1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ĐỀ tài: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM xã hội của DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH THỰC PHẨM

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 228,89 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH THỰC PHẨM Chương 1 GIỚI THIỆU Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là một vấn đề khá rộng, liên quan đến nhiều khía[.]

Chương GIỚI THIỆU Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề rộng, liên quan đến nhiều khía cạnh như: kinh tế, đạo đức, pháp lý tính nhân văn Vấn đề quốc gia giới quan tâm từ nhiều kỷ trước Đối với nước phát triển như: Mỹ, Anh, Đức…thì trách nhiệm xã hội khơng cịn khái niệm xa lạ với doanh nghiệp Họ đưa vấn đề thành quy định pháp luật Liên hiệp quốc có nguyên tắc quy định trách nhiệm xã hội hay Ủy ban Châu Âu cho “văn xanh”, đưa vấn đề xã hội môi trường vào hoạt động cách tự nguyện Có thể thấy trách nhiệm xã hội xu ngày mạnh giời, Việt Nam hoạt động chưa doanh nghiệp quan tâm mức, khái niệm mời mẻ, vấn đề khó khăn đầy thách thức Tuy nhiên bối cảnh tồn cầu hóa nay, tham gia vào “cuộc chơi” giới, doanh nghiệp Việt Nam cần nhìn nhận đắn hoạt động trách nhiệm xã hội trình sản xuất kinh doanh để cạnh tranh hiệu khơng nước mà cịn mở rộng thị trường nước ngồi Trách nhiệm xã hội giúp cho doanh nghiệp nâng cao uy tín, sức cạnh trạnh, nâng cao suất hiệu kinh doanh, mang lại lợi ích cho cộng đồng Với tầm quan trọng ý nghĩa việc thực tốt trách nhiệm xã hội Những năm trở lại đây, doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh bước tiếp cận, xây dựng, phát triển trì hoạt động trách nhiệm xã hội Song song đó, vấn đề nhạy cảm, xúc nay, ngành chế biến thực phẩm ngành mà mặt hàng trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Khơng trường hợp như: vụ sữa nhiễm Melamin; thức ăn chứa nhiều hóa chất cơng nghiệp: hàn the, foocmon, 3-MCPD, Tinopal… làm ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người sử dụng; Công ty Vedan, Công ty Tung Kuang, Xí nghiệp Hào Dương hàng loạt doanh nghiệp khác xả trộm chất thải phá hoại môi trường vấn đề trách nhiệm xã hội, đạọ đức kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, lương bổng, chế độ bảo hiểm, an toàn lao động xã hội đặt lên bàn cân phán xét Chỉ lợi cá nhân trước mắt mà doanh nghiệp quên trách nhiệm xã hội, để phải đánh đổi, danh tiếng, uy tín, lòng tin từ người tiêu dùng Thấy tầm quan trọng vấn đề này, đề tài nghiên cứu: “Phân tích thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh” hình thành, nhằm tìm hiểu tầm quan trọng, thực trạng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, từ đề xuất số giải pháp để doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội cộng đồng xã hội Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 KHÁI NIỆM VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Thuật ngữ trách nhiệm xã hội (TNXH) xuất cách 50 năm từ đến nay, thuật ngữ hiểu theo nhiều khía cạnh khác Về bản, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) hiểu trách nhiệm quản trị việc tiến hành lựa chọn thực hành động để đóng góp cho phúc lợi lợi ích xã hội, khơng nên ý vào lợi ích riêng cơng ty Khái niệm cho thấy, TNXH thể nhiều khía cạnh bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, chế độ đãi ngộ, phát triển nhân viên hành động cộng đồng Theo nhóm Phát triển kinh tế tư nhân Ngân hàng Thế giới (WB), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, hợp tác với người lao động, gia đình, cộng đồng, địa phương xã hội để cải thiện chất lượng sống họ cho vừa có lợi cho doanh nghiệp vừa có ích cho phát triển” Theo cách hiểu này, TNXH quy định trách nhiệm doanh nghiệp thực số nội dung chủ yếu liên quan tới lĩnh vực lao động môi trường Ủy ban Châu Âu đưa “Văn xanh” (Green Paper), “TNXH hiểu việc doanh nghiệp đưa vấn đề xã hội môi trường vào hoạt động trao đổi với bên liên quan cách tự nguyện” Như vậy, việc thực TNXH doanh nghiệp hoàn toàn tự nguyện Nó thể thơng qua việc cam kết thực nội dung TNXH: - Đảm bảo quyền người - Đảm bảo thực tốt tiêu chuẩn lao động môi trường - Đảm bảo hài hịa lợi ích bên - Tn thủ pháp luật nước sở - Chống tham nhũng, chống ma túy - Thực hiện, kiểm tra, giám sát công khai thông tin - Đảm bảo hệ thống quản lý tốt hiệu - Đảm bảo quan hệ lao động lành mạnh 2.2 CÁC KHÍA CẠNH CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Qua việc xem xét chất TNXH, thấy rằng, nội hàm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm nhiều khía cạnh liên quan đến ứng xử doanh nghiệp chủ thể đối tượng có liên quan trình hoạt động doanh nghiệp, từ người tiêu thụ đến nhà cung cấp nguyên liệu, vật liệu chỗ, từ nhân viên cổ đông doanh nghiệp Muốn thấy rõ khía cạnh đó, mơ hình “Kim tự tháp” A Carroll (1999) thể tồn diện, xác, đầy đủ sử dụng rộng rãi Theo đó, TNXH bao gồm trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức từ thiện Nguồn:  O.C.  Ferrell,  John  Fraedrich,  Linda  Ferrell  (2005),  “Business Ethics- Ethical  Decision making & cases”, Boston Houghton, pp.48 Hình 2.1 Mơ hình “Kim tự tháp” CRS A Carroll (1999) 2.2.1 Khía cạnh kinh tế Trách nhiệm kinh tế tối đa hóa lợi nhuận, cạnh tranh, hiệu tăng trưởng, điều kiện tiên doanh nghiệp thành lập trước hết từ động tìm kiếm lợi nhuận Vì vậy, chức kinh doanh ln phải đặt lên hàng đầu Hơn thế, doanh nghiệp tế bào kinh tế xã hội, góp phần làm cho xã hội phát triển Doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa, dịch vụ mà xã hội cần muốn với mức giá trì sản xuất, đồng thời thực nghĩa vụ doanh nghiệp với nhà nước, nhà đầu tư Trách nhiệm việc tạo việc làm cho người lao động với mức lương xứng đáng, mơi trường lao động an tồn, hội phát triển nghề chuyên môn; người tiêu dùng, doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ chất lượng, an toàn, giá hợp lý; với bên liên đới khác mang lại lợi ích cơng cho họ Doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm kinh tế góp phần vào tăng thêm phúc lợi xã hội, đảm bảo tồn phát triển lâu dài doanh nghiệp 2.2.2 Khía cạnh pháp lý Trách nhiệm tuân thủ pháp luật phần “khế ước” doanh nghiệp xã hội Nhà nước có trách nhiệm “mã hóa” quy tắc xã hội, đạo đức vào văn luật, để doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu kinh tế khuôn khổ cách cơng đáp ứng chuẩn mực giá trị mà xã hội mong đợi họ Các nghĩa vụ pháp lý thể luật dân hình Về bản, nghĩa vụ pháp lý bao gồm khía cạnh: - Điều tiết cạnh tranh - Bảo vệ người tiêu dung - Bảo vệ mơi trường - An tồn bình đẳng - Khuyến khích phát ngăn chặn hành vi sai trái Trách nhiệm kinh tế pháp luật hai phận bản, thiếu trách nhiệm xã hội 2.2.3 Khía cạnh đạo đức Trách nhiệm đạo đức quy tắc, giá trị xã hội chấp nhận chưa “mã hóa” vào văn luật Thơng thường, luật pháp sau để phản ánh thay đổi quy tắc ứng xử xã hội vốn Hơn nữa, đạo đức xã hội tồn khoảng “xám”, – sai không rõ ràng; mà tranh luận xã hội chưa ngã ngũ, chưa thể cụ thể hóa vào luật Cho nên, tuân thủ pháp luật coi đáp ứng đòi hỏi, chuẩn mực tói thiểu mà xã hội đặt Doanh nghiệp cịn cần phải thực cam kết luật Trách nhiệm đạo đức tự nguyện trọng tâm TNXH 2.2.4 Khía cạnh nhân văn Trách nhiệm từ thiện hình vi doanh nghiệp vượt ngồi trơng đợi xã hội, quyên góp ủng hộ cho người yếu thế, tài trợ học bổng, đóng góp cho dự án cơng cộng… Những đóng góp kể phương diện: nâng cao chất lượng sống, san sẻ bớt gánh nặng cho Chính phủ, nâng cao lực lãnh đạo cho nhân viên phát triển nhân cách đạo đức người lao động Điểm khác biệt trách nhiệm từ thiện đạo đức doanh nghiệp hồn tồn tự nguyện Nếu họ khơng thực TNXH đến mức độ này, họ coi đáp ứng đủ chuẩn mực mà xã hội trông đợi 2.3 ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, kinh doanh có đạo đức phần trách nhiệm xã hội nhà quản trị, sức mạnh trách nhiệm xã hội Trong thực tế, khái niệm TNXH nhiều người sử dụng đồng nghĩa với đạo đức kinh doanh Tuy nhiên chúng có khác biệt: - Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ mà doanh nghiệp hay cá nhân nhà quản trị phải thực xã hội nhằm đạt nhiều tác động tích cực giảm thiểu tác động tiêu cực xã hội, cam kết doanh nghiệp hay nhà quản trị xã hội đạo đức kinh doanh lại bao gồm quy định rõ ràng phẩm chất đạo đức tổ chức kinh doanh, mà phẩm chất đạo trình đưa định tổ chức - Đạo đức kinh doanh đề cập đến quy tắc ứng xử cân nhắc kỹ lưỡng mặt tổ chức doanh nghiệp làm sở cho việc định quan hệ kinh doanh Đạo đức kinh doanh đề cập đến nguyên tắc, quy tắc có tác dụng chi phối định cá nhân hay tập thể Bảng 2.1 So sánh đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội ĐẠO ĐỨC KINH DOANH - Bao gồm quy định tiêu chuẩn đạo hành vi giới kinh doanh - Các qui định rõ ràng phẩm chất đạo đức tổ chức kinh doanh, mà phẩm chất đạo trình đưa định tổ chức - Liên quan đến nguyên tắc, quy định đạo định cá nhân hay tổ chức - Thể mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI - Là nghĩa vụ doanh nghiệp phải thực xã hội - Được xem cam kết với xã hội - Quan tâm tới hậu định tổ chức với xã hội - Thể mong muốn, kỳ vọng xuất phát từ bên Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 3.1 LỢI ÍCH CỦA VIỆC DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 3.1.1 Đối với doanh nghiệp - Nâng cao uy tín thương hiệu: Thực TNXH giúp doanh nghiệp tăng giá trị thương hiệu uy tín cách đáng kể Chương trình trách nhiệm xã hội với ý tưởng mới, có ích cho cộng đồng thu hút tham gia phương tiện truyền thông Như vậy, doanh nghiệp tận dụng hỗ trợ bên thứ ba khách quan để đưa hình ảnh đến với cơng chúng Điều giúp gia tăng “tình cảm” người tiêu dùng đối tác, nhà đầu tư thương hiệu hay sản phẩm doanh nghiệp - Thu hút nguồn lao động có chun mơn cao: Chất lượng nguồn lao động định đến suất chất lượng sản phẩm Vì việc thu hút giữ đội ngũ lao động có chun mơn cao thách thức không nhỏ doanh nghiệp Người lao động muốn có điều kiện mơi trường làm việc tốt, tiền lương phúc lợi đảm bảo sống, quan tâm, hỗ trợ khó khăn, chế độ bảo hiểm đầy đủ, nâng cao chuyên môn… Những doanh nghiệp thực TNXH thỏa mãn điều kiện thu hút lao động giỏi Hơn nữa, ngày nhiều lao động khơng cịn đặt mục tiêu kiếm tiền lên hàng đầu lựa chọn chỗ làm việc Như vậy, hoạt động TNXH doanh nghiệp khiến người lao động cảm thấy tạo giá trị ý nghĩa cho xã hội Họ tự hào công việc tâm huyết, gắn bó với doanh nghiệp - Tăng doanh thu: Ngày nay, người tiêu dùng không quan tâm tới chất lượng hàng hóa mà cịn quan tâm tới cách thức tạo sản phẩm Vì thơng qua việc thực TNXH, doanh nghiệp nâng cao uy tín, thu hút nhiều khách hàng, ký thêm nhiều hợp động Với chế độ phúc lợi xã hội cao, lương bổng hợp lý doanh nghiệp thu hút đội ngũ nhân viên giỏi, họ lao động với tinh thần trách nhiệm ý thức cao nên tăng suất lao động Hơn điều cịn giúp giảm tỷ lệ nhân viên nghỉ, bỏ việc, giảm chi phí tuyển dụng đào tạo nhân viên - Tăng khả cạnh tranh thị trường giới: Các doanh nghiệp cạnh tranh, giành thị trường đáp ứng yêu cầu khắt khe nhà nhập Một yêu cầu bắt buộc TNXH doanh nghiệp có thực tốt không Khi thực TNXH, doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật rào cản thương mại đối tác dựng nên việc tiêu thụ sản phẩm nhiều 3.1.2 Đối với người lao động Việc thực TNXH tạo điều kiện cho người lao động phát triển toàn diện nhiều phương diện khách Họ làm việc mơi trường mà đó, quy định pháp luật quyền lợi ích người lao động thực thi nghiêm túc, qua tạo động làm việc tốt cho người lao động Khi doanh nghiệp cam kết thực TNXH, vấn đề lao động cưỡng bức, sử dụng lao động trẻ em, quấy nhiễu lạm dụng lao động, phân biệt đối xử bị hạn chế loại bỏ; vấn đề thù lao lao động thực tốt, đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho người lao động; vấn đề an toàn sức khỏe người lao động doanh nghiệp trọng đầu tư, chế độ làm việc – nghỉ ngơi khoa học thực hiện… Qua đó, người lao động làm việc điều kiện môi trường làm việc an toàn, chế độ làm việc hợp lý đảm bảo phát triển toàn diện thể lực, trí lực tinh thần, vật chất 3.1.3 Đối với khách hàng Việc thực TNXH trước hết giúp cho họ thỏa mãn yêu cầu mà họ đặt với doanh nghiệp Mong muốn khách hàng đa dạng Họ muốn có sản phẩm chất lượng cao, giá trị sử dụng tốt, đảm bảo an tồn cao sử dụng Khách hàng cịn mong muốn doanh nghiệp thực vấn đề sống môi trường sạch, xã hội mà vấn đề xã hội giải mức độ tốt Mong muốn đáp ứng doanh nghiệp thực tốt qui định TNXH đặt quy tắc ứng xử CoC 3.1.4 Đối với cộng đồng xã hội Việc thực TNXH gắn liền với việc bảo vệ môi trường, nên người lao động sống môi trường không gian sạch, đảm bảo an toàn sức khỏe, hạn chế tối đa bệnh tật ô nhiễm môi trường gây Cộng đồng xã hội hưởng lợi từ việc thực quy định TNXH ngăn ngừa ma túy, không sử dụng lao động trẻ em, không cưỡng lao động, tuân thủ pháp luật lao động luật hải quan, không phân biệt đối xử từ thiết lập mơi trường sống mà đó, khơng tồn tệ nạn xã hội, khơng có kỳ thị, đảm bảo cơng dân chủ, đảm bảo cho phát triển bền vững Bên cạnh đó, việc thực TNXH cịn thể thông qua hoạt động nhân đạo, từ thiện doanh nghiệp như: ủng hộ đồng bào lũ lụt, xây dựng nhà tình thương, cơng trình cơng cộng – an sinh xã hội, quyên góp cho quỹ người nghèo góp phần phát triển cộng đồng xã hội 3.2 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM 3.2.1 Tình hình chung nước Vấn đề TNXH doanh nghiệp, vấn đề mẻ, bước đầu số phận, ngành quan tâm, ý Hiện nay, nhiều doanh nghiệp lớn Việt Nam nhận thấy rằng, TNXH doanh nghiệp trở thành yếu tố thiếu doanh nghiệp Bởi, bối cảnh tồn cầu hóa nay, người tiêu dùng, nhà đầu tư, nhà hoạch định sách tổ chức phi phủ tồn cầu ngày quan tâm tới ảnh hưởng việc tồn cầu hố quyền người lao động, môi trường phúc lợi cộng đồng Những doanh nghiệp không thực trách nhiệm xã hội khơng cịn hội tiếp cận thị trường quốc tế Mặc dù thực tế giới cho thấy doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội lợi ích họ khơng khơng giảm mà cịn tăng thêm, đáng buồn phải thừa nhận thực trạng rằng: nhiều doanh nghiệp Việt Nam không thực nghiêm túc trách nhiệm xã hội Điều thể hành vi gian lận kinh doanh, báo cáo tài chính, khơng đảm bảo an toàn lao động, sản xuất, kinh doanh hang chất lượng, cố ý gây ô nhiễm môi trường Điển hình vụ xả nước thải khơng qua xử lý gây nhiễm nghiêm trọng cho dịng sơng khu dân cư Công ty Vedan Việt Nam, Công ty Miwon, Công ty Hào Dương, Công ty giấy Việt Trì, Cơng ty Hyundai Vinashin (Khánh Hịa); vụ sản xuất thực phẩm có hại sức khỏe người, nước tương có chứa 3-MCPD gây ung thư, bánh phở chứa Phormol, hàn the, sữa chưa Melamine Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật lương bổng, chế độ bảo hiểm, vấn đề an toàn lao động cho người lao động khơng cịn tượng thấy, gây xúc cho xã hội Cụ thể, tình hình tai nạn lao động (TNLĐ) xảy năm 2011 – 2013, có số vụ tai nạn lao động số người chết, số người bị thương tai nạn gây số đáng suy ngẫm Phần lớn nguyên nhân người sử dụng lao động không đảm bảo đủ điều kiện lao động cho người lao động Qua báo cáo từ Cục trưởng Cục An toàn lao động (Bộ LĐ-TB&XH), năm 2012, số TNLĐ số nạn nhân thống kê tăng so với năm 2011 Cụ thể, năm 2012 xảy 6.777 vụ tai nạn lao động làm 606 người chết, 6.361 người bị thương Như vậy, số vụ TNLĐ tăng 881 vụ, số nạn nhân tăng 813 người, số vụ có người chết tăng 48 vụ, số người chết tăng 32 người, số người bị thương nặng  tăng 156 Còn tình hình năm 2013 tồn quốc xảy 6.695 vụ TNLĐ (so với năm 2012 giảm 1,2%) làm 6.887 người bị nạn số vụ TNLĐ chết người 562 vụ (so với năm 2012 tăng 1,8%); số người chết 627 người (so với năm 2012 tăng 3,5%); số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên 113 vụ (so với năm 2012 tăng 19%); số người bị thương nặng 1506 người (so với năm 2012 tăng 2,5%); nạn nhân lao động nữ 2.308 người (so với năm 2012 tăng 25,3%) Bảng 3.1 Tình hình tai nạn lao động năm 2011 - 2013 Các tiêu thống kê Số vụ tai nạn lao động (vụ) Số vụ TNLD có người chết (vụ) Số nạn nhân (người) Số người chết (người) Số người bị thương nặng (người) Số vụ có người bị nạn trở lên ( người) Số lao động nữ Tổng thiệt hại (tỷ đồng) Số ngày nghỉ TNDL (ngày) Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 5.896 6.777 6.695 504 552 562 6.154 6.967 6.887 574 606 627 1.314 1.470 1.506 90 95 113 1.363 303,85 661.374 1.842 93,6 85.683 2.308 77,62 153.658 Nguồn: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ,Tổng hợp Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2011, 2012, 2013 Qua báo cáo, thấy nguyên nhân gây tai nạn lao động nằm phần lớn người sử dụng lao động khơng xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn cho người lao động Cụ thể từ năm 2011 đến tháng đầu năm 2013, nguyên nhân gây TNLĐ từ nhà sử dụng lao động vụ tai nạn năm sau: Năm 2011, người sử dụng lao động không huấn luyện an toàn lao động cho người lao động (NLĐ) nguyên nhân gây tai nạn nhiều với 460 vụ, chiếm 7,80%; không trang bị phương tiện bảo vệ nhân cho NLĐ với 82 vụ, chiếm 1,39% xem nguyên nhân gây TNLĐ thấp vụ TNLĐ điều tra Năm 2012, nguyên nhân xảy TNLĐ có thay đổi, cho thấy nhà sử dụng lao động có quan tâm mức việc đảm bảo điều kiện lao động an toàn cho NLĐ, trọng khâu, làm cho vụ TNLĐ nguyên nhân khác lại gia tăng, ngun nhân khơng có quy trình, biện pháp an toàn lao động cho NLĐ tăng lên chiếm tỷ lệ cao với 280 vụ, chiếm 4,13% Để hạn chế đến thấp vụ TNLĐ xảy ra, người sử dụng lao động doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh phải tuân thủ quy định nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức, ý thức tự giác phòng ngừa tai nạn lao động người lao động Bảng 3.2 Nguyên nhân xảy vụ TNLĐ phía người sử dụng lao động Năm 2011 Năm 2012 6T Năm 2013 Nguyên nhân Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Số vụ Số vụ Số vụ (%) (%) (%) Không huấn luyện an toàn 460 7,80 123 1,81 - 13,11 lao động cho NLĐ Khơng có quy trình, biện pháp 206 3,49 280 4,13 - 13,11 an toàn lao động cho NLĐ Do tổ chức lao động 199 3,37 91 1,34 3,27 Thiết bị khơng đảm bảo an tồn 186 3,15 146 2,15 - 21,31 Khơng có thiết bị an tồn 137 2,32 Khơng trang bị phương tiện bảo 82 1,39 114 1,68 vệ cá nhân cho NLĐ Nguồn: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội , Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2011, 2012, tháng đầu năm 2013 ( tháng đầu năm 2013, phân tích từ 61 biên điều tra tai nạn lao động chết người làm 63 người chết) Bên cạnh doanh nghiệp không trọng vào TNXH số doanh nghiệp khác lại xem TNXH phương châm, chiến lược kinh doanh Là cơng ty, tập đồn kinh tế hàng đầu Việt Nam lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên mạng lưới viễn thông nước, Tổng Cơng ty thăm dị khai thác dầu khí (PVEP) Tập đồn Viễn thơng qn đội (VIETTEL) hay doanh nghiệp liên doanh hàng đầu lĩnh vực sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam, Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TSEP) đơn vị tích cực gắn kết trách nhiệm xã hội với hoạt động sản xuất: - Đối với PVEP, trách nhiệm lãnh đạo PVEP đặc biệt trọng hệ thống sách người lao động Khơng sách lương thưởng, hàng năm, cơng ty cịn tổ chức hội thi “An tồn - Vệ sinh viên giỏi” nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm rèn luyện khả thực hành có cố cho cơng nhân viên Trong q trình triển khai hoạt động thăm dò khai thác dầu khí Việt Nam nước ngồi, PVEP với Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam thực giải pháp nhằm mục tiêu tiết kiệm lượng, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý như: Ưu tiên sử dụng nguyên, nhiên liệu thân thiện với môi trường; Ưu tiên sử dụng công nghệ xử lý môi trường theo chu trình khép kín; Xây dựng chương trình quản lý chất thải, quan trắc môi trường cho dự án, nghiên cứu đầu tư phát triển dự án theo chế phát triển (CDM) Với định hướng nâng cao trách nhiệm xã hội, chung tay góp sức cộng đồng, trong giai đoạn 2007-2012, PVEP dành 350 tỷ đồng cho hoạt động an sinh xã hội ủng hộ đồng bào vùng lũ, thiên tai, xây dựng nhà sách - Với VIETTEL lại gắn trách nhiệm xã hội với sống người dân, đem sản phẩm doanh nghiệp để cải thiện sống cho nhân dân Bằng việc phủ sóng di động đến huyện nghèo nước Mường Lát, miền biển đảo cách xa bờ 100km, giúp sống người dân mở mang nhiều, ngư dân Việt Nam dùng di động cách xa bờ đảo Việt Nam tới 100km, xem động thái tốt giúp ngư dân bám biển khai thác nguồn lợi hải sản bảo vệ chủ quyền quốc gia Khơng có vậy, với chặng đường năm chương trình “Trái tim cho em”, với 88,5 tỷ đồng huy động ủng hộ chương trình, gần 2000 trái tim chữa lành với 13.000 trẻ em nghèo khám sàng lọc bênh tim bẩm sinh Đây coi chương trình từ thiện có sức lan tỏa hưởng ứng nhiều cộng đồng dân cư doanh nghiệp giai đoạn qua - Với TSEP tích cực tham gia vào hoạt động xã hội Điển hình từ tháng 6/2008, cơng ty phối hợp với Tổng cục Bảo vệ Môi trường Bộ Giáo dục Đào tạo khởi động chương trình “Go Green – Hành trình xanh” nhằm gắn kết nhóm tình nguyện viên với bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, trước thực trạng an tồn giao thơng đáng báo động nay, doanh nghiệp cịn đưa chương trình “Toyota em học an tồn giao thơng” với mục tiêu giáo dục ý thức an tồn giao thơng cho học sinh tiểu học toàn quốc - Đúng kỳ vọng mà doanh nghiệp muốn hướng đến, hoạt động doanh nghiệp khơng góp phần cải thiện chất lượng sống cho người dân, hạn chế rủi ro từ hoạt động sản xuất doanh nghiệp, mà cịn tạo hiệu ứng tích cực người tiêu dùng dành cho doanh nghiệp Từ đó, lợi ích dễ nhận thấy nhất, mà lợi ích sát sườn doanh nghiệp muốn đạt doanh nghiệp tiến hành CSR gia tăng doanh thu qua năm - Trong hai năm 2011 - 2012, hoạt động kinh tế diễn khó khăn toàn kinh tế, nhiên, ba doanh nghiệp kể có gia tăng đáng kể doanh thu Tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2012 với ba doanh nghiệp tăng khoảng 21%, 25% 33% - Đồng thời, theo thống kê từ BXH V1000 - BXH 1000 doanh nghiệp nộp thuế TNDN lớn Việt Nam Vietnam Report giai đoạn 2011 – 2013 công bố, ba doanh nghiệp nêu ln giữ vị trí cao bảng xếp hạng Điển hình, Viettel từ vị trí thứ BXH năm 2011 lên vị trí thứ thứ vào năm 2012 2013 PVEP từ vị trí thứ 70 BXH năm 2012 vươn lên đứng đầu năm 2013, coi bước phát triển đột phá Cơng ty Toyota Việt Nam từ vị trí thứ 27 lên thứ 19 năm 2012 Nguồn: Cổng thông tin doanh nghiệp Vietnam Report Hình 3.1 Doanh thu doanh nghiệp PVEP, VIETTEL TSEPnăm 2012 - Bên cạnh đó, Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) thực tốt TNXH: năm 2013, Vinamilk thực chương trình “Cùng Vinamilk tích lùy điểm thưởng, vui xuân đón Tết”, hỗ trợ 18 tỷ đồng cho 4.724 hộ tổng số 5.106 hộ dân bán sữa cho Công ty; hỗ trợ đồng bào miền Trung bị thiệt hại nặng nề bão số 10 gây tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An Thanh Hóa với 1,3 tỷ đồng (từ ngày 12/10 – 15/10/2013) hay chương trình Quỹ sữa vươn cao Việt Nam, tổng lượng sữa quỹ đến đem đến cho 286 ngàn trẻ em khó khăn Việt Nam với số lượng 20 triệu ly sữa, trị giá 75 tỷ đồng Hay, ngày 15/6/2013, Tổng công ty Cổ phần Bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn (SABECO) hỗ trợ số tiền 12 tỷ đồng cho ngư dân tỉnh Quảng Nam Quảng Ngãi, với mong muốn góp sức giúp ngư dân vượt qua khó khăn, tiếp tục vươn khơi đánh bắt hải sản, ổn định sống, an tâm làm kinh tế biển, góp phần bảo vệ biển đảo Tổ quốc 3.2.2 Tổng quan doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Mặc dù tình hình kinh tế cịn khó khăn, sức mua thấp, ngành công nghiệp chế biến thực phẩm TP Hồ Chí Minh có mức tăng trưởng khá, mức tăng trưởng năm 2013 so với năm 2012 4,5% (Theo Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, Thơng tin Kinh tế - Xã hội tháng 12 năm 2013) Không vậy, phát triển doanh nghiệp ngành diễn sôi động, sức tiêu thụ loại thực phẩm chế biến không giảm, nhiều doanh nghiệp lĩnh vực có doanh số tăng tháng đầu năm Với thị trường thu hút, nhiều thương hiệu khác ngành thực phẩm chế biến gia tăng hoạt động Thương hiệu Masan Consumer tăng đa dạng hương vị tung loại mì ăn liền khơng dùng bột mì, có lợi cho sức khỏe Asia Foods cải thiện sức cạnh tranh với dòng sản phẩm chủ lực mì Gấu Đỏ Mới đây, thương hiệu lớn ngành bánh kẹo Kinh Đô bắt đầu tham gia thị trường mì ăn liền Cũng để đáp ứng nhu cầu thị trường, nhiều thương hiệu thực phẩm chế biến DN nước tăng cường hoạt động Việt Nam Chỉ riêng khu vực thành phố tỉnh lân cận Long An, Bình Dương , số lượng thương hiệu ngành chế biến thực phẩm nước lên tới gần 20 với tên tuổi Acecook, Lotte, Kyoei Food, Meiji Lĩnh vực chế biến bánh kẹo địa bàn thành phố có mức tăng trưởng cao ổn định năm gần Các DN ngành bánh kẹo thành phố ngày khẳng định vị thị trường sản phẩm đa dạng, chất lượng tốt, giá cạnh tranh đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng 3.2.3 Doanh nghiệp chế biến thực phẩm điển hình việc thực tốt trách nhiệm xã hội thành phố Hồ Chí Minh Với bề dày hình thành phát triển, Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) thương hiệu danh tiếng trở thành công ty hàng đầu Việt Nam lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sữa nước giải khát Được sếp hạng thứ bảng xếp hạng Top 500 Doanh nghiệp tư nhân lớn Việt Nam hạng ngành “Sản xuất, kinh doanh thực phẩm chế biến” đứng thứ VNR500 – Top 500 Doanh nghiệp tư nhân lớn Việt Nam năm 2013.(Theo VietNamReport, VNR500 - 2013) Để đạt thành cơng đó, bên cạnh việc thực tốt chiến lược kế hoạch kinh doanh đắn việc thực trách nhiệm xã hội hành động mang lại giá trị bền vững cho xã hội, cộng đồng đóng vai trò quan trọng TNXH yếu tố quan trọng cấu thành nên nguyên tắc kinh doanh quản trị của Vinamilk Theo đó, Vinamilk thực hoạt động khía cạnh sau: * Sản phẩm: Là nhà sản xuất sản phẩm liên quan trực tiếp đến dinh dưỡng sức khỏe người, tôn xuyên suốt hoạt động sản xuất kinh doanh Vinamilk đặt yếu tố chất lượng lên hàng đầu Vinamilk hướng đến việc mang lại sản phẩm an toàn nhất, tốt dinh dưỡng sức khỏe cho người tiêu dùng Tạo sản phẩm an toàn trách nhiệm nhà sản xuất Vinamilk cam kết tất sản phẩm sản xuất với đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng Sự an tồn sản phẩm có nhờ kết hợp chuỗi yêu cầu nghiêm ngặt từ trình sản xuất đến tiêu thụ: - Nghiên cứu, thiết kế sản phẩm an toàn - Nguyên liệu an toàn - Quản lý kiểm soát chất lượng: áp dụng hệ thống HACCP, BRC, ISO 17205… - Kiểm soát truy vết sản phẩm - Cung cấp đầy đủ thông tin sản phẩm - Nghiên cứu phát triển sản phẩm - Hoạt động chăm sóc khách hàng * Phát triển kinh tế: Là thành phần kinh tế, Vinamilk nhận thức vai trò trách nhiệm việc phát triển kinh tế đất nước góp phần vào việc giúp phủ quản lý, điều hành tốt kinh tế Năm 2013, nói Vinamilk thực hồn thành tốt trách nhiệm kinh tế xã hội sếp hàng đầu top VNR500 Nay đứng hạng V1000 – 1000 doanh nhiệp đóng thuế thu nhập nhiều năm 2013 theo hạng ngành đứng thứ theo V1000 nước (Theo VietNamReport, V1000 – 2013) Ngồi ra, Vinamilk cịn hồn thành tốt trách nhiệm kinh tế mặt: - Tuân thủ sách kinh tế, pháp luật - Phát triển kinh tế địa phương: đầu tư sở vật chất, xây dựng sở hạ tầng, tạo việc làm, đào tạo nghề cho lực lượng lao động địa phương - Ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến - Hoạt động hỗ trợ nông dân: hỗ trợ tài chính, tổ chức chương trình khuyến nơng, đào tạo, huấn luyện cho nơng dân - Chính sách thu mua đảm bảo nguyên liệu đầu cho nông dân * Môi trường: Vinamilk nhận thấy tầm quan trọng môi trường đời sống xã hội nên không ngừng chung tay bảo vệ môi trường - Sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi trường: ưu tiên sử dụng nguyên liệu vật liệu, bao bì tái sử dụng Tại ngày Hội tài chế TP.HCM 2013, ngày 14/4/2013, Vinamilk có hoạt động đổi vỏ hộp giấy qua sử dụng lấy sản phẩm Đây hoạt động ý nghĩa nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người tiêu dung, khuyến khích tinh thần tái chế bao bì qua sử dụng sử dụng sản phẩm thân thiện với mơi trường - Kiểm sốt chất thải vào mơi trường - Áp dụng hệ thống quy trình quản lý kiểm sốt mơi trường - Đầu tư trang thiết bị xử lý đại - Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên lượng hiệu - Đẩy mạnh hoạt động bảo vệ, cải thiện môi trường: Từ năm 2012, thông qua nhãn hàng Vfresh, Vinamilk thực sứ mệnh cộng đồng lĩnh vực môi trường nhằm đem đến môi trường lành, tạo điều kiện sống tốt cho người dân Việt Nam thông qua “Quỹ triệu xanh cho Việt Nam” Năm 2013, Vinamilk vinh danh Doanh nghiệp đạt giải Môi Trường Quốc Gia năm 2013 thực chương trình “Quỹ triệu xanh cho Việt Nam” tặng 20.000 giống cho người dân xã Điền Môn, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần tạo cảnh quan xanh phịng chống biến đổi khí hậu cho vùng quê có nhiều thiên tai, bão lũ * Môi trường làm việc: Vinamilk hướng đến việc xây dựng môi trường làm việc tốt cho người lao động Môi trường làm việc tốt bao hàm nhiều khía cạnh: - An tồn lao động - Chăm sóc sức khỏe cho người lao động - Chính sách tiền lương thu nhập - Thời gian làm việc nghỉ ngơi - Tổ chức đồn thể ln lắng nghe tâm tư nguyện vọng NLĐ - Tôn trọng quyền người * Hoạt động xã hội cộng đồng: Trong q trình phát triển, Vinamilk ln quan tâm đóng góp cho hoạt động xã hội, từ thiện qua chương trình hoạt động thiết thực - Hoạt động nhân đạo, từ thiện: góp đá xây Trường Sa, tài trợ hệ thống chiếu sáng lượng mặt trời Côn Đảo, nuôi dưỡng bà mẹ Việt Nam Anh hung, hỗ trợ góp phần giúp đồng bào vùng bão lũ tỉnh miền Trung - Tây Nguyên vượt qua khó khăn - Hoạt động trẻ em: Quỹ sữa “Vươn cao Việt Nam” đến tổng số lượng sữa mà quỹ đem đến cho 286.000 trẻ em khó khăn với 20 triệu ly sữa, ủng hộ cho Quỹ bảo trợ bệnh nhân nghèo 500 triệu đồng thực ca mổ tim bẩm sinh cho trẻ em (hơn 10 năm qua, đơn vị ủng hộ cho quỹ 2,7 tỷ đồng) - Chương trình khuyến học, nâng cao tri thức: Quỹ học bổng “Vinamilk ươm mầm tài trẻ Việt Nam” thực suốt 10 năm qua nước, đem đến cho em học sinh tiểu học toàn quốc 34.000 suất học bổng 3.2.4 Doanh nghiệp chế biến thực phẩm xem nhẹ trách nhiệm xã hội thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh doanh nghiệp có thương hiệu mạnh Vinamilk, Vissan, Vinaacecook, Agrexim, Sannam, Tường An, Vifon, Trung Nguyên, Hapro ý cung ứng thị trường sản phẩm bảo đảm chất lượng, nhận tín nhiệm người tiêu dùng, cịn khơng doanh nghiệp chưa nhận thức trách nhiệm xã hội thị trường người tiêu dùng Trong tháng đầu năm, Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hồ Chí Minh vừa định phê duyệt danh sách đợt sở nhà, đất gây ô nhiễm môi trường địa bàn thành phố Danh sách gồm sở Xí nghiệp Chế biến thực phẩm Nam Phong (334 Nơ Trang Long, phường 13, quận Bình Thạnh, TP.HCM) nằm danh sách thuộc diện buộc phải di dời Hiện nay, Công ty hoạt động tình trạng gây nhiễm nghiêm trọng hạn di dời, thế  nhưng  Công ty cố tình dây dưa kéo dài khiến cho đời sống hàng trăm hộ dân quanh  vùng lâm vào cảnh khốn khổ, khơn Theo giấy phép kinh doanh, xí nghiệp Nam Phong đơn vị đứng tổ chức giết mổ, gia súc, gia cầm - sản xuất cung ứng sản phẩm tươi sống thực phẩm chế biến từ gia súc, gia cầm Tuy nhiên, đơn vị hoạt động khu dân cư nên đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khiến nhiều người dân khiếu nại Năm 2005, Công ty bị đưa vào danh sách sở phải di dời, đơn vị liên tục viện dẫn gặp phải nhiều khó khăn tiếp tục xin sản xuất đến năm 2007 Khi UBND TPHCM chấp thuận cho gia hạn đến năm 2007, đến 2014, Công ty chưa giải tình trạng gây nhiễm Đến nay, Cơng ty lại bị UBND TPHCM đưa vào danh sách sở gây ô nhiễm buộc di dời đến cuối năm 2015 Để nhanh chống khắc phục tình trạng gây nhiễm nay, Tổng cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn quan tâm, trọng đầu tư hệ thống xử lý chất thải nhằm hạn chế nhiễm mơi trường Dù Xí nghiệp Nam Phong hoạt động địa điểm chưa đầy năm nữa, Tổng công ty đầu tư tỷ đồng để xây dựng hệ thống xử lý nước thải có cơng suất 200 m 3/ngày đêm nhằm đảm bảo không gây ô nhiễm xung quanh khu dân cư 3.3 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP KHI THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Hiện có ý kiến khác nguyên nhân dẫn đến việc không thực TNXH nhiều doanh nghiệp Việt Nam Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam chưa luật hóa tất doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp lớn có thị trường xuất khẩu, yêu cầu khách hàng nên buộc phải thực TNXH, doanh nghiệp vừa nhỏ, khó khăn tài thiếu ràng buộc pháp lý nên nhiều doanh nghiệp hiểu TNXH “các khoản đóng góp từ thiện” Hay việc thực TNXH làm tăng chi phí cho doanh nghiệp, làm giảm khả cạnh tranh ban đầu mà chưa thấy lợi ích trước mắt, doanh nghiệp vừa nhỏ khơng muốn thực TNXH Nói tóm lại, việc thực TNXH doanh nghiệp Việt Nam cịn tương đối khó khăn Sở dĩ trước hết hiểu biết chưa đầy đủ doanh nghiệp TNXH; trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đơn hiểu khoản đóng góp từ thiện Thứ hai, việc thực TNXH doanh nghiệp gây khó khăn khơng nhỏ cho doanh nghiệp thiếu nguồn vốn kỹ thuật để thực chuẩn mực trách nhiệm xã hội Điều đặc biệt khó khăn cho doanh nghiệp vừa nhỏ, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ Nói cách tồn diện hơn, rào cản thách thức lớn cho việc thực TNXH doanh nghiệp bao gồm: - Ý thức, nhận thức người lao động người sử dụng lao động thực nội dung TNXH doanh nghiệp thiếu yếu - Nhiều doanh nghiệp chưa nhận thức rõ TNXH hiệu nên chưa thật quan tâm đầu tư để thực TNXH - Phần lớn doanh nghiệp thiếu thông tin cách thức thực TNXH - Nhiều doanh nghiệp khơng đủ kinh phí để đầu tư thực nội dung TNXH kinh phí lớn, doanh nghiệp dù đủ kinh phí song chưa đủ dũng cảm để đầu tư - Thủ tục xin cấp chứng thực CoC quốc tế phức tạp, cản trở doanh nghiệp thực TNXH - Thị trường nước chưa có yêu cầu cao doanh nghiệp việc thực TNXH nên doanh nghiệp bán sản phẩm chủ yếu nước, doanh nghiệp không phấn đấu để thực tốt TNXH - Doanh nghiệp chưa thấy rõ hình mẫu thực TNXH hiệu quả, mang lại lợi ích cao nên chưa thật tin thực TNXH mang lại kết tốt sản xuất – kinh doanh - Đối với nhiều doanh nghiệp, chưa có sức ép lớn từ phía luật pháp, quyền từ phía người lao động, cộng đồng xã hội bắt buộc phải thực nội dung TNXH - Năng suất lao động bị ảnh hưởng phải thực đồng nhiều quy tắc ứng xử (CoC) - Sự khác biệt Bộ luật lao động quy tắc ứng xử khách đặt hàng gây nhầm lẫn cho doanh nghiệp, chẳng hạn vấn đề làm thêm hay hoạt động cơng đồn - Sự thiếu minh bạch việc áp dụng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thực tế cản trở lợi ích thị trường tiềm mang lại cho doanh nghiệp - Mâu thuẫn quy định nhà nước khiến cho việc áp dụng quy tắc ứng xử không đem lại hiệu mong muốn Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ ĐỂ THÚC ĐẨY VIỆC DOANH NGHIỆP NGÀNH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 4.1 GIẢI PHÁP Với quan trọng ngành chế biến thực phẩm kinh tế, nhìn thấy triển vọng phát triển lâu dài ngành Song để công ty ngành thực tốt TNXH vấn đề cần có kết hợp nhà doanh nghiệp quan nhà nước hồn thành được, để định hướng tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực tốt TNXH mình, cần phải thực số giải pháp sau đây: Thứ nhất, doanh nghiệp cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc có TNXH, từ thực tốt trách nhiệm xã hội cách tự giác, có hiệu Vì vậy, cần tun truyền, giáo dục cho doanh nghiệp, trước hết chủ doanh nghiệp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, phải làm cho họ hiểu chất vấn đề Công tác tuyên truyền, giáo dục quan trọng, tất hành vi người thông qua ý thức, ý thức họ điều khiển Các chế tự nguyện cần khuyến khích tương tác doanh nghiệp xã hội Nhà nước góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự giác thực trách nhiệm xã hội thông qua chế NGOs, hiệp hội, mạng lưới cộng đồng, giáo dục, nâng cao ý thức người lao động, người tiêu dùng Thứ hai, doanh nghiệp sống nhờ vào trách nhiệm xã hội Để phát triển lâu dài, doanh nghiệp cần tạo lợi nhuận Lợi nhuận trách nhiệm xã hội song hành, thực tế dài hạn, việc quản lý doanh nghiệp theo hướng có trách nhiệm với xã hội thường đem lại tăng trưởng bền vững lợi nhuận lớn Hiểu điều giúp doanh nghiệp tự giác thực TNXH Thứ ba, thực tốt trách nhiệm xã hội tiêu chí quan trọng người tiêu dùng, cần phải làm cho tiêu chí phổ biến đưa TNXH trở thành tiêu chí cạnh tranh doanh nghiệp, bên cạnh yếu tố chất lượng giá Từ đó, doanh nghiệp cố gắng thực tốt trách nhiệm xã hội cách tự giác để thu hút khách hàng, cạnh tranh với đối thủ Thứ tư, quan nhà nước cần xây dựng hành lang pháp lý bắt buộc doanh nghiệp phải thực thi trách nhiệm xã hội cách đầy đủ nghiêm túc Tăng cường tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật để có biện pháp xử lý kịp thời doanh nghiệp vi phạm giúp cho việc thực thi pháp luật tốt hơn, bảo đảm môi trường cạnh tranh công doanh nghiệp.Củng cố khâu yếu hệ thống thực thi soát xét biện pháp chế tài cách xác đáng để đảm bảo hiệu lực luật pháp Xây dựng chế chuẩn hóa, giám sát phối hợp đội ngũ tra đội ngũ chuyên gia đánh giá, công ty đánh giá cấp chứng Khung pháp lý biện pháp có hiệu lực việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; đồng thời, giải pháp hỗ trợ đắc lực cho giải pháp đạo đức, làm cho động đạo đức thường xuyên củng cố ngày có hiệu lực thực tế Thứ năm, hình thành kênh thông tin trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp, cung cấp thông tin cập nhật quy tắc ứng xử; tư vấn cho doanh nghiệp trình thực trách nhiệm xã hội Bộ quy tắc ứng xử 4.2 KIẾN NGHỊ Ở Việt Nam, việc thực TNXH doanh nghiệp hoàn toàn phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển bền vững Để thực TNXH doanh nghiệp việc tuyên truyền, giáo dục TNXH việc hoàn thiện hành lang pháp lý để thực việc làm cấp thiết Như trước tiên cần phải: - Tăng cường thông tin, tuyên truyền để doanh nghiệp hiểu chất vấn đề “Trách nhiệm xã hội” Bộ Quy tắc ứng xử - Cần có nghiên cứu bản, khảo sát thực tế doanh nghiệp thực thực Bộ quy tắc ứng xử để phát thuận lợi rào cản, khó khăn, thách thức, từ khuyến nghị giải pháp xúc tiến thực thời gian tới - Hình thành kênh thơng tin Trách nhiệm xã hội cho doanh nghiệp, cung cấp thông tin cập nhật Bộ quy tắc ứng xử; tư vấn cho doanh nghiệp trình thực TNXH Bộ quy tắc ứng xử - Nghiên cứu chế, sách hỗ trợ nhà nước để doanh nghiệp vào thuận lợi Đặc biệt trình thực TNXH Bộ Quy tắc ứng xử, doanh nghiệp cần phải có chi phí, chí chi phí đầu tư lớn đầu tư để cải thiện điều kiện điều kiện vệ sinh lao động môi trường Trong điều kiện cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp khơng chịu nổi, nhà nước phải hỗ trợ cho vay từ quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ xúc tiến thương mại với sách ưu tiên, ưa đãi ... để doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội cộng đồng xã hội Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 KHÁI NIỆM VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Thuật ngữ trách nhiệm xã hội (TNXH)... TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 3.1 LỢI ÍCH CỦA VIỆC DOANH NGHIỆP THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI 3.1.1 Đối với doanh nghiệp - Nâng cao uy tín thương hiệu: Thực TNXH giúp doanh. .. VÀ THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP KHI THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI Hiện có ý kiến khác nguyên nhân dẫn đến việc không thực TNXH nhiều doanh nghiệp Việt Nam Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 09/11/2022, 03:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w