Tiếp tục phát triển, hồn thiện tổ chức bộ máy Kiểm tốn Nhà nớc theo mơ hình quản lý tập trung thống nhất, bao gồm các đơn vị

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước ở Việt Nam (Trang 88 - 91)

- Chuyển biến về nhận thức trong cán bộ, kiểm toán viên cha đồng đều,

3.2.4.Tiếp tục phát triển, hồn thiện tổ chức bộ máy Kiểm tốn Nhà nớc theo mơ hình quản lý tập trung thống nhất, bao gồm các đơn vị

Nhà nớc theo mơ hình quản lý tập trung thống nhất, bao gồm các đơn vị tham mu, các kiểm toán nhà nớc chuyên ngành ở trung ơng và các kiểm toán nhà nớc khu vực

Để bảo đảm nguyên tắc độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt động kiểm toán, cần tiếp tục xây dựng, phát triển hệ thống tổ chức bộ máy của KTNN theo mơ hình quản lý tập trung thống nhất, gồm: các đơn vị tham mu, các KTNN chuyên ngành, các KTNN khu vực, các đơn vị sự nghiệp. Phấn đấu đến năm 2015 cơ bản hoàn thiện cơ cấu tổ chức của KTNN và tiến tới đến năm 2020 bộ máy tổ chức của KTNN đảm bảo đồng bộ, có đủ cơ cấu và lực l- ợng thực hiện nhiệm vụ, cụ thể nh sau:

Một là, sắp xếp, củng cố lại các đơn vị tham mu thuộc bộ máy điều hành

theo hớng giảm khâu trung gian; đảm bảo có bộ máy tham mu gọn nhẹ, một đơn vị không thực hiện quá nhiều chức năng, nhiệm vụ, góp phần tăng cờng hiệu quả hoạt động của KTNN. Tăng cờng năng lực cho các đơn vị tham mu: Vụ Tổng hợp để đảm bảo vai trò điều phối, tham mu cho lãnh đạo KTNN về hoạt động kiểm tốn trong tồn ngành; Vụ Pháp chế để tham mu giúp Tổng Kiểm tốn Nhà nớc xây dựng và hồn thiệ hệ thống pháp luật kiểm toán nhà nớc, tổ chức thực hiện pháp luật và thẩm định tính pháp lý dự thảo báo cáo kiểm tốn để bảo đảm tính hợp pháp của các kết luận, kiến nghị kiểm toán.

- Giai đoạn đến năm 2011:

+ Thành lập Thanh tra KTNN (tơng đơng cấp vụ) để thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành theo Luật Thanh tra trong lĩnh vực kiểm toán nhà nớc.

+ Thành lập Vụ Thi đua - khen thởng để thực hiện chức năng theo dõi, kiểm tra và phát động các phong trào thi đua khen thởng trong tồn ngành khi đủ số cán bộ cơng nhân viên là 1.500 ngời theo quy định hiện hành.

- Giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2015 và tầm nhìn 2020: Thành lập Vụ Tài chính trên cơ sở phịng Tài vụ-Kế tốn thuộc Văn phòng KTNN.

Hai là, phát triển các KTNN chuyên ngành và KTNN khu vực với biên

chế, cơ cấu hợp lý và theo hớng chuyên quản, chun mơn hóa đối tợng kiểm toán theo chuyên ngành hẹp và luân chuyển đối tợng kiểm tốn. Nghiên cứu hồn thiện chức năng, nhiệm vụ của các KTNN chuyên ngành và KTNN khu

vực để phân cơng nhiệm vụ phù hợp và có tính đến việc ln chuyển nhiệm vụ kiểm toán trong trung hạn từ 3-5 năm, hoặc ln chuyển vị trí cơng tác của cán bộ quản lý và kiểm toán viên từ 3-5 năm; tái cơ cấu các phòng thuộc các KTNN khu vực để gắn kết và phối hợp đợc tổ chức các phòng với các Đồn kiểm tốn. Phân giao nhiệm vụ kiểm tốn nợ cơng, nhiệm vụ đánh giá các chỉ số quốc gia trong kiểm tốn NSNN để phù hợp với thơng lệ quốc tế và của các cơ quan KTNN khác. Phân giao nhiệm vụ kiểm tra, phân tích, đánh giá và chuẩn bị ý kiến về dự toán NSNN, ngân sách trung ơng, địa phơng cho các KTNN chuyên ngành và khu vực.

- Giai đoạn đến năm 2011:

+ Thành lập thêm 02 KTNN chuyên ngành (nâng tổng số KTNN chuyên ngành lên thành 09 đơn vị) để đủ năng lực kiểm toán các bộ, cơ quan trung ơng.

+ Thành lập thêm 02 KTNN khu vực (nâng tổng số các KTNN khu vực của KTNN lên 11 đơn vị): 01 đơn vị kiểm toán các tỉnh thuộc khu vực Cao- Bắc-Lạng, 01 đơn vị kiểm toán các tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên.

- Giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2015:

Thành lập thêm 02 KTNN khu vực, (nâng tổng số các KTNN khu vực của KTNN lên 13 đơn vị); trong đó 01 đơn vị kiểm tốn các tỉnh thuộc khu vực Đơng Nam Bộ, 01 đơn vị kiểm tốn các tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ.

- Giai đoạn 2016-2020:

Tiếp tục thành lập thêm 02 KTNN khu vực nâng tổng số các KTNN khu vực lên 15 đơn vị. Khi đó mỗi KTNN khu vực đảm nhiệm khoảng 4-5 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, riêng KTNN khu vực tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh chỉ kiểm toán ngân sách của 02 thành phố này.

Sau khi thành lập đủ 15 KTNN khu vực sẽ thực hiện kiểm toán thờng xuyên hàng năm hầu hết báo cáo quyết toán ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng và báo cáo quyết toán ngân sách quận, huyện; phấn đấu kiểm toán khoảng 30 đến 40% báo cáo quyết toán ngân sách xã, phờng. Kiểm tra, phân tích, đánh giá và chuẩn bị ý kiến về tồn bộ dự tốn ngân sách của các địa phơng; mở rộng kiểm toán hoạt động, kiểm toán chuyên đề, kiểm toán trách nhiệm kinh tế, những vấn đề bức xúc xã hội quan tâm

Ba là, phát triển các đơn vị sự nghiệp theo hớng tự chủ về tổ chức, tài

đảm bảo sự chủ động phát huy vai trò của các đơn vị; tiếp tục củng cố và phát triển Trung tâm Tin học và Tạp chí Kiểm tốn.

- Giai đoạn đến 2011:

Thành lập Trung tâm Thông tin, t liệu và th viện thực hiện chức năng lu trữ thông tin, t liệu và th viện phục vụ việc khai thác thơng tin, t liệu kiểm tốn trong ngành và cho các cơ quan hữu quan.

- Giai đoạn 2012-2015:

+ Thành lập trờng (hoặc Trung tâm) Đào tạo và Bồi dỡng cán bộ kiểm toán và Viện Nghiên cứu khoa học kiểm toán trên cơ sở Trung tâm Khoa học và Bồi dỡng cán bộ hiện nay.

Trờng (hoặc Trung tâm) Đào tạo và Bồi dỡng cán bộ kiểm toán thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng cán bộ, Kiểm toán viên nhà nớc theo quy định của Luật KTNN; tổ chức đào tạo, bồi dỡng cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu nhằm đáp ứng đợc yêu cầu phát triển nguồn nhân lực cả về số lợng và chất lợng cho xã hội nói chung và cho KTNN nói riêng; cung cấp dịch vụ t vấn phục vụ đối tợng là cán bộ của Hội đồng nhân dân các cấp; cán bộ chuyên trách ở các cơ quan Quốc hội, Kiểm toán viên nội bộ...

Viện Nghiên cứu Khoa học kiểm toán thực hiện nghiên cứu khoa học kiểm tốn nói chung, KTNN nói riêng và chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học ứng dụng vào thực tiễn; phối hợp đào tạo sau đại học; tổ chức nghiên cứu, điều tra, tổng hợp thông tin từ d luận xã hội về chỉ đạo, điều hành, quản lý và sử dụng các nguồn lực cho phát triển kinh tế, khoa học, xã hội, an ninh quốc phịng. Từ cơ sở đó, xác định quy mơ và phơng thức tổ chức KTNN nói chung và các cuộc kiểm tốn nói riêng đáp ứng nhu cầu xã hội và phát huy tối đa vai trò của KTNN.

+ Thành lập Thời báo Kiểm tốn nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin của xã hội về nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính nhà nớc thơng qua hoạt động kiểm tốn.

Bốn là, thực hiện phân cấp mạnh về tổ chức hoạt động, phân giao chức

năng, nhiệm vụ, thẩm quyền và trách nhiệm cụ thể cho từng cấp trong hệ thống bộ máy KTNN, đảm bảo tính chủ động trong tổ chức và hoạt động, đồng thời nâng cao trách nhiệm của từng cá nhân, đơn vị;

- Xây dựng đồng bộ chế độ trách nhiệm của từng cấp quản lý trong hệ thống bộ máy của KTNN để đảm bảo dân chủ hoá và tăng cờng trách nhiệm trong tổ chức hoạt động; xây dựng chế độ công tác chặt chẽ, khoa học, tạo ra sự đồng bộ trong vận hành của hệ thống tổ chức.- Xây dựng quy định về sử dụng các nguồn lực trong tổ chức để tạo cơ chế khích lệ, cạnh tranh hợp lý, cơng bằng giữa các đơn vị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Định kỳ tổ chức đánh giá về tính hợp lý và hiệu quả của cơ cấu tổ chức, nhân sự để có biện pháp điều chỉnh phù hợp, kịp thời nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hoạt động KTNN.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động kiểm toán nhà nước ở Việt Nam (Trang 88 - 91)