Đặc điểm của phộp truyền này là:
- tin cậy (theo phương thức hỏi đỏp hay bắt tay hoặc hội thoại). - chậm, tốn thiết bị vỡ cú cơ chế hỏi đỏp và bộ đệm số liệu.
3.1.5/ Cỏc khỏi niệm liờn quan đến việc truyền thụng: a. Đầu cắm và ổ cắm: (Plug And Socket) a. Đầu cắm và ổ cắm: (Plug And Socket)
Cú một vài kiểu khỏc nhau về đầu cằm và ổ cắm cho những cỏp kết nối với thiết bị tuần tự. Bộ kết nối D_ type 25 chõn và 9 chõn được sử dụng rộng rói nhất, đụi khi người ta
cũn gọi là DB_25 và DB_9.
Những bộ kết nối gồm cú những chõn (Pins) hoặc những lổ cắm (Sockets). Bộ kết nối với những chõn cắm (pins) là những bộ kết nối "đực" (male). Bộ kết nối với những lổ cắm (Sockets) là những bộ kết nối "cỏi" (Female). Trờn mỗi chõn cắm hoặc lỗ cắm của bộ kết nối (Connector) đều được đỏnh số.
b. Tớn hiệu bắt tay: (Handshaking)
Trong nhiều trường hợp, thiết bị truyền cõn biết rằng thiết bị nhận cú sẵn sàng nhận
tin hay khụng. Thớ dụ ta cú thể gởi dữ liệu từ mỏy này sang mỏy khỏc và mỏy thứ hai khụng
thể xử lý đữ liệu nhanh bằng với tốc độ nhận dữ liệu. Trong trường hợp này, thụng tin phải được gởi ngược từ thiết bị nhận tới thiết bị truyền để chỉ ra rằng nú sẵn sàng hoặc khụng sẵn
sàng nhận. Thụng tin này gọi là dũng kiểm tra (Flow Control) hoặc tớn hiệu bắt tay (Handshaking).
Cú hai loại Handshaking là Handshaking phần cứng và handskaking phần mềm. Cả hai loại này đều bao gồm những tớn hiệu gởi ngược từ thiết bị nhận đến thiết bị truyền.
Với Handshaking phần cứng: thiết bị nhận gởi một điện thế dương trờn đường dõy bắt
tay khi nú sẵn sàng nhận dữ liệu. Khi mỏy truyền nhận một điện thế õm, nú biết rằng phải ngừng việc gởi dữ liệu.
Với handshaking phần mềm, tớn hiệu bắt tay chứa đựng những ký tự đặc biệt được
truyền theo đường dõy dữ liệu thay vỡ trờn đường dõy bắt tay.
c. ĐTE (Data Terminal Equipment) và DCE (Data Communication Equipment)
DTE : là thiết bị đầu cuối được hiểu tương tự như mỏy tớnh. DCE : được hiểu tương tự như Modem.
Cỏc chuẩn để phõn biệt DTE và DCE:
- Thiết bị nào sử dụng chõn số 2 để xuất dữ liệu thỡ dược hiểu như thiết bị DTE.
- Thiết bị nào sử dụng chõn số 2 để nhận dữ liệu thỡ được hiểu như thiết bị DCE.
Tuy nhiờn hai cỏch phõn biệt trờn chỉ là tương đối. d. Cỏc thụng số của trao đổi tin nối tiếp:
- Khoảng cỏch trao đổi tin: khoảng cỏch giữa nguồn phỏt và nguồn thu tin.
Nếu ở khoảng cỏch gần (dưới 300m) sự thu và phỏt khụng cần modem
Nếu ở khoảng cỏch xa (lớn hơn 300m) cõn Modem cho tin cậy.
Luõn văn tốt nghiệp GVHD:TS.Hồ Ngọc Bỏ
- Tốc độ trao đổi thụng tin: đơn vị được tớnh là bit trong một giõy (bit per second,bps) cũn gọi là Baud. Thường cú tốc độ 600, 1200, 2400, 4800, 9600 paud (hay bps).
Trao đổi tin khụng đồng bộ thường cú tốc độ chậm (dưới 4800 bps) cũn trao đổi tin
đồng bộ và lai cú thể đạt tới trờn 9600 bps. Hiện nay tốc độ trao đổi tin số đó đạt tới cỡ Mbps
(10/ bps).
- Chiểu trao đổi tin : trao đổi tin cú thể
+ Trờn một đường dõy duy nhất, cú thể cú hai chiều đi và về giữa hai nguồn phỏt và thu tin. Ở một thời điểm chỉ truyền theo một chiểu (bỏn song cụng)
+ Trờn hai đường dõy riờng rẽ TxD (phỏt hay truyền) và RxD (nhận hay thu) với cỏc
chiều xỏc định (đơn cụng) và tại một thời điểm cú thể truyển đồng thời theo cả hai chiều (song cụng). Tựy mạch khuếch đại đường dõy và số đường dõy nối (một hoặc hai đường) ta
cú chiều trao đổi tin khỏc nhau (đơn cụng, bỏn song cụng hay song cụng).
e. Mạch trao đổi tin nối tiếp của mỏy vi tớnh:
Tựy lối ra, cỏch nối mạch và thiết bị ngoài ta cú cỏc loại mạch trao đổi tin nối tiếp
giữa mỏy vi tớnh và thiết bị ngoài khỏc nhau.
+ Mạch khụng cần khối ghộp nối:
Đú là sự trao đổi tin với thiết bị ngoài nối tiếp và lối ra hay vào của vi xử lý cũng là
nối tiếp (hỡnh 1). Cú hai loại lối vào ra của vi xử lý là:
- Lối vào ra nối tiếp riờng biệt (SID, SOD) như của vi xử lý 8085.
- Một chõn lối vào ra song song của vi xử lý được dựng cho lối vào ra nối tiếp. Cả hai trường hợp trờn đều đũi hỏi nhiễu thời gian trao đổi tin của vi xử lý.
Thiết bị ngoài song song , ra SOng song Vi xử lý 1 T— Dị lsop,sID CK cD Thanh ghi dịch Hỡnh 1
+ Mạch cần khối ghộp nối song song nối tiếp (Hỡnh 2):
Người ta dựng khối ghộp nối song song nối tiếp để biến đổi tin song song của vi xử lý
(đưa ra một lần) thành tớn hiệu nối tiếp truyền cho thiết bị ngoài nối tiếp.
KGN TBN Vi Xử è song |(@xU) lý | | song , | nối - nối tiếp tiếp Hỡnh 2
Luõn văn tốt nghiệp GVHD:TS.Hồ Ngoc Bỏ
+ Mạch cần khối ghộp nối song song nối tiếp và nối tiếp song song (Hỡnh 3):
Đõy là trường hợp trao đổi tin giữa vi xử lý với thiết bị ngoài trao đổi tin SOnỉ SOng.
Trường hợp này xảy ra khi mỏy vi tớnh đặt cỏch xa thiết bị ngoài và khụng thể thực hiện trao
đổi tin song song được vỡ tốn nhiều đường dõy. Cú hai trường hợp:
- Nếu khoảng cỏch giữa mỏy vi tớnh và thiết bị ngoài gần (dưới 300m) khụng cần
Modem.