác 14.858 tỷ đồng, giảm chi NSNN 7.838 tỷ đồng, ghi thu-ghi chi để quản lý qua NSNN 12.747 tỷ đồng và kiến nghị xử lý tài chính khác 20.969 tỷ đồng. Tính riêng 05 năm gần đây, đã kiến nghị xử lý tài chính 46.455 tỷ đồng, bằng 82,3% tổng số kiến nghị xử lý tài chính trong cả 15 năm, trong đó tăng thu về thuế và các khoản thu khác 10.020 tỷ đồng, giảm chi NSNN 6.465 tỷ đồng, ghi thu-ghi chi để quản lý qua NSNN 9.002 tỷ đồng, kiến nghị xử lý tài chính khác 20.968 tỷ đồng; bình qn 01 đồng NSNN cấp cho KTNN đã góp phần tiết kiệm cho NSNN 58 đồng, gồm thu về cho NSNN đợc 36 đồng và giảm chi cho NSNN 22 đồng [37, tr.9].

Kết quả kiểm tốn của KTNN 15 năm qua khơng chỉ thể hiện bằng những số liệu kiến nghị xử lý tài chính mà cịn thể hiện ở các nội dung chủ yếu sau:

Thứ nhất, KTNN đã thực hiện kiểm toán và báo cáo kết quả kiểm toán

báo cáo quyết toán NSNN, ý kiến về dự toán NSNN hàng năm để giúp Quốc hội phê chuẩn quyết toán NSNN, quyết định dự tốn NSNN; cung cấp thơng tin có tính chun mơn cao giúp Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện giám sát và phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phơng; kiểm tốn và xác nhận báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán cho các đơn vị đợc kiểm toán.

Thứ hai, KTNN đã kiểm tra, đánh giá thực trạng quản lý, điều hành và sử

dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc, chỉ ra những thiếu sót, tồn tại, trên cơ sở đó đa ra những giải pháp, kiến nghị giúp Chính phủ, các bộ, ngành, các cấp chính quyền địa phơng, các đơn vị đợc kiểm toán khắc phục những yếu kém, bất cập, từng bớc xác lập trật tự kỷ cơng, đảm bảo cơng khai, minh bạch trong quản lý tài chính-ngân sách.

Thứ ba, KTNN đã phát hiện và ngăn chặn các hành vi tham nhũng, thất

phạm đã đợc phát hiện thơng qua hoạt động kiểm tốn cho cơ quan điều tra để xem xét, xử lý về hình sự theo thẩm quyền; cảnh báo những thiếu sót, yếu kém, sơ hở trong quản lý để các đơn vị kịp thời khắc phục, phịng ngừa, hồn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc.

Thứ t, Thơng qua hoạt động kiểm tốn, KTNN đã chỉ ra những bất cập

trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật hiện hành; đồng thời, đề xuất Quốc hội, Chính phủ, các bộ ngành nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nhằm đảm bảo tính thống nhất và phù hợp của hệ thống pháp luật nói chung, đặc biệt là các văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực tài chính, ngân sách, kế tốn. KTNN đã kiến nghị huỷ bỏ, sửa đổi hàng trăm văn bản quy phạm pháp luật sai quy định hoặc khơng phù hợp thực tế. Chỉ tính riêng từ năm 2006 đến nay đã kiến nghị các Bộ, ngành, địa phơng hủy bỏ 109 văn bản, sửa đổi, bổ sung 25 văn bản quy phạm pháp luật. Đặc biệt, KTNN đã đề xuất nhiều ý kiến có giá trị để hồn thiện nhiều văn bản quy phạm pháp luật, nhất là Luật Ngân sách nhà nớc 1996, 2002, Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật Phịng, chống tham nhũng... Đây là những đóng góp thiết thực của KTNN với chức năng t vấn của cơ quan kiểm tra tài chính nhà nớc.

Thứ năm, KTNN đã thực hiện cơng khai kết quả kiểm tốn, kết quả thực

hiện kết luận và kiến nghị kiểm toán theo đúng quy định của pháp luật, đợc d luận đánh giá cao. Việc công bố công khai báo cáo kiểm tốn thơng qua họp báo, đăng trên Công báo và các phơng tiện thông tin đại chúng đã tạo ra áp lực mạnh mẽ của công luận xã hội đối với trách nhiệm của đơn vị đợc kiểm toán trong việc tuân thủ pháp luật và thực hiện đầy đủ, kịp thời các kết luận, kiến nghị của KTNN. Đồng thời việc công bố cơng khai báo cáo kiểm tốn cũng tạo áp lực phải nâng cao chất lợng kiểm toán của cơ quan KTNN.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước ở Việt Nam (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w