Đặc trng của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước ở Việt Nam (Trang 29 - 34)

chủ nghĩa trong hoạt động kiểm tốn nhà nớc.

Tóm lại, từ những phân tích trên đây có thể đi đến một định nghĩa về

pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc nh sau: Pháp

chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc là một bộ phận cấu thành của pháp chế xã hội chủ nghĩa, trong đó Nhà nớc thống nhất quản lý tổ chức và hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc bằng pháp luật. Tất cả các cơ quan, đơn vị, tổ chức có quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc; cơ quan Kiểm tốn Nhà nớc, cán bộ, cơng chức của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến hoạt động kiểm tốn nhà nớc đều phải tơn trọng, tuân thủ và thực hiện pháp luật kiểm toán nhà nớc một cách nghiêm minh, tự giác, triệt để, chính xác. Mọi hành vi vi phạm pháp luật kiểm toán nhà nớc đều phải đợc phát hiện và xử lý nghiêm minh.

Từ định nghĩa trên cho thấy, pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm tốn nhà nớc gồm ba nhóm nội dung sau:

Một là, xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật về kiểm toán nhà nớc

đầy đủ, đồng bộ và có tính khả thi cao;

Hai là, tổ chức thực hiện pháp luật kiểm toán nhà nớc một cách

nghiêm minh, triệt để và chính xác;

Ba là, xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật kiểm toán

nhà nớc.

1.1.3. Đặc trng của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt độngkiểm toán nhà nớc kiểm toán nhà nớc

Pháp chế XHCN là chế độ đặc biệt của đời sống chính trị, kinh tế- xã hội, trong đó mọi tổ chức, mọi cơng dân đều tơn trọng và thực hiện Hiến pháp và pháp luật một cách nghiêm minh, chính xác, triệt để. Pháp chế là thống nhất cũng nh một nhà nớc đơn nhất khơng có hai hệ thống pháp luật. Song pháp chế đợc thiết lập trong mỗi một lĩnh vực của đời sống nhà nớc và đời sống xã hội; do đối tợng điều chỉnh của các ngành luật khác nhau nên phơng pháp điều chỉnh của các ngành luật khơng hồn tồn giống nhau. Bởi vậy, pháp chế XHCN "là sự hiển hiện của pháp luật" trên mỗi lĩnh vực của đời sống xã hội cũng mang những đặc trng riêng. Pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc nêu trên tuy mới chỉ dừng ở "quan niệm" cha phải là một khái niệm khoa học có tính giáo khoa.

Tuy vậy, vẫn có thể nhận thấy những đặc trng cơ bản của pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc, cụ thể nh sau:

Thứ nhất, pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc của KTNN là hoạt động kiểm tra tài chính ngoại vi mang tính độc lập

Hoạt động kiểm tốn của Kiểm tốn Nhà nớc là hoạt động kiểm tra tài chính từ bên ngồi (kiểm tra ngoại vi). Cơ quan Kiểm toán tối cao là một tổ chức kiểm tra từ bên ngoài, nằm ở bên ngồi các hoạt động tài chính - ngân sách và nằm ngồi các đơn vị đợc kiểm tốn. Điều này đảm bảo cho ngời kiểm tra và ngời bị kiểm tra không đồng nhất với nhau và giữ đợc một khoảng cách tối thiểu nhất định giữa họ với nhau, nhằm bảo đảm tính độc lập về mặt nghiệp vụ và thiết chế của Kiểm tốn Nhà nớc. Tính độc lập của cơ quan Kiểm toán Nhà nớc (Cơ quan Kiểm toán tối cao) đợc quy định tại Điều 5 Tuyên bố Lima:

Cơ quan Kiểm tốn tối cao chỉ có thể hồn thành nhiệm vụ của mình một cách khách quan và hiệu quả khi nó độc lập với cơ quan bị kiểm tra và đợc bảo vệ chống lại các ảnh hởng từ bên ngoài. Mặc dù các cơ quan của Nhà nớc khơng thể có sự độc lập tuyệt đối, vì dù sao về tổng thể các cơ quan này vẫn là một bộ phận của Nhà nớc, tuy nhiên Cơ quan Kiểm toán tối cao cần phải có sự độc lập về tổ chức và chức năng đủ để hồn thành các nhiệm vụ của mình.

Việc thành lập Cơ quan Kiểm toán tối cao và mức độ độc lập cần thiết của nó cần đợc quy định trong Hiến pháp; các quy định cụ thể có thể quy định trong Luật kiểm tốn nhà nớc. Đặc biệt, Toà án tối cao cần phải có sự bảo vệ đầy đủ về mặt pháp luật nhằm chống lại các tác động từ bên ngoài đối với sự độc lập và thẩm quyền kiểm toán của Cơ quan Kiểm toán tối cao [60].

Thứ hai, pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc đợc quy định bởi Luật Kiểm toán nhà nớc và các văn bản quy phạm pháp luật khác

Pháp luật là cơ sở của pháp chế. Tổ chức và hoạt động của KTNN Việt Nam đợc quy định bằng pháp luật kiểm toán nhà nớc và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan; trong đó Luật Kiểm tốn nhà nớc là cơ bản và chủ yếu. Luật Kiểm toán nhà nớc quy định rõ về địa vị pháp lý của Kiểm toán Nhà nớc: "Kiểm tốn Nhà nớc là cơ quan chun mơn về lĩnh vực

tuân theo pháp luật" [50]. Sự ra đời và phát triển của KTNN theo yêu cầu của cải

cách hành chính và trách nhiệm giải trình của Chính phủ đối với lĩnh vực tài chính cơng. Trớc khi thành lập KTNN khơng có cơ quan nào trong bộ máy nhà nớc của Nhà nớc ta thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của KTNN. Do vậy, hoạt động kiểm toán của KTNN có những đặc trng cơ bản nh sau:

Một là: Hoạt động kiểm tốn của KTNN mang tính độc lập và chỉ tuân

theo pháp luật; trung thực, khách quan. Đây là đặc điểm cơ bản nhất, yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động kiểm toán của KTNN. Vấn đề này đợc quy định thành nguyên tắc và đợc cụ thể hoá trong các điều, khoản của Luật Kiểm toán nhà nớc và các quy chế liên quan đến tổ chức và hoạt động của KTNN, phù hợp với chuẩn mực và thông lệ quốc tế.

Hai là: Đối tợng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nớc là việc quản lý, sử

dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc ở tất cả các cơ quan, đơn vị, tổ chức có liên quan với phạm vi rộng lớn trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.

Ba là: Chức năng của KTNN là kiểm tra, đánh giá, xác nhận, kết luận

và kiến nghị, trong đó xác nhận độ tin cậy của báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn là chức năng đặc trng riêng có của KTNN. Đồng thời, KTNN cũng có chức năng kiểm toán việc tuân thủ pháp luật và đánh giá tính kinh tế, hiệu

lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc. KTNN đa ra các kết luân, kiến nghị nhng việc xử lý các kết luận, kiến nghị kiểm tốn lại do các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền và bản thân các đơn vị đ- ợc kiểm toán thực hiện. Điều này địi hỏi phải có sự phối hợp rất chặt chẽ giữa KTNN với các cơ quan có liên quan thì hiệu lực kiểm tốn mới đợc xác lập trên thực tế.

Bốn là: Mang tính chun mơn, chun nghiệp rất cao:

- Tuân theo chuẩn mực, quy trình, quy chế một cách chặt chẽ;

- Đội ngũ kiểm tốn viên phải có kiến thức, kinh nghiệm và kỹ năng tơng xứng, địi hỏi phải có q trình tuyển dụng, đào tạo, huấn luyện rất cơng phu;

- Sản phẩm của KTNN - báo cáo kiểm tốn có nội dung chun mơn rất cao địi hỏi phải có sự hiểu biết ở mức độ nhất định của ngời sử dụng (Đại biểu Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các cơ quan chức năng của Nhà n- ớc, báo chí và cơng luận nói chung);

- Địi hỏi phải đợc trang bị sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện đại, đồng bộ (hệ thống dữ liệu, công nghệ thông tin, các phơng tiện đặc chủng

trong lĩnh vực đầu t - dự án...).

Năm là: Chủ thể hoạt động kiểm toán - các kiểm tốn viên vừa là cơng

chức nhà nớc, vừa có quy định đặc thù về tiêu chuẩn, trách nhiệm, quyền hạn, có quyền độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong q trình thực hiện kiểm tốn và quyền bảo lu kết quả kiểm toán, chịu trách nhiệm về kết quả kiểm toán theo quy định của pháp luật.

Sáu là: Hoạt động kiểm toán phân tán trên địa bàn rộng lớn cả nớc (trung

bình mỗi kiểm tốn viên mỗi năm phải đi cơng tác xa nhà, dài ngày khoảng 6 đến 7 tháng); hàm chứa nhiều rủi ro về chuyên môn, phẩm chất đạo đức của kiểm toán viên. Do vậy, vừa địi hỏi đội ngũ kiểm tốn viên về cả trình độ chuyên mơn và đạo đức nghề nghiệp; vừa phải có chế độ đãi ngộ thích hợp; vừa địi hỏi phải có cơ chế kiểm sốt chất lợng và quản lý đạo đức nghề nghiệp chặt chẽ.

Những đặc trng này cho thấy tính quy định của pháp luật về pháp chế và là cơ sở để đối chiếu đánh giá thực trạng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc trong đời sống thực tiễn.

Thứ ba, pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc đợc thể hiện ở hành vi pháp lý (hành động hay không hành động) phù hợp với pháp luật của cơ quan KTNN, cán bộ cơng chức, Kiểm tốn viên nhà nớc, đơn vị đ- ợc kiểm toán và của các tổ chức và cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm toán

Pháp luật là hiện tợng pháp lý ở trạng thái tĩnh. Còn pháp chế là đời sống pháp luật ở trạng thái động. Trạng thái động hay còn gọi là pháp luật hành vi. Pháp chế trong hoạt động kiểm toán nhà nớc là hành vi hoạt động của cơ quan KTNN, cán bộ cơng chức, Kiểm tốn viên nhà nớc, đơn vị đợc kiểm toán và của các tổ chức và cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm tốn. Các chủ thể tham gia các quan hệ pháp luật phát sinh trong hoạt động kiểm toán nhà nớc thực hiện đầy đủ, kịp thời, chính xác các quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể theo quy định của pháp luật - đó là pháp chế.

Các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động kiểm toán nhà nớc do pháp luật điều chỉnh gồm các nhóm quan hệ pháp luật cơ bản sau đây:

- Nhóm các quan hệ pháp luật phát sinh trong tổ chức, quản lý và thực hiện hoạt động kiểm toán trong nội bộ hệ thống cơ quan KTNN. Nh các quan hệ phát sinh trong việc chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra giám sát hoạt động kiểm

toán; các quan hệ phát sinh trong thực hiện hoạt động kiểm tốn của Đồn kiểm toán, của các thành viên Đồn kiểm tốn.

- Nhóm các quan hệ pháp luật phát sinh giữa Kiểm toán Nhà nớc với đơn vị đợc kiểm toán. Đây là mối quan hệ cơ bản nhất xuyên suốt cuộc kiểm tốn. Trong đó, Kiểm tốn Nhà nớc với t cách là cơ quan kiểm tra tài chính nhà nớc tiến hành việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo tài chính, tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc của các đơn vị đợc kiểm toán. Đơn vị đợc kiểm tốn là cơ quan, đơn vị, tổ chức có quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản của Nhà nớc.

Trong quan hệ này, Kiểm toán Nhà nớc và đơn vị đợc kiểm tốn có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật Kiểm tốn nhà nớc.

- Nhóm các quan hệ pháp luật phát sinh giữa Kiểm toán Nhà nớc với các tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm tốn nhà nớc. Tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm tốn nhà nớc (bên thứ ba) là những chủ thể có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp (theo luật định hoặc phát sinh trong thực tế) đến hoạt động quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản của Nhà nớc. Đó là những tổ chức, cá nhân có quan hệ kinh tế, tài chính với đơn vị đợc kiểm tốn; cơ quan cấp trên của đơn vị đợc kiểm toán hoặc cơ quan nhà n- ớc có thẩm quyền.

Trong các quan hệ pháp luật kể trên, pháp chế xã hội chủ nghĩa đòi hỏi các chủ thể là cơ quan KTNN, cán bộ cơng chức, Kiểm tốn viên nhà nớc, đơn vị đợc kiểm toán và của các tổ chức và cá nhân có liên quan đến hoạt động kiểm tốn phải triệt để tuân theo và chấp hành tự giác, thờng xuyên, nghiêm chỉnh pháp luật về kiểm toán nhà nớc.

Thứ t, pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc là phơng thức đấu trang phịng, chống tham nhũng, thất thốt lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc

Tổ chức và hoạt động của KTNN đợc quy định bằng Luật Kiểm toán nhà nớc và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan. Đây là cơ sở để tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc. Pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc bảo đảm cho KTNN thực hiện đầy đủ các chức năng, nhiệm vụ đợc giao, không ngừng nâng cao chất lợng và hiệu lực kiểm toán của KTNN, giúp các đơn vị đợc kiểm tốn nhìn nhận và đánh giá đúng đắn thực trạng tình hình tài chính, khắc phục đợc những yếu

kém sơ hở trong quản lý kinh tế và sản xuất kinh doanh, cải tiến và hoàn thiện hệ thống quản lý và kiểm soát nội bộ; đề xuất, kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan chức năng về những sơ hở trong công tác quản lý, những bất cập nảy sinh trong cơ chế, chính sách hiện hành để kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc. Đồng thời, hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc đã góp phần đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, thất thốt cơng quỹ và tài sản quốc gia, xác lập trật tự, kỷ cơng trong quản lý kinh tế, tài chính. Thơng qua hoạt động kiểm tốn, KTNN phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật, tham nhũng và có trách nhiệm chuyển hồ sơ vụ việc vi phạm tới cơ quan điều tra và các cơ quan nhà n- ớc có thẩm quyền để xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước ở Việt Nam (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w