Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc phải quán triệt và thể chế hoá các quan điểm của Đảng về

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước ở Việt Nam (Trang 73 - 74)

- Chuyển biến về nhận thức trong cán bộ, kiểm toán viên cha đồng đều,

3.1.1. Tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc phải quán triệt và thể chế hoá các quan điểm của Đảng về

toán nhà nớc phải quán triệt và thể chế hoá các quan điểm của Đảng về phát triển Kiểm toán Nhà nớc

Để xây dựng KTNN trở thành một công cụ mạnh về kiểm tra tài chính nhà nớc, Đảng ta đã có nhiều nhiều nghị quyết đề cập chủ trơng phát triển KTNN, cụ thể là:

- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII đã chỉ rõ: "Đề cao vai trị của cơ quan Kiểm tốn Nhà nớc trong việc kiểm tốn

mọi cơ quan, tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nớc. Cơ quan Kiểm toán Nhà nớc báo cáo kết quả kiểm tốn cho Quốc hội, Chính phủ và cơng bố cơng khai cho dân biết" [15].

- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ơng Khoá VIII tiếp tục nhấn mạnh : "... tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính

- tiền tệ; thực hành triệt để tiết kiệm. Thực hiện chế độ kiểm tốn đối với các đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nớc" [16].

- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định: "... thiết

lập cơ chế giám sát tài chính - tiền tệ, nhằm đảm bảo an ninh tài chính Quốc gia, kiểm soát các nguồn vốn, các khoản vay nợ, trả nợ, mở rộng hình thức cơng khai tài chính. Nâng cao hiệu lực pháp lý và chất lợng Kiểm toán Nhà n- ớc nh một công cụ mạnh của Nhà nớc" [13].

- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX về đổi mới và nâng cao chất lợng hệ thống chính trị ở cơ sở cũng đã chỉ rõ: "Thực hiện quy chế định kỳ kiểm tốn nhà nớc, cơng khai thu, chi ngân sách

cho dân biết" [17].

- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định:

Sắp tới, phải thi hành một cách kiên quyết và đồng bộ các biện pháp phịng chống tham nhũng, lãng phí, bao gồm: bổ sung, hồn

thiện các quy định về quản lý kinh tế – tài chính, về thanh tra, kiểm tra; tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, sắp xếp tổ chức bộ máy gọn nhẹ; bảo đảm công khai, minh bạch các hoạt động kinh tế, tài chính trong các cơ quan, đơn vị… Xử lý kiên quyết, kịp thời, công khai những ngời tham nhũng bất kể ở chức vụ nào, còn đơng chức hay đã nghỉ việc… [14].

Thể chế hoá kịp thời đờng lối, chủ trơng của Đảng thành pháp luật là phơng hớng chủ yếu và cơ bản hiện nay trong cơng tác xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật của Nhà nớc ta nói chung và pháp luật kiểm tốn nhà nớc nói riêng, là cơ sở để tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa. Đồng thời, tăng c- ờng pháp chế xã hội chủ nghĩa là biện pháp bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nớc và xã hội. Nhà nớc thể chế hoá đờng lối, chủ trơng của Đảng bằng pháp luật và bảo đảm cho pháp luật đợc thực hiện nghiêm chỉnh, thống nhất, qua đó khẳng định sự đúng đắn và bảo đảm cho đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng đợc thực hiện nghiêm chỉnh trong thực tiễn đời sống kinh tế, xã hội.

Nguyên tắc pháp chế XHCN yêu cầu hoạt động thể chế đờng lối của Đảng thành pháp luật phải mang tính chủ động, tích cực. Vì vậy, trong hoạt động kiểm toán nhà nớc cần bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng ngay từ khâu thể chế hóa, bảo đảm cho các đờng lối, chủ trơng, chính sách của Đảng về phát triển kiểm toán nhà nớc đợc thể chế hoá đầy đủ, đúng đắn và kịp thời, nhằm nhanh chóng xây dựng đợc một hệ thống pháp luật kiểm toán nhà nớc bảo đảm tính thống nhất, đầy đủ và tồn diên, tạo cơ sở để tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nớc, xây dựng Kiểm tốn Nhà nớc trở thành cơng cụ vững mạnh và sắc bén của Đảng, Nhà nớc về kiểm tra tài chính nhà nớc.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước ở Việt Nam (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w