1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các tội xâm phạm sức khỏe của người khác theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh đắk lắk)

119 107 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 20,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT N G UYÊN DUY HỮU CÁC TỘI XÂM PHẠM súc KHỎE CỦA N6ưdl KHÁC THEO LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM (frên C0 sở số liệu thực tiễn địa bần tỉnh Dắk Lắk) Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC • • sĩ LUẬT HỌC • • Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH QUỐC TOẢN Íìí HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn rút từ kết nghiên cứu Tác giả luận vãn Nguyễn Duy Hữu M Ụ C LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ Đ Ầ U Chương 1: MỘT SÓ VẤN ĐÈ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC THEO LUẬT HÌNH s ự VIỆT N A M 12 1.1 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VỀ s ứ c KHỎE CỦA CON NGƯỜI VÀ S ự CẦN I HIÉ I BẢO VỆ SỨC KHỎE CỦA CON NGƯỜI BẰNG LUẬT HÌNH S ự VIỆT N A M 12 1.1.1 Quan niệm quyền bảo vệ sức khỏe người 12 1.1.2 Sự cần thiết bảo vệ sức khỏe người Luật hình Việt N am 18 1.2 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIẾM c BẢN CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC THEO LUẬT HÌNH Sự VIỆT N AM .22 1.2.1 Khái niệm tội xâm phạm sức khỏe người khác 22 1.2.2 Những đặc điểm tội xâm phạm sức khỏe người khác 25 1.3 CÁC TỘI XÂM PHẠM s ứ c KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC THEO LUẬT HÌNH S ự MỘT s ố N c 33 1.3.1 Các tội xâm phạm sức khỏe người khác theo Luật hình Cộng hòa Liên bang N g a 33 1.3.2 Các tội xâm phạm sức khỏe người khác theo Luật hình Cộng hòa nhân dân Trung H oa 36 1.3.3 Các tội xâm phạm sức khỏe người khác theo Luật hình Nhật B ả n 37 Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH s ụ VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC 40 2.1 KHÁI QUÁT LỊCH s LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM QUY ĐỊNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM s ứ c KHỎE CỦA CON NGƯỜI 40 2.1.1 Giai đoạn trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 40 2.1.2 Giai đoạn sau Cách mạng tháng tám năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 44 2.2 CÁC TỘI XÂM PHẠM s ứ c KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC TRONG B ộ LUẬT HÌNH S ự HIỆN HÀNH 47 2.2.1 Khái quát chung 47 2.2.2 Dấu hiệu pháp lý hình tội cố ý xâm phạm sức khỏe người khác 50 2.2.3 Dấu hiệu pháp lý hình tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người k hác 60 2.2.4 Hình phạt áp dụng tội xâm phạm sức khỏe người khác 62 2.3 PHÂN BIỆT CÁC TỘI c ố Ý XÂM PHẠM s ứ c KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC VỚI CÁC TỘI c ố Ý XÂM PHẠM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI 67 2.3.1 Phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác dẫn đến chết người 68 2.3.2 Phân biệt tội giết người (chưa đạt) với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác 70 Chương 3: THựC TIÊN XÉT x ủ CÁC TỘÍ XÂM PHẠM s ứ c KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK VÀ NHỮNG KIÉN NGHỊ, GIẢI PHÁP 72 3.1 THỰC TIỄN XÉT x CÁC TỘI XÂM PHẠM s ứ c KHỎE CỦA NGƯÒỈ KHÁC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐÃK LẢK 72 3.1.1 Khái quát tình hình xét xử tội xâm phạm sức khỏe người khác địa bàn tỉnh Đắk Lắk từ năm 2009 đến năm 2013 72 3.1.2 Nhận xét, đánh giá tình hình xét xử tội xâm phạm sức khỏe người khác địa bàn tỉnh Đắk Lắk 81 3.2 KIÊN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA B ộ LUẬT HÌNH S ự HIỆN HÀNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM s ứ c KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC 92 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA Bộ LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC 98 KÉT LƯẬN 103 • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 D ANH M Ụ C C Á C TỦ VIẾT T Ắ T BLHS: Bộ luật hình HĐTP: Hội đồng Thẩm phán LHS: Luật hình PLHS: Pháp luật hình TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHS: Trách nhiệm hình DA N H M Ụ C CÁC BẢNG Sô hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1: Tình hình cơng tác thụ lý, giải quyêt án hình TAND tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) 72 Bảng 3.2: Sô vụ án sô bị cáo thụ lý, giải quyêt tội xâm phạm sức khỏe người địa bàn tỉnh Đẳk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) 73 Bảng 3.3: Sô vụ án sô bị cáo thụ lý giải qut vê tội ý gây ửiương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác ữên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn năm (2009 - 2013) 74 Bảng 3.4: Môi tương quan sô vụ án, sô bị cáo theo Điêu 104 so với Chương XII BLHS địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) 76 Bảng 3.5: Sô vụ án sô bị cáo bị xét xử sơ thâm vê tội ý gây ihưưiig tícli lioặc gây tổn hại cho sức khỏe ngưừi khác so với tội phạm nói chung địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) 77 Bảng 3.6: Sô vụ án sô bị cáo xét xử sơ thâm vê tội cô ý gây thưưng tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác địa bàn tỉnh Đắk Lẳk nước giai đoạn 05 năm (2009 -2013) 79 Bảng 3.7: Sô vụ án sô bị cáo bị xét xử sơ thâm vê tội xâm phạm sức khỏe người khác quy định từ Điều 105 đến Điều 110 BLHS địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) 80 D A N H M Ụ C CÁC BIẾU ĐỊ Sơ hiệu biêu Biêu 3.1: Tên biêu đô Trang Sô vụ án sô bị cáo vê tội ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Tòa án xét xử địa bàn tỉnh Đắk Lẩk giai đoạn năm (2009-2013) 74 Biêu đô 3.2: Môi tương quan sô vụ án, sô bị cáo theo Điêu 104 so với Chương XII BLHS địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) 76 Biêu đô 3.3: Sô vụ án sô bị cáo bị xét xử vê tội xâm phạm sức khỏe người khác (Điều 105 đến Điều 110 BLHS địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 -2013) 80 MỞ ĐẦU Quyền người giá trị cao quý chung nhân loại, cộng đồng quốc tế công nhận trở thành vấn đề quan trọng cụ thể hóa Hiến pháp pháp luật quốc gia, đặc biệt việc bảo vệ bảo đảm quyền trước xâm hại tội phạm Ý thức tôn trọng quyền người việc bảo vệ nhân quyền trình lịch sử lâu dài gắn với lịch sử phát triển xã hội loài người, nghiệp đấu tranh giải phóng người qua hình thái kinh tế xã hội, giai đoạn đấu tranh giai cấp khác nhau, qua quyền người dần trở thành giá trị cao quý chung toàn thể nhân loại cộng đồng quốc tế, có Việt Nam Trong quyền người, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm có vị trí đặc biệt quan trọng sách, pháp luật cvia Nhà nưác ta Trên sả này, khoản Điều 20 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định: “ Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thản thể, pháp luật bảo hộ sức khỏe, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hĩnh hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhán phẩm ’’'’ [27] Do đó, có hành vi xâm phạm đến quyền người nói chung, quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm nói riêng bị xử lý nghiêm khắc Bộ luật hình (BLHS) Việt Nam năm 1999, sửa đổi năm 2009 dành chương riêng quy định trách nhiệm hình (TNHS) tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người, tội xâm phạm sức khỏe người khác chiếm vị trí quan trọng, đặt vị trí thứ hai sau khách thể '‘‘tỉnh mạng"' người quy định Chương XII Bộ luật Hiện nay, để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm sức khỏe người khá:, nhà làm luật nước ta quy định tương đối đồng có hệ thống tội xâm phạm sức khỏe người khác BLHS Việt Nam từ Điều 104 đến Điều 110 Trong đó, thời gian gần tội xâm phạm sức khce người khác có xu hướng gia tăng, diễn biến phức tạp, gây thiệt hại ngHêm trọng đến thể chất tinh thần công dân, ảnh hưởng đến trật tự chmg xã hội với nhiều thủ đoạn tinh vi, manh động từ chủ thể thực tội phạm BLHS Nhà nước ban hành quy định hành vi nguy hiểm cho xã lội bị coi tội phạm, quy định nêu lên dấu hiệu đặc trưng cấu thành tội phạm, thực tế tội phím xảy vơ phức tạp đa dạng Có nhiều trường hợp tập hợp dấu hiệu thực tế cấu thành tội phạm có dấu hiệu giống nêr thực tiễn xét xử, Tòa án bị lúng túng gây nhiều tranh cãi dẫn đến việc định tội danh chưa xác như: tội giết người (Điều 93) vớị lội cố ý gây thương tích gây tốn hại cho sức khỏe người khác (Đ.ều 104); tội cổ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 105) tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt giới hạn phòng vệ đáng (Điều 106); tội cố ý gây thương tích gâv tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 104) với tội gây thương tích hoậc gây tổn hại cho sức khỏe người khác thi hành công vụ (Điéu 107); tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe ngư^i khác (Điều 108) với tội vơ ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏi người khác vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành (Điéu 109); v.v Bên cạnh đó, cấu thành tội phạm tội xâm phạn sức khỏe người khác có nội dung chưa thống nhất, số tnh tiết định khung quy định chưa rõ, gây khó khăn áp dụng, mâi thuẫn với điều luật khác cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Phạm tội trường hợp vi phạm quy tắc nghề nghiệp quy tắc hành chính, bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm Thứ tư, sửa đỗi Điều 110 BLHS cho phù hợp thực tiễn xét xử Trong giai đoạn 05 năm (2009 - 2013), địa bàn tỉnh Đắk Lắk, TAND cấp không xét xử vụ án bị cáo nào, nhiên, vào cấu thành tội phạm này, kiến nghị sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn xét xử nhàm chủ động phòng ngừa tội phạm Theo đó, cần quy định rõ việc đối xử tàn ác người lệ thuộc phải thường xuyên chưa tới mức bị truy cứu trách nhiệm hình tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 104 BLHS) thực tế hành hạ tàn ác người khác có thương tật, song tỷ lệ thương tật mức độ nhẹ Như vậy, Điều 110 BLHS cụ thể sau: Điều 110 Tội hành hạ người khác Người thưòrng xuyên đối xử tàn ác với người lệ thuộc chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe ngưòã khác theo Điều 104 Bộ luật này, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam gi đến năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ năm đến ba năm: a) Đối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai người tàn tật; b) Đối với nhiều người 97 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG ỌUY Ỉ)ỊNH CỬA B ộ LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM VÈ CÁC TỘI XÂM PHẠM s ứ c KHỎE CỬA NGƯỜI KHÁC Bên cạnh kiến nghị hoàn thiện pháp luật, tác giả cho rằng, để nâng cao hiệu áp dụng quy định BLHS Việt Nam tội xâm phạm sức khỏe người ỉchác, cần có giải pháp đồng khác sau Thứ nhất, quan chức cần tiếp tục ban hành văn hướng dẫn thi hành BLHS liên quan đến tội xâm phạm sức khỏe người khác Đây giải pháp quan trọng thực tiễn thời gian vừa qua việc xây dựng văn luật tinh thần “ỉuật khung” Do việc quan chức ban hành vãn hướng dẫn thi hành cần thiết cấp bách để luật sớm vào sống Nội dung kiến nghị này, cần tập trung hướng dẫn, giải thích vấn đề cụ thể đây: - Hướng dẫn, giải thích để phân biệt tội giết người với tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác Thực tiễn cho thấy, địa bàn tỉnh Đắk Lắk nay, Tòa án chưa có mang tính pháp lý thức để giải vấn đề đến số vụ án phải cải sửa tội danh sau xét xử - Hướng dẫn, giải thích phân biệt tội - tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác (Điều 104), tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 105) tội cố ý gây thưomg tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt q giới hạn phòng vệ đáng (Điều 106) để thống nhận thức, tránh sai lầm định tội danh xử lý, giải vụ án 98 - Hướng dẫn, giải thích tình tiết "'phạm tội cỏ tỉnh chất đồ" Hiện nay, thực tế Tòa án phải vào văn hình thức cơng văn (Cơng văn số 38/NCPL ngày 06/01/1976 kết luận Hội nghị tổng kết công tác ngành năm 1995) Điều rõ ràng bất hợp lý cần phải khắc phục để LHS Việt Nam khỏi tình trạng ''luật cơng vărì’’ trước - Hướng dẫn, giải thích điểm b khoản Điều 105 BLHS trường hợp cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác trạng thái tinh thần bị kích động mạnh ''trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác'" hiểu nào; v.v Thứ hai, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm Thẩm phán Hội thẩm nhăn dân xét xử vụ án xâm phạm sức khỏe người khác Hoạt động xét xử Tòa án nơi thể rõ nét chất lượng hoạt động uy tín hệ thống quan tư pháp, nơi thể rõ chất nhân dân, tính công bằng, công lý dân chủ hoạt động tư pháp, Thẩm phán có vai trò trung tâm, thành phần tạo nên chất lượng, hiệu hoạt động xét xử Chất lượng hiệu hoạt động xét xử không phụ thuộc vào hoàn thiện hệ thống pháp luật, sở vật chất, phương tiện làm việc thẩm phán mà phụ thuộc vào lực, trình độ chun môn, phẩm chất đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán Nâng cao lực, chuyên môn nghiệp vụ Thẩm phán Tòa án cấp nhiệm vụ cấp bách Vì thế, việc hoàn thiện quy định pháp luật tiêu chuẩn, chế độ tuyển chọn, bố nhiệm Thẩm phán, cần phải tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ cho Thẩm phán Ngồi việc cử Thẩm phán đào tạo, bồi dưỡng theo định kỳ, cần tạo điều kiện thuận lợi động viên, khuyến khích Thẩm phán tự học tập nâng cao lực, trình độ 99 Mỗi Thẩm phán phải thường xuyên cập nhật kiến thức pháp luật kỹ nghề nghiệp khác phục vụ cho việc xét xử vụ án Tòa án cần phân cơng nhiệm vụ hợp lý, phù hợp với trình độ lực chuyên môn Thẩm phán; tăng cường công tác kiểm tra, tạo điều kiện cần thiết để Thẩm phán hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Tòa án phải thường xuyên kiểm tra việc thực trách nhiệm công vụ Thấm phán, cán bộ, cơng chức, trọng tâm kiểm tra Thẩm phán công tác xét xử Thông qua công tác kiểm tra kịp thời uốn nắn biểu khuynh hướng lệch lạc tuyệt đối hóa nguyên tắc độc lập xét xử biểu pháp lý đơn thuần; kịp thời xác minh để kết luận xử lý nghiêm Thẩm phán, cán bộ, cơng chức có sai phạm; kiên chuyển quan có thẩm quyền để xem xét trách nhiệm hình trường hợp có dấu hiệu phạm tội Cơng tác kiểm tra phải tiến hành phương hướng, phương châm, thủ tục nguyên tắc, kiên đưa khỏi ngành Thẩm phán, cán bộ, cơng chức có biểu tham nhũng, vi phạm phẩm chất đạo đức, lối sổng Phải có chế tài xử lý nghiêm minh đổi với trường hợp người tiến hành tố tụng vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Đối với Thẩm phán, thực nghiêm túc quy định không tái bổ nhiệm tỷ lệ án bị hủy bị cải sửa (do lỗi Thẩm phán) quy định ngành Tăng cường giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc tỉnh hoạt động quan tiến hành tố tụng Thực nghiêm túc quy định giám sát Luật Giám sát Quốc hội thông qua ngày 17/6/2003, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủ y ban nhân dân Tiếp tục đẩy mạnh công tác thi đua khen thưỏng; tiêu chí hóa lời huấn dạy Bác đổi với cơng tác Tòa án; tiếp tục đẩy mạnh việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW Bộ 100 Chính trị, kết hợp với thực vận động '‘"Nâng cao lĩnh chỉnh trị, phám chất đạo đức, lối sổng đội ngũ Thảm phán, cán bộ, công chức TANƠ' gắn với phong trào thi đua ''Phụng công, thủ pháp, công vô t ứ ’ với phương châm '"gần dân, hiéu dán, giúp dán, học dân'" ‘TâV để phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân" [32], v.v Thứ ba, tăng cường nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến giảo dục pháp luật hình địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật biện pháp quan trọng để đưa pháp LHS vào sống, vừa có ý nghĩa phòng ngừa tội phạm đồng thời góp phần nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Từ công tác thực tiễn xét xử vụ án xâm phạm sức khỏe người khác địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013), nhận thấy nguyên nhân hầu hết vụ phạm tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác tình trạng phận người dân, đặc biệt sổ học sinh, niên địa bàn có ý thức pháp luật kém, nhận thức mơ hồ yêu cầu pháp luật quyền tôn trọng bảo vệ sức khỏe người khác Do đó, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân địa bàn tỉnh Đắk Lắk cần thiết Cụ thể, cần tiếp tục quán triệt, phổ biến thực nghiêm túc Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công lác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Luật phổ biến, giáo dục pháp luật Cụ thể sau: - Tiếp tục củng cố, nâng cao nhận thức tăng cường lãnh đạo cấp ủy, tổ chức đảng cấp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, có quy định BLHS Việt Nam tội xâm phạm sức khỏe ngưòã khác Các quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, đoàn ứiể, tổ chức kinh tế phải thưòrng xuyên thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 101 - Phát huy vai trò chủ động, sáng tạo Hội đồng phổi hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thành viên Hội đồng việc tham mưu tổ chức thực kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật quan, đơn vị, địa phương, tạo chuyển biến tích cực nhận thức ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật tồn ihể cán nhân dân; góp phần thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giảm thiểu hạn chế đến mức thấp tình hình tội phạm xâm phạm sức khỏe người khác xảy địa bàn tỉnh - Tăng cường phối hợp cấp, ngành công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Đề cao vai trò, trách nhiệm quan truyền thông đại chúng, cán chuyên trách Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Xác định rõ nội dung, chương trình phối hợp, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thời gian, phù hợp với quan, đơn vị, địa phiríĩTig Tích cực đổi mới, đa dạng hóa hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật phù hợp với đặc điểm, nhu cầu nhóm đối tượng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể quan, tổ chức địa phưomg; lồng ghép công tác phổ biến, giáo dục pháp luật với việc thực chương trình, phong trào vận động quần chúng khác - Thường xuyên kiểm tra, sơ kết, rút kinh nghiệm tốt để phát huy, kịp thời khắc phục hạn chế, thiếu sót; kiểm điểm, phê bình, xử lý nghiêm khắc quan, tổ chức, cá nhân không thực nhiệm vụ giao - Lồng ghép việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua hoạt động xét xử lưu động địa bàn tỉnh, qua đó, xử lý nghiêm minh người phạm tội, đồng thời răn đe, cảnh tỉnh đối tượng có “ý định” “mong muốn” thực hành vi phạm tội phải từ bỏ ý nghĩ phạm tội 102 KÉT LUẬN Từ kết việc nghiên cứu đề tài luận văn “ Các tội xâm phạm sức khỏe người khác theo luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa hàn tỉnh Đẳk L ắ k y \ tác giả rút kết luận sau đây; Các tội xâm phạm sức khỏe người khác khách thể quan trọng cần bảo vệ LHS Việt Nam, sở pháp lý để quan tiến hành tố tụng lực lượng chức khác phòng ngừa, đấu tranh có hiệu với hành vi cố ý vô ý xâm phạm cách trái pháp luật đến sức khỏe người khác, qua bảo vệ hữu hiệu quyền người Bởi lẽ, quyền người nói chung, quyền bất khả xâm phạm sức khỏe nói riêng ln cần bảo vệ khơng phương diện lập pháp, mà đòi hỏi lĩnh vực áp dụng pháp luật việc bảo vệ trước xâm hại tội phạm Hiện nay, BLHS Việt Nam hành quy định hành vi tội phạm xâm phạm sức khỏe người khác từ Điều 104 đến Điều 110 Bộ luật Qua nghiên cứu cho thấy, quy định kế thừa thành tựu công tác xây dựng pháp luật lịch sử lập pháp hình Việt Nam, đặc biệt quy định BLHS năm 1985, thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm xâm phạm sức khỏe người khác Tuy nhiên, từ năm 2009 đến nay, có Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLHS nhóm tội phạm đặt số vấn đề cần hoàn thiện liên quan đến tình tiết định khung tăng nặng hướng dẫn, giải thích tình tiết Bộ luật, có giải pháp từ khía cạnh thực tiễn áp dụng để nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Luận văn phân tích làm sáng tỏ thực tiễn xét xử 103 tồn tại, vướng mắc trình áp dụng quy định BLHS tội xâm phạm sức khỏe người khác địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 05 năm (2009 - 2013) Ọua đánh giá cho thấy, quy định BLHS áp dụng đúng, đầy đủ đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chổng với tội phạm xâm phạm sức khỏe người kliác xảy địa bàn toàn tỉnh, bảo đảm xử lý người, tội pháp luật, đem lại hiệu cao công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ quyền người Tuy nhiên, số sai sót liên quan đến định tội danh, định hình phạt, thu thập chứng trình giải vụ án xâm phạm sức khỏe người khác làm ảnh hưởng cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, đòi hỏi nhiệm vụ đề phải có kiến nghị, giải pháp kịp thời khắc phục Trên sở này, tác giả luận văn đưa nguyên nhân số tồn tại, vướng mắc, từ kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định BLHS Việt Nam tội xâm phạm sức khỏe người khác, đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định đó, qua góp phần phòng ngừa đấu tranh chống có hiệu loại tội phạm Cụ thể là, giải pháp tăng cường nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp LHS; nâng cao hiệu hoạt động thu thập chứng cứ, tăng cường trách nhiệm người tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm sức khỏe người khác; tăng cường công tác quản lý Nhà nước vũ khí, quan tâm giải mâu thuẫn phát sinh cộng đồng dân cư từ sở địa bàn, qua đó, bảo đảm ổn định tình hình an ninh, trật tự xã hội toàn địa bàn tỉnh Đắk Lắk Tóm lại, xuất phát từ yêu cầu việc nâng cao hiệu phòng ngừa đấu tranh với hành vi phạm tội xâm phạm sức khỏe người khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, nhân tố chủ quan từ phía 104 quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng quyền địa phương có vai trò lớn Sự chung tay góp sức cộng đồng dân cư, người dân sở quan trọng để hạn chế đến mức thấp khả xảy loại tội phạm này, hạn chế việc buộc phải đưa xử lý trước pháp luật áp dụng hìnỉi phạt nhiều rigưừi vl thời nông nổi, không kiềm chế thân phạm tội Nói cách rộng hơn, cần “hĩnh thành thái độ không khoan nhượng nhân dân đổi với tội phạm vi phạm pháp luật khác, việc giảo dục ừ'ách nhiệm cơng dân tính khơng nhân nhượng đẩu tranh với tượng chổng đổi xã hội người chổng đổi xã hội" [53, tr.l79] Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu đề tài này, khảo sát, đánh giá thực tiễn xét xử mức độ rộng để tiếp tục đề xuất, kiến nghị góp phần đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ quyền người khơng có tính thòd cấp bách, mà nhiệm vụ đặt cho nhà hình học, cán nghiên cứu, hoạt động thực tiễn, qua phục vụ việc sửa đổi tồn diện BLHS Việt Nam thời gian tới 105 DA NH M Ụ C TÀI LIỆU T H A M K H Ả O Tiếng Việt BS.Ion-Bc-Đê-i-a-nu (2001), Bí giúp người sổng lâu, tr.240, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận bảo vệ quyền người pháp luật lĩnh vực tư pháp hình sự”, Tạp Tòa án nhân dân, 11 (6), tr.l5 Lê Văn Cảm (chủ biên) (2007), Giảo trĩnh LHS Việt Nam (Phần chung), tr 127, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Cảm (chủ biên) (2007), Giáo trình LHS Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên) (2004), Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Ouốc gia Hà Nội, Hà Nội, Lê Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh: Lý luận, lời giải mẫu 500 hài tập thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Hoàng Cơng (2006), “Quyền người - Nhìn từ góc độ triết học”, Tạp chí Triết học, (1) tr 15 Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, tr.l 12, 122123, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, tr.37, 67-68, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị sỗ 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị "Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 ”, Hà Nội 106 1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị sổ 49-NQ/TW ngày 02/6 Bộ Chính trị vể “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Vãn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Ỷ^ăn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứXI, Hà Nội 14 Đinh Bích Hà (2007), BLHS nước Cộng hòa nhân dán Trung Hoa, tr.22, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Đỗ Đức Hồng Hà (2003), “Phân biệt tội giết người với số tội phạm khác xâm phạm tính mạng người”, Tạp TAND, (2), tr.27 16 Trần Thị Hiển (2011), BLHS Nhật Bán, tr.158-163, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Hòa (2001), “Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người - So sánh BLHS năm 1999 BLHS năm 1985”, Tạp chí Luật học, (1), tr 15 18 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2010), Giáo trình LHS Việt Nam, tập 1, tr.50, 55, 105, 150, 409, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Hỏi đáp Quyền người, tr.27, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Trần Văn Luyện (2000), Các tội xám phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người, tr.60, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận án, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đinh Văn Quế (2001), Thịcc tiễnxẻtxửvàpháp LHS, Nxb E)àNang, E)à Nằng 23 Đinh Văn Quế (2003), Bình luận khoa học BLHS Phần tội phạm, Tập I, Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phám người, tr.56, 140, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố HỒ Chí Minh 107 24 Đinh Văn Quế (2005), Bĩnh luận khoa học tĩnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Tống hợp Thành phổ Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Quốc hội (2004), Bộ luật tổ tụng hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, Nxb Chính trị Ọuốc gia, Hà Nội 26 Quốc hội (2014), BLHS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, sửa đơi, hơ sung năm 2009, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 27 Quốc hội (2014), Hiến pháp Việt Nam năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013 - 1992 - 1980 - 1959 - 1946), tr.l9, Nxb Lao động, Hà Nội 28 TAND tỉnh Đắk Lắk (2010), Báo cảo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ trọng tám công tác năm 2010, Đắk Lắk 29 TAND tỉnh Đắk Lắk (2011), Báo cáo số 05/2011/BC-TA tổng kết công tác năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ trọng tám công tác năm 2011, DắkLắk 30 TAND tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cảo sổ 234/2011/BC-TA tổng kết công tác năm 201 ỉ phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2012, Đắk Lắk 31 TAND tỉnh Đắk Lắk (2013), Bảo cáo sổ ì5/20Ỉ2/BC-TA tổng kết công tác năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ trọng tám công tác năm 2013, Đắk Lắk 32 TAND tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cảo sổ 39/2014/BC-TA tổng kết công tác năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2014, Đắk Lắk 33 TAND tối cao (1998), Nghị số 01/1998/NQ- HĐTP ngày 21/9 Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn áp dụng sổ quv định BLHS, Hà Nội 108 34 TAND tối cao (2006), Nghị sổ 1/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5 Hội đồng Thám phán TAND tổi cao hướng dẫn áp dụng sổ quy định cua BLHS, Hà Nội 35 TAND tối cao (2012), Tài liệu Hội nghị triên khai công tác năm 2013 cua ngành TAND, Hà Nội 36 TAND tối cao (2013), Tài liệu Hội nghị triên khai công tác năm 2014 cua ngành TAND, Hà Nội 37 Lê Thế Tiệm (2006), “Nhiệm vụ phòng, chổng tội phạm tình hình mới”, Tạp Cộng sản, (4) 38 Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử LHS, Luật tổ tụng hĩnh Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Trần Quang Tiệp (2004), Báo vệ quyền người LHS, Luật tổ tụng hình Việt Nam, tr 107, Nxb Chính trị Ọuốc gia, Hà Nội 40 Tào Duy Tùng (2013), Các tội xâm phạm sức khỏe người I.HS Việt Nam thực tiên xét xử địa hàn tỉnh Thanh Hóa g io i đoạn 2006 - 2012, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Trọng Thóc (2005^ Xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 42 Kiều Đình Thụ (1998), Tim hiếu LHS Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Trung tâm Từ điển học (2009), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, tr.215, Nxb Đà Nang 44 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), BLHS Liên bang Nga, tr 18, 164, 166, 168, 170, 172, 174, 176, 180, 184, 186, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 45 Đào Trí ú c (2000), LHS Việt Nam (Quyển Ị -Những vẩn đề chung), tr.90, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 109 46 Đào Trí ú c (2001), “Tìm hiếu khái niệm đặc trưng tội phạm theo LHS Việt Nam”, Tạp Nhà nước Pháp luật, (6 ) 47 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 48 Viện sử học Việl Nam (biên dịch) (2009), c ổ luật Việt Nam, tr.733-734, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Viện sử học Việt Nam (biên dịch) (2013), Quổc triều Hình luật, tr.205221, Nxb Tư pháp, Hà Nội 50 Trịnh Tiến Việt (chủ biên) (2010), Các tội xám phạm quyền tự do, dán chủ công dân theo LHS Việt Nam, tr.22, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Trần Thị Quang Vinh (2013), Giáo trình LHS Việt Nam - Phần tội phạm, Quyên /, tr 61, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 52 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc công LHS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Võ Khánh Vinh (2006), Giảo trĩnh Tội phạm học, tr 179, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2001), Giáo trình LHS Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 55 Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), Giáo dục quyền người - Những vẩn đề lý luận thực tiễn, tr 11, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 56 Wolfgang Benedek (2008), Tim hiểu quyền người, (Tài liệu dịch Mạng lưới an ninh người dựa sáng kiến Bộ Ngoại giao Áo), tr 12, Nxb Tư pháp, Hà Nội * Tiếng Anh 57 Jill Peay (2010), Mental Health and Crime - Contemporary Issues in Public Policy, pp.33, Published by Taylor & Prancis, USA 110 58 p J Fitzgerald (1992), Criminal Imw andpunLshment, Clarendon Press, Oxford 59 United Nation (2006), Human Right: Question and Amwers, New York and Geneva 60 World Health Organization (1946), WHO defìnition o f Health, Preamble to the Constitution o f the World Health Organỉzaíion as adopted by the International Health Con/erence, New York, 19-22 June; signed on 22 July 1946 by the representatives o f 61 States (Official Records o f the World Health Organization, no 2, p 100) and entered into force on April 1948 * Trang Web 61 Http://vnmedia.vn/VN/suc-khoe 62 Http://www.chinhphu.vn/chienluocbaovechamsocsuckhoe 63 Http://www.daklak.vn 64 Http://www.wisegeek.com 11 ... Một số vấn đề chung tội xâm phạm sức khỏe người khác theo Luật hình Việt Nam Chương 2: Các quy định Luật hình Việt Nam tội xâm phạm sức khỏe người khác Chương 3: Thực tiễn xét xử tội xâm phạm sức. .. - Các tội xám phạm sức khỏe người khác theo luật hình Việt Nam (trên sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận tội xâm phạm sức khỏe. .. CỦA CÁC TỘI XÂM PHẠM SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI KHÁC THEO LUẬT HÌNH Sự VIỆT N AM .22 1.2.1 Khái niệm tội xâm phạm sức khỏe người khác 22 1.2.2 Những đặc điểm tội xâm phạm sức khỏe người khác

Ngày đăng: 23/03/2020, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN