(Luận văn thạc sĩ) đo lường rủi ro và tỷ suất sinh lợi các doanh nghiệp logistics ở việt nam

79 62 0
(Luận văn thạc sĩ) đo lường rủi ro và tỷ suất sinh lợi các doanh nghiệp logistics ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ LOAN ĐO LƯỜNG RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ LOAN ĐO LƯỜNG RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Hay Sinh Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu với hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS Hay Sinh Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích,đo lường, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Người viết Nguyễn Thị Loan LỜI CÁM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, trước hết xin chân thành cảm ơn đến Quý Thầy Cô Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh nhiệt tình truyền đạt kiến thức khơi gợi niềm đam mê nghiên cứu suốt thời gian học tập trường Xin gởi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến Cô Hay Sinh- người định hướng, giúp đỡ hướng dẫn tận tình, thấu đáo suốt q trình tơi thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin cám ơn giáo sư, tiến sĩ, nhà nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực rủi ro, quản trị rủi ro tiếp sức cho thơng tin, tư liệu để tơi hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Loan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC…… ………………………………………… ………………… i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………… … ……… iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH…………………….……….……….v LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………….………………vi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI 1.1 Phương pháp đo lường rủi ro tỷ suất sinh lợi…………….…….…….…1 1.1.1 Tỷ suất sinh lợi……………………… ……………………… ……… 1.1.2 Rủi ro…………………………………………………………….……….2 1.2 Mơ hình định giá tài sản vốn (CAPM)….……………………… … …….4 1.2.1 Đường thị trường chứng khoán (SML)………………….…………….…4 1.2.2 Xác định tỷ suất sinh lợi mong đợi tài sản rủi ro……… …… 1.3 Đo lường rủi ro phi hệ thống…………………………….… …………… 1.4 Các nghiên cứu trước đo lường rủi ro tỷ suất sinh lợi … … Kết luận chương 1…………………………………………………… … …10 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH LOGISTICS VÀ NHỮNG RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM……………………………………………………………………………11 2.1 Tổng quan phát triển ngành logistics Việt Nam………………….11 2.2 Thực trạng hoạt động ngành logistics Việt Nam………………… …12 2.3 Những thuận lợi khó khăn ngành logistics Việt Nam ……… …14 2.3.1 Thuận lợi 14 2.3.2 Khó khăn 14 2.4 Những rủi ro thường gặp doanh nghiệp logistics Việt Nam .15 2.4.1 Rủi ro hoạt động……………………………… .15 2.4.2 Rủi ro tài chính…………………………………………………… …17 2.4.3 Các rủi ro khác……………………………………………………….…19 2.5 Các nhân tố gây rủi ro ngành logistics………………………… 20 i Kết luận chương 2………………………………………………………….…21 CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISITCS VIỆT NAM…….…………………………22 3.1 Phân tích rủi ro dựa tình hình tài doanh nghiệp giai đoạn 2010 -2011 22 3.1.1 Cơ sở liệu…………………………………………………… …… 22 3.1.2 Cấu trúc nguồn vốn…………………………………………………… 23 3.1.3 Khả toán……………………………………………… …28 3.1.4 Khả sinh lợi…………………………………………………… …32 3.2 Đo lường rủi ro TSSL doanh nghiệp logistics Việt Nam……… 39 3.2.1 Đo lường rủi ro tỷ suất sinh lợi………………………………….… 39 3.2.2 Hệ số beta doanh nghiệp ngành logistics………………….……… 42 3.2.3 Hệ số nguy phá sản doanh nghiệp ngành logistics………44 3.2.4 Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ngành logistics……… … …46 Kết luận chương 49 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO CHO CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM………… .50 4.1 Phương hướng hạn chế rủi ro cho DN logistics Việt Nam…… 50 4.1.1 Quan điểm, mục tiêu 50 4.1.2 Tiến trình thực 52 4.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho DN logistics VN .56 4.2.1 Nhận diện nắm rõ rủi ro mà DN phải đối mặt 56 4.2.2 Xây dựng mục tiêu chiến lược quản trị rủi ro 57 4.2.3 Xây dựng hệ thống thủ tục quy trình quản trị rủi ro 59 4.2.4 Hồn thiện mơi trường pháp lý .59 4.2.5 Xây dựng thị trường tài đại 60 4.3 Những kiến nghị nhà đầu tư 61 4.4 Những kiến nghị quan quản lý vĩ mô 61 ii Kết luận chương 62 KẾT LUẬN 63 Danh mục tài liệu tham khảo .64 Phụ lục .66 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CAPM :Capital Asset Pricing Model – Mơ hình định giá tài sản vốn CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng DMĐT :Danh mục đầu tư DN :Doanh nghiệp EBIT : Earnings Before Interest & Tax – Thu nhập trước thuế lãi vay EU : European Union – Liên minh Châu Âu GDP : Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội MTO : Multimodal Transport Organizations – Nhà vận tải đa phương thức OTC :Over the Counter – Thị trường chứng khoán phi tập trung RMB : Đồng nhân dân tệ RRTT : Rủi ro tổng thể S&P : Standard & Poor – Tổ chức xếp hạng tín dụng củ Mỹ SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán TCTD : Tổ chức tín dụng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TSCĐ : Tài sản cố định TSSL : Tỷ suất sinh lợi TTCK : Thị trường chứng khoán UBCKNN : Ủy ban chứng khoán nhà nước VCSH : Vốn chủ sở hữu VCCI : Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam VN-Index : Chỉ số thị trường chứng khoán Việt Nam WTO : World Trade Organization – Tổ chức thương mại giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH Hình 1.1 Đường thị trường chứng khoán SML Hình 1.2 Diễn biến giá dầu giới từ 2010 -2011 17 Hình 1.3 Diễn biến lãi suất vay ngân hàng từ 2007 - 2011 .18 Hình 1.4 Diễn biến tỷ giá VND/USD từ năm 2007 – 2011……………….….19 Bảng 2.1 Danh sách cơng ty phân tích luận văn 22 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp số cấu trúc nguồn vốn 23 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp số khả toán 28 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp số khả sinh lợi 32 Bảng 2.5 Kết đo lường rủi ro tỷ suất sinh lợi 39 Bảng 2.6 Hệ số beta 43 Hình 2.1 Biểu đồ hệ số beta 43 Bảng 2.7 Hệ số Z” 45 Bảng 2.8 Hệ số Z” điều chỉnh 48 Bảng 2.9 Xếp hạng tín dụng theo S&P dựa vào hệ số Z” điều chỉnh .48 v LỜI MỞ ĐẦU Ngày xu toàn cầu hóa, kinh tế nước khơng ngừng phát triển Bên cạnh phát triển khơng ngừng ln chứa đựng rủi ro, bất ổn Những rủi ro thay đổi theo chiều hướng khác khó dự báo Vì doanh nghiệp khơng chủ động phân tích, đo lường, xây dựng thực sách nhằm hạn chế rủi ro khó tránh khỏi nguy thất bại biến động kinh tế Cùng với phát triển kinh tế giới, kinh tế Việt Nam trình đổi mới, phát triển tạo nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp nước tác động khủng hoảng tài tồn cầu, thay đổi sách vĩ mơ Chính phủ Việt Nam, biến động giá cả, lãi suất, tỷ giá…đã làm cho rủi ro doanh nghiệp ngày trở nên khó lường, đặc biệt doanh nghiệp ngành logistics Logistics ngành phát triển Việt Nam ngày có vị trí quan trọng kinh tế đại Logistics hoạt động riêng lẽ mà chuỗi hoạt động liên tục có liên hệ mật thiết với từ giai đoạn nhập nguyên liệu đầu vào giai đoạn cuối tiêu thụ sản phẩm Có thể nói logistics mạch máu hoạt động doanh nghiệp kinh tế Vì vậy, để phát triển bền vững, an toàn hiệu kinh doanh, viêc nghiên cứu xác định rủi ro doanh nghiệp giải pháp nhằm hạn chế rủi ro vô cần thiết Từ nhận định đề tài “Đo lường rủi ro tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp Logistics Việt Nam” lựa chọn nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát đề tài phân tích đo lường rủi ro, TSSL doanh nghiệp logistics xem mức độ nào, từ có giải pháp phù hợp vi 54 Trong trường hợp không loại trừ rủi ro cách hiệu doanh nghiệp cần tìm hiểu sản phẩm phái sinh để thực phòng ngừa rủi ro tỷ giá nên tuân thủ nguyên tắc sau việc lựa chọn công cụ tài phái sinh để quản lý rủi ro - Khi xác định lượng ngoại tệ phải trả, nên mua ngoại tệ theo hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau Vì hợp đồng quyền chọn thường có tính tự bảo hiểm cao hợp đồng tài phái sinh khác nên khoản ngoại tệ phải trả xác định chắn doanh nghiệp nên chọn hai loại hợp đồng để giảm chi phí tự bảo hiểm - Khi không xác định lượng ngoạt tệ phải trả, doanh nghiệp nên mua hợp đồng ngoại tệ quyền chọn mua đồng tiền Bởi hợp đồng quyền chọn đảm bảo cho người nắm giữ quyền thực hợp đồng không bắt buộc phải thực hợp đồng hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau - Khi lượng ngoại tệ phải thu xác định, doanh nghiệp bán hợp đồng kỳ hạn hợp đồng giao sau loại ngoại tệ - Khi khơng xác định lượng ngoại tệ phải thu tương lai, doanh nghiệp nên mua quyền chọn bán loại ngoại tệ Rủi ro lãi suất Như phân tích chương 3, doanh nghiệp logistics hầu hết có vay ngắn dài hạn ngân hàng phải chịu chi phí lãi suất cao, ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để hạn chế rủi ro lãi suất xảy trước tiên doanh nghiệp cần phải: - Xây dựng cho doanh nghiệp cấu tài hợp lý, đảm bảo cân đối tỷ lệ vốn vay vốn chủ sỡ hữu, để luôn bảo đảm khả trả nợ - Cần phải nghiên cứu kỹ trước vay, nên vay thời điểm nào, lãi suất hợp lý, phải đánh giá khả trả nợ, hoạch định kế hoạch trả nợ 55 thời gian thực theo kế hoạch đề để giảm thiểu rủi ro - Trong tình hình biến động thị trường việc trì khoản quan trọng Doanh nghiệp nên tính tốn phương án đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn lưu động, ký hợp đồng ngắn hạn, hạn chế bán trả chậm, cắt giảm chi phí…để đảm bảo trì khoản - Ngồi ra, DN nên tìm kiến tận dụng khoản vay ưu đãi ngân hàng từ chế hỗ trợ lãi suất Nhà nước, hay huy động vốn thông qua hợp tác, liên doanh, liên kết với DN khác ngành - Hoặc DN tìm đến cơng ty cho thuê tài Đây hoạt động tín dụng trung dài hạn với ưu điểm: không cần ký quỹ đảm bảo tài sản chấp, tài trợ lên đến 100% vốn đầu tư, lãi suất dựa vào thỏa thuận hai bên, bên thuê không chịu rủi ro lãi suất thị trường tăng…Khi kết thúc thời hạn thuê, doanh nghiệp quyền ưu tiên mua tài sản với giá trị danh nghĩa thấp giá thị trường - Trong trường hợp doanh nghiệp nắm rõ xu biến động lãi suất cần nghiên cứu sử dụng hợp đồng hoán đổi lãi suất Nếu DN vay với lãi suất thả mà dự đoán lãi suất tăng DN nên mua hợp đồng hốn đổi lãi suất ngược lại bán hợp đồng hoán đổi lãi suất dự đoán lãi suất giảm với khoản vay lãi suất cố định - Căn vào kết xếp hạn tín dụng hàng năm Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), doanh nghiệp biết đánh giá quan bên ngồi tình hình hoạt động kinh doanh năm qua doanh nghiệp xếp hạng gì, từ nên trì phát huy xếp loại tốt cần phải cải thiện hoạt động kinh doanh, quản lý tốt để nâng bậc xếp hạng năm sau nhằm thu hút nhà đầu tư ngồi nước góp phần làm gia tăng giá trị công ty 56 4.1.2.3 Đối với rủi ro khác Rủi ro pháp lý Các doanh nghiệp phải chủ động nâng cao nhận thức pháp luật thương mại, xuất nhập khẩu, dịch vụ logistics, hải quan, thuế… để khắc phục hạn chế rủi ro pháp lý hoạt động doanh nghiệp Nâng cao trình độ hiểu biết nhân viên pháp luật để tư vấn, phục vụ khách hàng nhanh chóng, tốt hơn, việc khai làm thủ tục thông quan cảng Hạn chế rủi ro pháp lý xảy kê khai không mặt hàng, số lượng, áp mã tính thuế sai…làm chậm tiến độ nhận hàng phát sinh chi phí lưu cont, lưu bãi Rủi ro giao dịch Để phòng ngừa rủi ro nên ký kết hợp đồng dịch vụ vận chuyển, doanh nghiệp cần tìm hiểu thơng tin khách hàng khả chun doanh, tình hình tài điều khoản ràng buộc hợp đồng mà đối tác đưa ra, đặc biệt hàng dự án, cơng trình, hàng siêu trường, siêu trọng tham khảo ý kiến luật sư cần thiết Theo dõi tiến trình thực hợp đồng, đảm bảo thực tốt, tiến độ thu hồi công nợ theo kế hoạch đề 4.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp logistics VN 4.2.1 Nhận diện nắm rõ rủi ro mà DN phải đối mặt Để đưa định quản trị rủi ro trước tiên nhà quản trị phải nhận diện nắm rõ tất rủi ro mà DN gặp phải Các rủi ro thường nằm hai nhóm rủi ro kinh doanh rủi ro tài Rủi ro kinh doanh rủi ro liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh, rủi ro rủi ro hệ thống không nên phịng ngừa Cịn rủi ro tài rủi ro gặp phải độ nhạy cảm từ nhân tố thị trường lãi suất, tỷ giá, giá hàng hóa, giá chứng khốn Những rủi ro phịng ngừa nhờ tồn 57 nhiều thị trường mà thơng qua rủi ro trao đổi với Sau nhận diện rủi ro, xác định khả xảy tương ứng với mức độ biến động thị trường, dự đốn xác suất quy mơ rủi ro xảy ra, xếp hạn rủi ro Rủi ro xác suất xảy cao, rủi ro xác suất xảy thấp, rủi ro có khả gây tổn thất lớn, rủi ro gây tác động nhỏ, mức độ tác động rủi ro, gây tổn thất hay tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Doanh nghiệp tiến hành lập kế hoạch phòng ngừa rủi ro 4.2.2 Xây dựng mục tiêu chiến lược quản trị rủi ro Hoạt động quản trị rủi ro tổ chức triển khai nhằm hướng tới việc đảm bảo thực thành công mục tiêu doanh nghiệp Vì vậy, Ban lãnh đạo doanh nghiệp cần xác định mục tiêu hoạt động doanh nghiệp trước bắt đầu trình quản trị rủi ro nhằm đảm bảo hoạt động quản trị rủi ro tổ chức hướng Tùy thuộc vào mức độ, khả chấp nhận rủi ro, doanh nghiệp áp dụng biện pháp phòng chống khác nhau, nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại rủi ro xảy - Chỉ chấp nhận rủi ro chịu mác, muốn có lợi nhuận phải biết chấp nhận rủi ro Một định đầu tư hay giao dịch kinh doanh mang lại lợi nhuận mang lại rủi ro Trường hợp xảy tổn thất phải nằm giới hạn chịu đựng doanh nghiệp, khơng doanh nghiệp có nguy phá sản - Việc xử lý, kiểm soát rủi ro cần cân nhắc xác suất xảy mát, thơng thường chi phí để quản trị rủi ro tỷ lệ thuận với khả rủi ro Xác suất xảy rủi ro cao chi phí quản trị rủi ro lớn 58 - Khi đáng giá rủi ro xác định chi phí bỏ để quản trị rủi ro nhỏ so với hậu rủi ro khơng chần chừ việc áp dụng sản phẩm phái sinh để quản trị rủi ro nhằm nâng cao thêm giá trị doanh nghiệp - Các nguyên tắc cần xem xét ứng dụng điền kiện, không gian, thời gian môi trường kinh doanh cụ thể Nắm rõ ngun tắc cần có số giải pháp cụ thể xử lý kiểm soát rủi ro trường hợp sau: o Né tránh rủi ro: phân tích đánh giá xác suất xảy rủi ro lớn, khả gây tổn thất cao, chi phí để kiểm sốt rủi ro lớn phương án tốt né tránh rủi ro cách ngừng toàn phần phương án đầu tư chuẩn bị thay đổi toàn phần phương án có rủi ro o Chuyển rủi ro cho tổ chức, cá nhân khác: đơn giản sử dụng hình thức mua bảo hiểm từ công ty bảo hiểm để bảo hiểm tài sản Cịn phức tạp tùy biến động thị trường mà có nhiều kịch dụng sản phẩm phái sinh cho phù hợp - Tiến hành giải pháp để giảm thiểu rủi ro mức giới hạn chấp nhận quản lý rủ ro Các giải pháp để giảm thiểu rủi ro cần đa dạng, khâu nhân bố trí người thích hợp để giải cơng việc, kiện tồn máy tổ chức, xây dựng phương án kinh doanh có chất lượng tốt, rà soát lại cam kết, điều khoản hợp đồng trước ký kết với đối tác đảm bảo chặt chẽ, luật… - Chấp nhận rủi ro: nhiều trường hợp, giải pháp tốt doanh nghiệp chấp nhận rủi ro để hạn chế rủi ro, chấp nhận tồn chấp nhận phần tổng thể kế hoạch - Các giải pháp xử lý kiểm sốt rủi ro nêu khơng phải áp dụng cách cứng nhắc, mà cần có linh hoạt uyển chuyển, áp dụng riêng lẽ kết hợp với để đạt hiệu qủa quản trị rủi ro cao 59 4.2.3 Xây dựng hệ thống thủ tục qui trình quản trị rủi ro Sau đề mục tiêu chiến lược quản trị rủi ro Doanh nghiệp tiến hành xây dựng thủ tục qui trình quản trị rủi ro Một xu hướng tổ chức quản trị rủi ro ngun tắc quản trị rủi ro tồn cơng ty, trình bao gồm quản trị theo cách tập trung hóa mà tất rủi ro hợp lại vào chức ví dụ hợp quản trị rủi ro tiền tệ quản trị rủi ro lãi suất lại với làm cho chức có trách nhiệm Xây dựng qui trình quản trị rủi ro bắt nguồn từ phận lãnh đạo công ty phòng ban đảm bảo quản trị rủi ro tiến trình liên tục có hệ thống Xem quản trị rủi ro việc Sếp mà nhân viên công ty Xây dựng văn hóa sẵn sàng đương đầu với rủi ro tình xảy Cần tổ chức định kỳ lần năm cho việc phân tích tài chính, đánh giá cách tồn diện mặt hoạt động doanh nghiệp Trong đó, tập trung vào khả tiềm ẩn công cụ hữu hiệu giúp cho doanh nghiệp có khả chuẩn bị biện pháp đối phó cách chủ động.Đây cơng cụ mang tính hệ thống tạo cho doanh nghiệp văn hóa phịng ngừa rủi ro có cân nhắc, qua đó, tạo phát triển bền vững cho doanh nghiệp Hằng năm, cần tính tốn hệ số nguy phá sản Z doanh nghiệp để xem hệ số nằm vùng cảnh báo Nếu nằm vùng an tồn tốt, doanh nghiệp nên trì tình hình phát huy Nếu nằm vùng cảnh báo vùng nguy hiểm doanh nghiệp phải có biện pháp kịp thời để thoát vùng nguy hiểm, nâng cao hệ số Z lên vùng an toàn tránh cho tranh nghiệp thoát khỏi nguy phá sản điều chỉnh cấu tài sản, nguồn vốn sử dụng hợp lý, hiệu kinh doanh 4.2.4 Hồn thiện mơi trường pháp lý nói chung pháp lý tài nói riêng Mơi trường pháp lý, thủ tục hành chính, thuế, hải quan…ở nước ta dần cải thiện cho phù hợp với xu toàn cầu hóa.Tuy nhiên, pháp lý tài 60 nhiều bất cập, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho DN tham gia thị trường tài chính, thị trường tài phái sinh Việc xây dựng hồn thiện mơi trường pháp lý tài cần đảm bảo yêu cầu sau: - Tạo điều kiện tối đa cho việc xây dựng thị trường tài đại, yếu tố liên quan tới hoạt động quản trị rủi ro tài - Phù hợp với điều kiện kinh tế, định hướng phát triển thị trường Việt Nam tương thích với mơi trường pháp lý tài quốc tế nhằm đáp ứng trình hội nhập - Mở rộng mạnh mẽ quyền tham gia thị trường tài phái sinh cho tổ chức ngân hàng,tài doanh nghiệp - Tăng cường quy định khuyến khích doanh nghiệp tham gia thị trường tài phái sinh, tạo điều kiện cho thị trường phát triển Vì tùy theo điều kiện kinh tế, mục tiêu, định hướng phát triển cụ thể giai đoạn mà hồn thiện mơi trường pháp lý tài phù hợp với xu hướng vận động nước nước có kinh tế phát triển khu vực giới Đây là việc quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập thị trường tài quốc tế nói chung phát triển khả quản trị rủi ro tài nói riêng 4.2.5 Xây dựng thị trường tài đại Thị trường tài đại phát triển góp phần làm cho thị trường tài phái sinh phát triển Thị trường tài phái sinh khơng cơng cụ để DN phịng ngừa rủi ro trước biến động tài mà cịn cơng cụ đầu tư hiệu Vì việc xây dựng thị trường tài đại cần thiết trình hội nhập phát triển bền vững Một thị trường tài đại yếu tố liên quan đến thị trường thị trường sản phẩm phái sinh, nguồn nhân lực làm công tác tài chính, phần mềm cơng nghệ thơng tin 61 phương thức giao dịch…cần trọng phát triển để đảm bảo thị trường kinh tế phát triển cách đồng bộ, tương hổ cho bền vững 4.3 Những kiến nghị nhà đầu tư Tỷ suất sinh lợi rủi ro hai phạm trù tồn song song khơng lĩnh vực đầu tư chứng khốn mà hầu hết lĩnh vực đời sống Nhất giai đoại cơng cụ kiến thức phòng ngừa rủi ro cần phải phổ biến phát triển để nhà đầu tư có hội tiếp cận tìm hiểu nhằm tối đa hóa lợi nhuận danh mục đầu tư Để quản lý tốt danh mục đầu tư nhà đầu tư cần phải xem xét, phân tích kỹ yếu tố tác động đến giá chứng khoán yếu tố vĩ mơ ngồi nước lạm phát, lãi suất thông tin nội doanh nghiệp, lựa chọn cổ phiếu doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, có tiềm năng, tương đối rủi ro tránh tâm lý bầy đàn định đầu tư 4.4 Những kiến nghị quan quản lý vĩ mô Việt Nam thực cam kết tự hóa dịch vụ logistics WTO hội nhập ASEAN logistics theo lộ trình bước đến năm 2014 là: (1) Tự hóa thương mại, dỡ bỏ rào thuế quan; (2) Tạo hội cho doanh nghiệp lĩnh vực logistics; (3) Nâng cao lực quản lý logistics (4) Phát triển nguồn nhân lực Bối cảnh đặt nhiều hội thách thức cho ngành logistics Việt Nam Trước hết hội để phát triển logistics Việt Nam tiếp cận thị trường logistics rộng lớn với ưu đãi thương mại để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, phát huy lợi địa lý – trị phát triển sở hạ tầng logistics phát triển cảng nước sâu, sân bay quốc tế, hệ thống đường sắt xuyên Á, trung tâm logistics Hội nhập logistics tạo hội cho Việt Nam phát triển quan hệ đối tác, thị trường xuất mở rộng, góp phần cấu lại kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng…Bên cạnh đó, đườngthực mục tiêu hội nhập ngành logistics, Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức như: sở hạ tầng cho hoạt động logistics nghèo nàn thiếu đồng bộ, hạn chế đến phát triển, dẫn đến chi phí logistics Việt Nam cao nhiều so với nước 62 Doanh nghiệp logistics quy mô nhỏ, hoạt động manh mún thiếu tính chuyên nghiệp Thiếu hụt nguồn nhân lực logistics đào tạo có trình độ quản lý logistics; mơi trường pháp lý cịn nhiều bất cập, khác biệt hệ thống luật pháp, thông quan hàng hóa thủ tục hành thách thức nước ta hội nhập logistics Với mục tiêu đặt cho lĩnh vực logistics đến năm 2020, tỷ lệ thuê dịch vụ đến năm 2020 40% hình thành dịch vụ trọn gói 3PL mục tiêu đầy khó khăn Để thực mục tiêu đặt ra, ngành logistics Việt Nam phải thực đồng thời nhiều giải pháp tầm vĩ mô vi mô xây dựng huy hoạch chiến lược tổng thể phát triển logistics Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Hồn thiện quản lý nhà nước hoạt động logistics, phát triển khung thể chế quản lý vĩ mô hệ thống logistics, phát triển thị trường logistics, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ logistics, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp logistics, phát triển nâng cao trình độ nguồn nhân lực logistics khả thời gian sớm Kết luận Chương Trên sở thực trạng phân tích đo lường Chương rủi ro doanh nghiệp logistics Việt Nam hoạt động kinh doanh, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế rủi ro doanh nghiệp logistics Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả đưa số kiến nghị nhà đầu tư cần phải phân tích, xem xét yếu tố rủi ro lợi nhuận định đầu tư, kiến nghị quan chức Nhà nước vấn đề cần thiết phải hỗ trợ, giải để góp phần đưa ngành logistics Việt Nam phát triển hội nhập với xu toàn cầu, để doanh nghiệp logistics Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh, hội phát triển nâng cao khả quản trị rủi ro đáp ứng nhu cầu hội nhập, phát triển bền vững 63 KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam năm 2010 va 2011 cịn nhiều khó khăn ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế giới Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp logistics nói riêng khơng thể đứng với cú sốc ảnh hưởng mang tính hệ thống Vì vậy, doanh nghiệp logistics phải nhận thức vấn đề phân tích, đo lường hạn chế rủi ro xảy thông qua việc quản trị rủi ro hoạt động kinh doanh Qua luận văn tác giả nhận diện rủi ro, phân tích, đo lường rủi ro, TSSL DN cổ phiếu DN đưa số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh doanh nghiệp logistics Việt Nam Một số kết luận văn như: Luận văn nghiên cứu phương pháp đo lường rủi ro tỷ suất sinh lợi Phân tích đánh giá tình hình phát triển, thực trạng hoạt động ngành logistics phân tích rủi ro thường gặp, đo lường rủi ro TSSL doanh nghiệp logistics Trên sở vấn đề nêu, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro doanh nghiệp logistics xác định quan điểm, mục tiêu quản trị rủi ro, tiến trình thực giải pháp xây dựng sách, chiến lược, quy trình quản trị rủi ro kiến nghị nhà đầu tư, quan quản lý vĩ mô nhằm phát triển ngành logistics nâng cao lực quản trị rủi ro cho doanh nghiệp Song khả kinh nghiệm hạn chế, nên nội dung trình bày luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế mẫu nghiên cứu nhỏ, thời gian nghiên cứu ngắn, mơ hình biến Kính mong q Thầy, Cơ quan tâm tới vấn đề “ Đo lường rủi ro tỷ suất sinh lợi doanh nghiệp Logistics Việt Nam” có ý kiến đóng góp thêm 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Phan Thị Bích Nguyệt chủ biên (2008), Đầu tư tài chính,NXB Tài Chính Trần Ngọc Thơ chủ biên (2007), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê Nguyễn Thị Ngọc Trang chủ biên (2007), Quản trị rủi ro tài chính, NXB Thống kê Nguyễn Thị Ngọc Trang chủ biên (2008), Phân tích tài chính, NXB Lao động – Xã hội Đoàn Thị Hồng Vân chủ biên (2010), Logistics vấn đề bản, NXB Lao động – Xã hội Lâm Minh Chánh, Chỉ số Z: công cụ phát nguy phá sản xếp hạng định mức tín dụng, Tạp chí nhịp cầu đầu tư, số 41 ngày 30/7/2007 Lâm Minh Chánh, Dùng số Z để ước tính hệ số tín nhiệm, Tạp chí nhịp cầu đầu tư, số 42 ngày 6/8/2007 Luật thương mại (2005) Nguyễn Ngọc Vũ, Tính tốn hệ số beta số công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khốn Hà Nội, Tạp chí KH&CN, Đại học Đà Nẵng – Số 2(37).2010 10 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI)- Ban pháp chế (2009), Cam kết WTO Phân phối – Logistics, Ấn phẩm 11 Trung tâm thơng tin tín dụng – Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2012), Xếp hạng tín dụng Top 1000 doanh nghiệp Việt Nam năm 2012, NXB Lao động 12 Báo cáo tài năm 2011 Cơng ty: Liên Hiệp Vận Chuyển; Vận Tải Dầu Khí; Safi; Giao Nhận Ngoại Thương; Vinafco, Vận Tải Thuê Tàu; Container Phía Nam, Xếp dỡ Tân Cảng; Vận Tải Thương Mại 65 Tiếng Anh 13 Christine Helliar (2005), Financial Risk Management, University of Dendee, UK 14 Paul Embrechts, Rudiger Frey, Alexander McNeil (2006), Quantitative Risk Management: Concepts, techniques and tools, Universtity of Leipzig 66 PHỤ LỤC Bảng tương đồng số Z” điều chỉnh định mức tín nhiệm S&P Doanh nghiệp nằm vùng an tồn chưa có nguy phá sản Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá sản cao Z" điều chỉnh Định mức tín nhiệm S&P > 8,15 7,60- 8,15 7,30 -7,60 7,00 - 7,30 6,85 - 7,00 6,65 - 6,85 6,40 - 6,65 6,25 - 6,40 5,85 - 6,25 5,65 - 5,85 5,25 - 5,65 4,95 - 5,25 4,75 -4,95 4,50 -4,75 4,15 - 4,50 3,75 - 4,15 3,20 - 3,75 2,50 -3,20 1,75 - 2,50 - 1,75 AAA AA+ AA AAA+ A ABBB+ BBB BBBBB+ BB BBB+ B BCCC+ CCC CCCD Trái phiếu đầu tư Trái phiếu có độ rủi ro cao Trái phiếu không nên đầu tư (Nguồn: Tạp chí nhịp cầu đầu tư, số 42 ngày 6/8/2007) PHỤ LỤC Bảng số liệu giá chứng khoán doanh nghiệp logistics Vn- Index từ 2007 - Q3/ 2012 VN-INDEX SFI TCL VFC TMS VSG GMD VNL PVT VFR Jan-07 1,041.00 183 35.8 72 181 40.5 Feb-07 1,138.00 234 46.4 77 189 54.5 Mar-07 1,071.00 189 46 72.5 176 58.1 Apr-07 924.00 172 34.5 61.5 152 41.9 May-07 1,081.00 223 38.5 71 163 40 Jun-07 1,025.00 186 41 63 147 31 Jul-07 908.00 173 38.8 59 116 35.5 Aug-07 908.37 196 37.7 61 127 35.5 Sep-07 1,041.24 219 57 70.5 142 35.5 10 Oct-07 1,067.64 281 68 76 146 45.5 11 Nov-07 972.35 141 74.5 72 137 96 39.2 12 Dec-07 927.02 118 67 82 133 75.5 38 13 Jan-08 844.11 103 58.5 76 127 51 37.5 14 Feb-08 663.30 82.5 51 68 95 46 27.8 15 Mar-08 516.85 51.5 38.9 49.8 66.5 29.1 19.2 16 Apr-08 522.36 45 35 65 62.5 24.1 19.1 17 May-08 414.10 34.2 25.2 56 48.6 17.8 12.7 18 Jun-08 399.40 28.3 19.1 37.9 38.8 14.5 13.2 19 Jul-08 451.36 41.8 21.8 51 41.7 14 14.7 20 Aug-08 539.10 74 16.3 52.5 20 71 28.4 17.9 21 Sep-08 456.70 56 13 39.9 18 53.5 20.9 15.2 22 Oct-08 347.05 45.9 9.6 38.5 14.2 33.5 20 12.7 23 Nov-08 314.74 36.6 37.8 12.1 30.7 16.1 11.4 24 Dec-08 315.62 35.8 7.2 39.8 10 30 16.7 10.9 25 Jan-09 303.21 38.5 7.5 38.5 9.6 30.8 16.2 9.8 26 Feb-09 245.74 36.8 6.2 32.8 8.4 20.7 13 8.5 27 Mar-09 280.67 44.1 6.8 28.5 8.6 29.5 14.6 9.5 28 Apr-09 321.63 64 8.5 29.8 9.2 36.9 16.2 9.7 29 May-09 411.64 112 13 29.8 13.8 45 21.9 13 30 Jun-09 448.29 48.5 11.2 34.2 12.4 45.7 19.5 11.6 31 Jul-09 466.76 40 10.7 34.6 10.9 54.5 31.2 19.3 11.8 32 Aug-09 546.78 48.6 12.7 34.2 13.4 82.5 29 21.6 13.4 33 Sep-09 580.90 44 12.5 37.5 12.8 105 30.1 20.7 20 34 Oct-09 587.12 48.7 13.9 47.1 16.2 89 28.4 19.1 20.9 35 Nov-09 504.12 37.4 41 12.8 33.5 12.9 76.5 22.8 16.8 15 36 Dec-09 494.77 34.5 41.3 12 34.7 11.3 78 23.4 15.3 13.9 37 Jan-10 481.96 33.5 39.2 10.6 35 10.2 74.5 19.8 13 13.1 38 Feb-10 496.91 33.8 39 11.2 32 10.4 75 22 12.4 12.5 39 Mar-10 499.24 33.2 44 11.6 32 10.4 77 19.1 12.3 12.3 40 Apr-10 542.37 36 49 12.3 33.4 11.2 75.5 21.3 13.7 16.3 41 May-10 507.44 31.1 42.8 11.4 33 10.1 67 18.9 14.1 14.7 42 Jun-10 507.14 28.8 43 13.1 28.5 13.8 61 17.8 15.4 15.4 VN-INDEX SFI TCL VFC TMS VSG GMD VNL PVT VFR 43 Jul-10 493.91 28 43.3 15.9 27.3 12.8 38.2 17.5 14.4 19.9 44 Aug-10 455.08 22 42.5 15.1 27.1 8.9 36.2 15.3 12.9 25.2 45 Sep-10 454.52 23 38.3 16.8 33.5 8.5 34.7 15.2 12 29.4 46 Oct-10 452.63 18.8 32.1 15.2 29.2 7.4 32.5 14 10.5 21.8 47 Nov-10 451.59 18 29.4 15.1 27.9 28.3 14.1 10.6 20.6 48 Dec-10 484.66 20.4 31.1 21 29.8 33.2 16 10.2 23.7 49 Jan-11 510.60 19 32 19.4 27.9 6.6 32 15 10.7 21.5 50 Feb-11 461.37 16.4 30.8 16.9 27 5.4 26.1 13.2 9.2 15.9 51 Mar-11 461.13 15.3 26 15.6 26 4.6 29 13.6 16.7 52 Apr-11 480.08 14.5 22 12.4 25 29 13.4 6.6 13.6 53 May-11 421.37 11.8 16.7 10 20 23.9 10.2 4.9 10.4 54 Jun-11 432.54 12.5 18.5 9.7 23.1 25.5 12 4.7 10.7 55 Jul-11 405.70 11.7 16.5 9.4 20 2.7 25.9 12 4.5 11.8 56 Aug-11 424.71 12.7 18 23 2.7 24.6 12.3 4.4 11.8 57 Sep-11 427.60 12.4 18.1 9.3 19 2.9 24.3 11.8 5.1 11.4 58 Oct-11 420.81 12.6 16.6 7.4 18 2.4 22.8 12 4.4 10.9 59 Nov-11 380.69 11.8 16 15.7 1.7 17.1 11.5 3.6 7.4 60 Dec-11 351.55 12 16.6 6.9 27 1.7 17.9 11.2 3.1 6.1 61 Jan-12 387.97 13.4 16.9 22.8 1.6 18.2 12 3.6 6.8 62 Feb-12 423.64 13.6 17 7.5 28 1.7 21.9 12.3 4.1 8.9 63 Mar-12 441.03 15.4 16.8 27 1.9 25 12 4.5 10.2 64 Apr-12 473.77 19.5 17.3 8.1 25 1.3 30.4 12.7 5.3 9.8 65 May-12 429.20 17.7 17 7.8 27 1.5 25 12.5 5.7 66 Jun-12 422.37 16.1 16.4 27.5 1.5 24.2 12.5 67 Jul-12 414.48 16.8 15.8 8.5 26.9 1.6 21 13 8.3 68 Aug-12 396.02 16 14.7 8.6 27 1.2 20.3 12.5 4.5 7.1 69 Sep-12 392.57 15.5 14.1 8.6 20.9 1.2 15.7 12.4 6.3 (Nguồn: http://priceboard.fpts.com.vn/user/stock/thong-ke/?a=1&c=1&t=0&b=01/01/2007&e=28/09/2012&p=1) ... luận văn gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro tỷ suất sinh lợi Chương 2: Tổng quan phát triển ngành logistics rủi ro doanh nghiệp logistics Việt Nam Chương 3: Đo lường rủi ro tỷ suất sinh lợi DN logistics. .. Việt Nam Chương 4: Giải pháp hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp logistics VN vii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI 1.1 Phương pháp đo lường rủi ro tỷ suất sinh lợi 1.1.1 Tỷ suất. .. Khả sinh lợi? ??………………………………………………… …32 3.2 Đo lường rủi ro TSSL doanh nghiệp logistics Việt Nam? ??…… 39 3.2.1 Đo lường rủi ro tỷ suất sinh lợi? ??……………………………….… 39 3.2.2 Hệ số beta doanh nghiệp ngành logistics? ??……………….………

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO VÀ TỶ SUẤT SINH LỢI

    • 1.1. Phương pháp đo lường rủi ro và tỷ suất sinh lợi

      • 1.1.1. Tỷ suất sinh lợi

      • 1.1.2. Rủi ro

      • 1.2. Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)

        • 1.2.1. Đường thị trường chứng khoán – SML (Stock Market Line)

        • 1.2.2. Xác định tỷ suất sinh lợi mong đợi của một tài sản rủi ro

        • 1.3. Đo lường rủi ro phi hệ thống

        • 1.4. Các nghiên cứu trước đây về đo lường rủi ro và tỷ suất sinh lợi

        • Kết luận chương 1

        • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH LOGISTICS VÀ NHỮNG RỦI RO TẠI CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS VIỆT NAM

          • 2.1. Tổng quan về sự phát triển ngành logistics ở Việt Nam

          • 2.2. Thực trạng hoạt động của ngành logistics Việt Nam

          • 2.3. Những thuận lợi và khó khăn của ngành logistics Việt Nam

            • 2.3.1. Thuận lợi

            • 2.3.2. Khó khăn

            • 2.4. Những rủi ro thường gặp trong các doanh nghiệp logistics Việt Nam

              • 2.4.1. Rủi ro hoạt động

              • 2.4.2. Rủi ro tài chính

              • 2.4.3. Các rủi ro khác

              • 2.5. Các nhân tố gây ra rủi ro trong ngành logistics

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan