động kiểm toán nhà nớc
Những bảo đảm đối với pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc là những điều kiện khách quan của sự phát triển xã hội và những phơng tiện do Nhà nớc tạo ra nhằm đảm bảo cho KTNN, các đơn vị đợc kiểm toán và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động kiểm toán thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật kiểm toán nhà nớc.
Hệ thống những bảo đảm đối với pháp chế trong hoạt động kiểm toán nhà nớc bao gồm những bảo đảm cơ bản là: những bảo đảm kinh tế; những bảo đảm chính trị và những bảo đảm pháp lý.
Một là, những bảo đảm kinh tế
Pháp chế XHCN là hiện tợng chính trị xã hội thuộc thợng tầng kiến trúc, do đó nó chịu tác động rất lớn của cơ sở hạ tầng. Sự phát triển của kinh tế là yếu tố quyết định đến sự phát triển của pháp chế. Cơ cấu kinh tế, hệ thống kinh tế quyết định cơ cấu của hệ thống pháp luật, trong đó có pháp luật kiểm tốn nhà nớc. Sự ra đời và phát triển của pháp luật kiểm toán nhà nớc cũng phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế đất nớc.
ở Việt Nam, trong thời kỳ vận hành nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch
hóa tập trung, những vấn đề cơ bản của kinh tế do Nhà nớc quyết định, vì cha có thị trờng nên Nhà nớc can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế, nguồn lực xã hội chủ yếu luân chuyển theo chiều dọc, qua nhiều tầng nấc đã hạn chế tính chủ động, sáng tạo của các chủ thể sản xuất kinh doanh. Vì tập trung vào giải quyết những vấn đề cụ thể do đó những vấn đề quản lý vĩ mô đợc coi trọng không đúng mức hoặc cha đợc coi trọng. Do vậy, trong thời kỳ vận hành nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung ở nớc ta cha xuất hiện hoạt động kiểm tốn, vì kiểm tốn ra đời, phát triển do yêu cầu quản lý và phục vụ cho quản lý. Sau khi nớc ta chuyển đổi cơ chế quản lý (năm 1986) từ kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, hoạt động kiểm toán đã xuất hiện ở nớc ta vào những năm 90 của thế kỷ 20: năm 1991 thành lập Cơng ty kiểm tốn Việt Nam đợc lấy tên là VACO với 13 nhân viên. Đến nay Việt nam đã có hơn 100 Cơng ty kiểm tốn với hơn 1 000 kiểm toán viên. Hoạt động kiểm toán độc lập đợc phát triển dần và ngày càng mở rộng thêm nhiều lĩnh vực với doanh thu ngày càng cao, ngày càng khẳng định đợc vị trí, vai trị to lớn của nó trong cơ chế thị trờng. Ngày 11/07/1994 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 70/1994 NĐ-CP thành lập cơ quan Kiểm toán
Nhà nớc và đến năm 1997 thành lập kiểm toán nội bộ ở các doanh nghiệp nhà nớc.
Nh vậy, do yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, hoạt động kiểm tốn đã xuất hiện ở nớc ta và khơng ngừng phát triển, nhất là đối với KTNN và kiểm toán độc lập. Hệ thống pháp luật về kiểm tốn nói chung và KTNN nói riêng ngày càng hồn thiện, đặc biệt Nhà nớc ta đã ban hành Luật Kiểm toán nhà nớc năm 2005 và đang tiến hành xây dựng Luật Kiểm toán độc lập và Nghị định về tổ chức và hoạt động kiểm toán nội bộ, tạo cơ sở pháp lý cho sự phát triển các loại hình tổ chức kiểm tốn ở n- ớc ta; đồng thời là cơ sở để tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm tốn nói chung và hoạt động kiểm tốn nhà nớc nói riêng. Mặt khác, trình độ phát triển kinh tế và cơ sở hạ tầng còn tạo ra cơ sở vật chất cần thiết và điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện pháp luật về kiểm tốn nói chung và pháp luật kiểm tốn nhà nớc nói riêng. Những bảo đảm kinh tế là cơ sở của tất cả những bảo đảm khác đối với pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc.
Hai là, những bảo đảm chính trị
Những bảo đảm chính trị - đó là tất cả các yếu tố của hệ thống chính trị, nền dân chủ. Dới CNXH, yếu tố quan trọng trong những bảo đảm chính trị là hoạt động lãnh đạo của Đảng Cộng sản với t cách là đảng cầm quyền. Nhà nớc XHCN bảo đảm pháp chế bằng hoạt động tổ chức bộ máy nhà nớc, bằng sự giáo dục cán bộ, công chức nhà nớc tinh thần tôn trọng pháp luật. Trong hoạt động bảo đảm những quyền và nghĩa vụ của các chủ thể pháp luật, Nhà nớc cần quan hệ chặt chẽ với các tổ chức xã hội. Sự phát triển toàn diện nền dân chủ, sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân lao động vào quản lý những cơng việc của Nhà nớc, khuyến khích những sáng kiến của họ cũng góp phần củng cố pháp chế XHCN.
Để xây dựng KTNN trở thành cơng cụ mạnh về kiểm tra tài chính nhà nớc, những năm qua, Đảng ta đã có nhiều nghị quyết để cập chủ trơng phát triển KTNN. Nhà nớc cũng đã thể chế hoá kịp thời các nghị quyết của Đảng thành pháp luật tạo cơ sở pháp lý cho tổ chức và hoạt động của KTNN, mà điển hình là Luật Kiểm tốn nhà nớc. Đợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc, địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của KTNN ngày càng đợc củng cố và tăng cờng; KTNN từ chỗ là cơ quan thuộc Chính phủ đã có địa vị pháp lý tơng xứng là
cơ quan kiểm tra tài chính nhà nớc do Quốc hội thành lập hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Từ thực tiễn hoạt động của KTNN những năm qua đã cho thấy dù KTNN Việt Nam đợc xây dựng theo mơ hình trực thuộc Quốc hội (cơ quan lập pháp) hay trực thuộc Chính phủ (cơ quan hành pháp) hoặc độc lập với cả Quốc hội và Chính phủ đều phải quán triệt và tuân thủ nguyên tắc: Đảng lãnh đạo, nhà nớc quản lý và nhân dân làm chủ; hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; phục vụ mục tiêu xây dựng một n - ớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh.
Ba là, những bảo đảm pháp lý
Những bảo đảm pháp lý đối với pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc bao gồm một số yếu tố cơ bản nh sau:
- Chất lợng của hệ thống pháp luật về kiểm toán nhà nớc
Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm tốn nhà nớc địi hỏi tất cả các cơ quan, đơn vị, tổ chức có quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc; cơ quan Kiểm tốn Nhà nớc, cán bộ, cơng chức, Kiểm toán viên của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động kiểm tốn nhà nớc đều phải tơn trọng, tuân thủ và thực hiện pháp luật kiểm toán nhà nớc một cách nghiêm minh, tự giác, triệt để, chính xác. Muốn cho pháp luật đợc thực hiện trong thực tiễn, trớc hết, bản thân hệ thống pháp luật về kiểm tốn nhà nớc phải có chất lợng cao. Hệ thống pháp luật về kiểm tốn nhà nớc có chất lợng cao phải đáp ứng các tiêu chí cơ bản sau đây:
+ Bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất: địa vị pháp lý của KTNN, Tổng KTNN phải đợc quy định trong Hiến pháp; Luật Kiểm toán nhà nớc và các văn bản pháp luật có liên quan phải đồng bộ, thống nhất, khơng chồng chéo, mâu thuẫn.
+ Bảo đảm tính tồn diện: Luật Kiểm tốn nhà nớc và các văn bản pháp luật có liên quan phải quy định đầy đủ các chế định pháp luật phù hợp yêu cầu điều chỉnh hoạt động kiểm toán trong thực tiễn cuộc sống.
+ Tuân thủ các nguyên tắc, chuẩn mực kiểm toán quốc tế và phù hợp với thực tiễn Việt Nam; bảo đảm tính khả thi.
+ Bảo đảm tính ổn định tơng đối.
- ý thức pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động kiểm toán
ý thức pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động kiểm tốn nhà nớc
càng đợc nâng cao thì càng bảo đảm củng cố và tăng cờng pháp chế. ý thức pháp luật thể hiện sự nhận thức của các chủ thể và thái độ của họ đối với các
quy định của pháp luật. Cho nên ý thức pháp luật càng đợc nâng, mức độ hiểu biết pháp luật càng sâu thì tinh thần tơn trọng pháp luật, thái độ tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật, thực hiện pháp luật càng đợc bảo đảm. Do đó, ý thức pháp luật của các chủ thể tham gia hoạt động kiểm tốn nhà nớc là một yếu tố có ảnh hởng lớn đến việc thực hiện pháp luật trong hoạt động kiểm tốn nhà nớc. Pháp luật kiểm tốn nhà nớc chỉ có thể đợc thực hiện nghiêm chỉnh và chính xác khi các chủ thể tham gia hoạt động kiểm toán nhà nớc nắm vững, hiểu rõ, tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh; đồng thời, không thực hiện những hành vi mà pháp luật ngăn cấm và tích cực đấu tranh ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật.
ý thức pháp luật phụ thuộc rất nhiều vào trình độ học vấn và sự hiểu
biết của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật. Do vậy, để nâng cao ý thức pháp luật cho các chủ thể tham gia hoạt động kiểm toán nhà nớc, cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn Luật Kiểm tốn nhà nớc và các văn bản pháp luật có liên quan cho các cấp , các ngành, các đơn vị đợc kiểm toán để nâng cao hiểu biết pháp luật, trên cơ sở đó thực hiện đúng các nghĩa vụ theo yêu cầu và phối hợp giúp KTNN thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ đợc giao. Đồng thời, chú trọng đào tạo, bồi dỡng, cập nhật kiến thức về chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý nhà nớc, pháp luật, tin học, ngoại ngữ, hội nhập quốc tế... cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, Kiểm tốn viên nhà nớc phù hợp với yêu cầu năng lực và trình độ của từng đối tợng cán bộ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đợc giao.
- Trình độ, năng lực, phẩm chất chính trị, đạo đức của đội ngũ cán bộ, cơng chức trực tiếp làm cơng tác kiểm tốn
Chủ tịch Hồ Chí minh đã nhấn mạnh: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” [38, tr.269], “Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [38, tr.240]. Ngời cán bộ, cơng chức tốt là ngời phải có đủ trình độ, năng lực hồn thành tốt cơng việc đợc giao, đồng thời là ngời có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt. Trình độ, năng lực, phẩm chất chính trị, đạo đức của cán bộ, công chức là những yếu tố quyết định bảo đảm thực hiện pháp luật đúng đắn, có hiệu quả. Đối với hoạt động kiểm tốn nhà nớc, do u cầu hoạt động kiểm tốn có tính nghề nghiệp cao, tn thủ ngun tắc hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, trung thực, khách quan. Do vậy, nếu đội ngũ Kiểm toán viên nhà nớc - những ngời trực tiếp thực hiện nhiệm vụ kiểm toán, thực
thi pháp luật kiểm tốn có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, có hiểu biết sâu sắc về pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, khách quan, sẽ bảo đảm chất lợng và hiệu quả cơng tác kiểm tốn, đáp ứng u cầu và niềm tin của Đảng, Nhà nớc và nhân dân. Ngợc lại, nếu trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ này hạn chế, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, phẩm chất đạo đức không trong sáng, sẽ dẫn đến tình trạng nhũng nhiễu, hạch sách, cửa quyền, bao che cho những hành vi vi phạm pháp luật, lợi dụng chức quyền để vụ lợilàm ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng, hiệu quả cơng tác kiểm tốn và uy tín, danh dự của cơ quan KTNN. Nh vậy, để bảo đảm thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật kiểm tốn nhà nớc, ngồi việc tăng cờng, nâng cao chất lợng công tác đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ, năng lực chun mơn, nghiệp vụ phải tăng cờng công tác quản lý, kiểm tra, giám sat, giáo dục, rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, Kiểm tốn viên nhà nớc.
- Cơ chế phối hợp thực hiện công tác kiểm toán
Để bảo đảm thực hiện pháp luật trong hoạt động kiểm tốn nhà nớc một cách nghiêm chỉnh, kịp thời, chính xác các cơ quan có trách nhiệm phải phối hợp chặt chẽ với nhau trong phạm vi trách nhiệm của mỗi cơ quan theo quy định của pháp luật.
Hoạt động kiểm tốn của KTNN có phạm vi và địa bàn rộng, có liên quan đến tất cả các cơ quan, đơn vị, tổ chức có quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc, do vậy, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa KTNN với các cơ quan thanh tra, kiểm tra của Đảng, Nhà nớc theo chức năng của mỗi cơ quan, xây dựng cơ chế phối hợp, thờng xuyên trao đổi thơng tin nhằm tránh tình trạng chồng chéo hoặc bỏ sót đối tợng thanh tra, kiểm tra; đồng thời, sử dụng kết quả thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn trong việc giải quyết cơng việc của mỗi cơ quan.
Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan KTNN với các cơ quan có liên quan của Quốc hội, với HĐND địa phơng (trớc hết với HĐND cấp tỉnh) trong xây dựng kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toán và giám sát thực hiện các kết luân, kiến nghị kiểm toán của KTNN.
Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan KTNN với các cơ quan bảo vệ pháp luật trong việc xử lý các vụ việc vi phạm pháp luật, tham nhũng do KTNN phát hiện thơng qua hoạt động kiểm tốn và kiến nghị xử lý.
Phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan KTNN với các cơ quan thông tin đại chúng trong việc cơng khai kết quả kiểm tốn, tun truyền, phổ biến pháp luật và kết quả hoạt động kiểm toán của KTNN.
Nh vậy, cơ chế phối hợp giữa cơ quan KTNN với các cơ quan, tổ chức có liên quan thơng qua việc xây dựng và thực hiện các quy chế phối hợp có tác dụng tích cực đến việc đảm bảo thực hiện pháp luật trong hoạt động kiểm tốn, góp phần tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc.
- Hoạt động kiểm tra, giám sát phòng ngừa và ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật trong hoạt động kiểm toán
Hoạt động kiểm tra, giám sát của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền; của các đơn vị chức năng thuộc KTNN, của Trởng Đồn kiểm tốn, Tổ trởng Tổ kiểm toán ngày càng đợc quy định đầy đủ và thực hiện nghiêm túc đã có tác dụng tích cực trong việc phịng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật kiểm toán nhà nớc; đồng thời, phát hiện những sơ hở trong cơ chế, chính sách, pháp luật để kiến nghị các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền sủa đổi, bổ sung cho phù hợp nhằm loại bỏ những nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật.
Chơng 2
Quá trình hình thành, phát triển của kiểm tốn nhà nớc và thực trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa
trong hoạt động kiểm toán nhà nớc ở việt nam 2.1. Q trình hình thành, phát triển của kiểm tốn nhà n- ớc ở Việt nam