Nguyên nhân hạn chế của thực trạng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước ở Việt Nam (Trang 70 - 73)

- Chuyển biến về nhận thức trong cán bộ, kiểm toán viên cha đồng đều,

2.2.3.Nguyên nhân hạn chế của thực trạng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc ở nớc ta hiện nay

hoạt động kiểm toán nhà nớc ở nớc ta hiện nay

Q trình phân tích thực trạng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc ở nớc ta hiện nay, có thể rút ra những nguyên nhân hạn chế tới việc tăng cờng pháp chế XHCN trong hoạt động kiểm toán nhà nớc nh sau:

Thứ nhất, khuôn khổ pháp lý về tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nớc cha đầy đủ và đồng bộ

KTNN là cơ quan mới, khơng có tổ chức tiền thân và cha có tiền hoạt động ở nớc ta. Địa vị pháp lý của KTNN và Tổng KTNN cha đợc quy định trong Đạo luật cơ bản (Hiến pháp) nh hầu hết các nớc trên thế nên khơng tránh khỏi khó khăn về xây dựng mơ hình tổ chức và cơ chế hoạt động. Đây là bất cập lớn nhất hiện nay của KTNN.

Thứ hai, nhận thức của các cấp, các ngành, cơng chúng và xã hội nói chung về vị trí, vai trị và chức năng, nhiệm vụ của KTNN cha đầy đủ và tồn diện, thậm chí có lúc, có nơi cịn sai lệch, khơng đúng đắn, khơng chỉ trong xã hội mà ngay cả đối với khơng ít tổ chức, cơ quan và đội ngũ cán bộ công chức trong bộ máy nhà nớc.

Thứ ba, cơ cấu tổ chức của KTNN hiện tại cha hoàn chỉnh, cha tơng xứng

với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của KTNN; số lợng, cơ cấu và chất lợng đội ngũ cán bộ, kiểm tốn viên cịn nhiều bất cập.

- Số lợng các đơn vị KTNN khu vực, KTNN chuyên ngành cịn ít so với nhu cầu kiểm tốn ngân sách địa phơng và ngân sách trung ơng; có đơn vị cịn đảm nhận quá nhiều chức năng nh vụ pháp chế (vừa thực hiện công tác pháp chế, vừa thực hiện cơng tác thanh tra); Văn phịng vừa đảm nhận chức năng là

đơn vị dự toán cấp I vừa là đơn vị dự tốn cấp III; các đơn vị tham mu khơng có cấp phịng, rất khó khăn cho hoạt động.

- Đội ngũ cán bộ chủ chốt và cán bộ có trình độ chun mơn cao cịn mỏng; số cán bộ mới đợc tuyển dụng cần phải có thời gian học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm chun mơn nghề nghiệp kiểm tốn.

- Số lợng Kiểm tốn viên cha tơng xứng với u cầu cơng việc và chức năng, nhiệm vụ đợc giao và còn quá mỏng so với các nớc trong khu vực và trên thế giới (Việt Nam có dân số hơn 80 triệu ngời, nhng KTNN chỉ có hơn 1.000 KTV, trong khi Trung Quốc có: 80.000 KTV; ấn độ: 65.000; Malaixia: 3.500; Thái Lan: 2.300...); cơ cấu kiểm tốn viên cịn cha hợp lý.

- Chất lợng Kiểm tốn viên cịn khá nhiều hạn chế mặc dù hầu hết có kinh nghiệm thực tiễn, nhng cha đợc đào tạo một cách cơ bản và đầy đủ về nhiệm vụ kiểm toán và các kiến thức cần thiết của nền kinh tế thị trờng, cũng nh trình độ phân tích tổng hợp, ngoại ngữ, tin học; kiến thức về quản lý nhà nớc và thủ tục hành chính cịn yếu...

Thứ t, nhiều vấn đề có ảnh hởng đến tính hiệu lực, hiệu quả của hoạt

động KTNN vẫn cịn trong q trình hồn thiện.

- Hệ thống chuẩn mực, các quy trình, phơng pháp kiểm tốn đã đợc KTNN chú trọng và ngày càng hồn thiện, có bớc phát triển nhanh so với các cơ quan KTNN khác trên thế giới và khu vực; tuy nhiên, vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu. Hệ thống chuẩn mực KTNN, các quy trình kiểm tốn, các biện pháp giám sát chất lợng kiểm toán cha hồn chỉnh, đồng bộ với các loại hình kiểm tốn và các lĩnh vực kiểm toán, các phơng pháp kiểm tốn cịn đơn giản; việc sử dụng máy móc thiết bị hỗ trợ cơng tác chun mơn kiểm tốn nhất là đối với kiểm toán các dự án đầu t còn hạn chế, cha triển khai đợc kiểm tốn trong mơi tr- ờng cơng nghệ thông tin và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm tốn, hầu hết các đồn kiểm tốn đều chủ yếu là kiểm toán tại trụ sở của đơn vị đợc kiểm toán, việc kiểm toán tại trụ sở cơ quan cha nhiều.

- Hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật quản lý kinh tế, tài chính nói riêng ở nớc ta đang trong q trình hồn thiện, có sự bổ sung, thay đổi thờng xuyên nên rất khó khăn cho việc đánh giá tính tuân thủ pháp luật trong kết quả kiểm toán.

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phơng tiện hiện nay của KTNN cịn rất thiếu thốn. Cơng suất trụ sở KTNN ở Trung ơng trên thực tế đã khai thác gấp 2 lần so với thiết kế, khơng có đủ chỗ làm việc tối thiểu. Hầu hết KTNN khu

vực cha có trụ sở riêng, cịn phải đi thuê rất tạm bợ (chỉ có 03/09 KTNN khu vực đã có trụ sở ổn định). Phơng tiện phục vụ cho công tác kiểm tốn cịn thiếu, nh: ơ tơ, máy tính, các phơng tiện kỹ thuật đặc chủng phục vụ cho kiểm toán dự án đầu t; hạ tầng cơng nghệ thơng tin cịn thấp kém; kinh phí đợc cấp hàng năm cịn hạn hẹp nên ít nhiều cịn phải trơng chờ vào sự trợ giúp của đơn vị đợc kiểm toán nên đã phần nào làm hạn chế tính độc lập, khách quan của KTNN và gây phiền hà cho đơn vị đợc kiểm toán.

- Cơ chế, chính sách và chế độ đãi ngộ cho Kiểm toán viên (bồi dỡng và dỡng liêm...) tuy đã đợc cải thiện một bớc, song Nhà nớc cha có chế độ chính sách đãi ngộ theo tính chất hoạt động đặc thù (nh phụ cấp thâm niên, phụ cấp lu động và một số loại phụ cấp khác) và thu nhập so với mặt bằng hiện nay vẫn còn thấp, đặc biệt là đối với đội ngũ Kiểm toán viên làm việc trong điều kiện đi công tác xa, dài ngày trên các địa bàn trong phạm vi cả nớc. Do vậy, khó thu hút và giữ đợc cán bộ giỏi; có nguy cơ mất cán bộ có trình độ chun mơn cao, chảy máu chất xám về các đơn vị có chế độ đãi ngộ cao, nhất là các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ về tài chính, chứng khốn và doanh nghiệp kiểm tốn.

- Kết quả kiểm toán cha đợc khai thác và sử dụng thật sự hiệu quả. Thơng qua hoạt động kiểm tốn KTNN đã phát hiện nhiều sai phạm, yếu kém trong công tác quản lý điều hành và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc; phát hiện một số vụ việc tiêu cực, tham nhũng, lãng phí và chuyển các cơ quan chức năng xử lý theo thẩm quyền. Tuy nhiên, kết quả kiểm toán và các dữ liệu về kết quả kiểm toán cha đợc sử dụng, khai thác thật sự hiệu quả trong hoạt động của các cơ quan có liên quan (giám sát, quản lý, xử lý trách nhiệm và phịng chống tham nhũng).

Thứ năm, do kiểm tốn nhà nớc là một lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ đối với nớc ta; cơ quan Kiểm toán Nhà nớc mới đợc thành lập, nên kinh nghiệm tổ chức và triển khai hoạt động kiểm tốn cịn hạn chế, nhất là đối với loại hình kiểm tốn hoạt động để đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nớc.

Chơng 3

Quan điểm và Giải pháp tăng cờng pháp chế

xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc ở việt nam hiện nay

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước ở Việt Nam (Trang 70 - 73)