Mặc dù đã có những bớc phát triển quan trọng nhng trớc yêu cầu ngày càng cao của công cuộc đổi mới đất nớc, nhất là trong điều kiện thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Luật KTNN, Luật Phòng, chống tham nhũng và Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, hoạt động kiểm tốn cũng cịn một số hạn chế cần phải khắc phục, thể hiện trên một số điểm chủ yếu sau:
Thứ nhất, quy mô hoạt động kiểm tốn của KTNN cịn rất hạn chế so với
dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc là rất lớn, nhất là lĩnh vực kiểm toán ngân sách.
Theo quy định của Luật ngân sách nhà nớc và Luật Kiểm toán nhà nớc, báo cáo quyết toán ngân sách nhà nớc, báo cáo quyết toán ngân sách địa phơng phải đợc kiểm toán trớc khi Quốc hội, Hội đồng nhân dân phê chuẩn; báo cáo quyết tốn, báo cáo tài chính của các cơ quan, đơn vị, tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nớc cũng đều phải đợc kiểm toán. Thực tế, các đơn vị đợc kiểm toán trong những năm gần đây tuy đã tăng dần, nhng mới chỉ chiếm tỷ lệ khá khiêm tốn trong tổng số các đơn vị thuộc phạm vi kiểm toán của KTNN (năm 2007 và 2008, KTNN mới chỉ kiểm toán đợc 50% số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung - ơng và khoảng 30% số bộ, cơ quan Trung ơng, nhng trong mỗi tỉnh (bộ) chỉ kiểm toán đợc khoảng 50% số huyện (đơn vị dự toán trực thuộc bộ) và mỗi huyện chỉ kiểm toán đợc khoảng 2 đến 3 xã.
Thứ hai, chất lợng kiểm toán và tiến độ kiểm tốn cịn khoảng cách so
với yêu cầu của Luật Kiểm toán nhà nớc, cụ thể:
- Về kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn tn thủ: Báo cáo kiểm tốn cịn nặng về phát hiện sai sót, cha xác nhận đợc tính đúng đắn tin cậy của số liệu trong báo cáo tài chính, báo cáo quyết tốn; khen ít chê nhiều; khen chê đơi lúc cịn chung chung; cịn hiện tợng ngại va chạm, thiếu cơng quyết; các vấn đề t vấn cha thật gắn với đời sống kinh tế - xã hội và những vấn đề nổi cộm, bức xúc hiện nay.
- Về kiểm toán hoạt động và kiểm toán chuyên đề cha đợc mở rộng, nên cha có điều kiện đi sâu, giải đáp các vấn đề bức xúc, nhức nhối trong d luận xã hội về những hiện tợng tiêu cực xẩy ra trong việc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc, nhất là vấn đề thất thốt, lãng phí trong đầu t xây dựng; hiệu quả công tác giám sát hoạt động kiểm tốn cịn thấp, hiện tợng yêu sách, nhũng nhiễu các đơn vị đợc kiểm tốn đơi lúc vẫn cịn xảy ra, cha đợc khắc phục triệt để...
- Việc chuẩn bị ý kiến về dự toán ngân sách nhà nớc và phơng án phân bổ ngân sách trung ơng mới chỉ là bớc đầu; quá trình triển khai thực hiện gặp nhiều khó khăn do cha có đầy đủ cơ sở pháp lý, cơ chế thực hiện và hạn chế nguồn nhân lực cũng nh phơng pháp chuyên môn nghiệp vụ...
- Thời gian lập, phát hành báo cáo kiểm tốn đã có tiến bộ nhiều, song nhìn chung cịn chậm, cha tuân thủ đầy đủ theo quy định của Luật KTNN.
Thứ ba, hiệu lực kiểm toán cha cao, trong thời gian qua vẫn cịn nhiều đơn
vị khơng thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các kiến nghị của KTNN. Chất lợng cơng tác quản lý tài chính, ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc cha đợc củng cố và hoàn thiện một cách tơng xứng ở các đơn vị sau khi đợc kiểm tốn. Các sai phạm, tiêu cực, lãng phí vẫn tiếp tục xảy ra và cá biệt có trờng hợp niên độ kiểm toán sau sai phạm nhiều hơn niên độ kiểm toán trớc. Hoạt động kiểm toán cha phát hiện đợc nhiều hành vi tiêu cực, tham nhũng để chuyển các cơ quan chức năng xử lý theo thẩm quyền.
- Việc xử lý trách nhiệm các tổ chức, cá nhân đối với các sai phạm cha đầy đủ, nghiêm minh và kịp thời; việc khai thác, sử dụng kết quả kiểm toán phục vụ cho công tác quản lý, điều hành, kiểm tra, giám sát nhìn chung cịn hạn chế.
- Việc theo dõi, kiểm tra và tổng hợp kết quả thực hiện kết luận và kiến nghị kiểm tốn cịn thiếu nề nếp và tính hệ thống.
Thứ t, việc giải quyết mối quan hệ giữa mở rộng quy mô, nâng cao chất l-
ợng kiểm tốn và u cầu giữ gìn đạo đức, phẩm chất cán bộ, Kiểm tốn viên luôn là một thách thức lớn.