1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức, sức khỏe lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay

30 619 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 72,11 KB
File đính kèm 7.rar (69 KB)

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, vấn đề TNXHDN đang ngày càng cần sự quan tâm hơn, đặc biệt trong bối cảnh nước ta gia nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, phải tôn trọng và tuân thủ luật pháp quốc tế trong cạnh tranh. Các công ty không chỉ cạnh tranh bằng giá cả, chất lượng sản phẩm mà còn phải cạnh tranh bằng những cam kết về chăm lo đời sống, môi trường làm việc cho nhân viên. Mặc dù TNXHDN là khái niệm khá mới mẻ đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam nhưng nó đã thật sự là một đòi hỏi của thực tiễn. Trong ngành dệt may Việt Nam, các doanh nghiệp chịu áp lực rất lớn từ phía các đối tác nước ngoài trong việc tuân thủ các quy định về TNXHDN vì hầu hết các doanh nghiệp dệt may đều đang sản xuất theo hình thức gia công xuất khẩu. Vì vậy, các doanh nghiệp cũng rất quan tâm đến vấn đề thực thi trách nhiệm xã hội đối với không chỉ cán bộ công nhân viên mà cả đối với khách hàng và các bên hữu quan khác. Nhận thức được tầm quan trọng của việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nên em xin chọn đề tài “ Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về an toàn sức, sức khỏe lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay”  

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiêp (SCR) .1 1.1.2 An toàn,vệ sinh lao động 1.2 Vai trò thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.3 Lợi ích việc thực trách nhiệm xã hội vấn đề an toàn vệ sinh lao động 1.4 Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề an toàn vệ sinh lao động 1.5 Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội-tiêu chuẩn SA8000 .5 PHẦN 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Giới thiệu chung thành phố Hà Nội (TP.HN) 2.2 Thực trạng việc thực trách nhiệm xã hội vấn đề an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội 2.2.1 Trách nhiệm thực tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động 2.2.2 Trách nhiệm doanh nghiệp đảm bảo sức khỏe người lao động 15 2.2.3 Trách nhiệm doanh nghiệp người lao động bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp 19 2.3 Đánh giá chung việc thực trách nhiệm xã hội vấn đề an toàn, sức khỏe lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 22 2.3.1 Mặt đạt 22 2.3.2 Mặt hạn chế 22 PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG GIÚP NÂNG CAO THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẪN ĐỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 23 3.1 Đối với nhà nước 23 3.2 Đối với doanh nghiệp 24 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1.TNXHDN : trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 2.SCR : Corporate Social Responsibility 3.AT-VSLĐ : an toàn-vệ sinh lao động 4.ATLĐ : an toàn lao động 5.VSLĐ : vệ sinh lao động 6.TP HN : thành phố Hà Nội 7.BNN : bệnh nghề nghiệp 8.TNLĐ : tai nạn lao động 9.TNHH : trách nhiệm hữu hạn 10.LĐ-TB&XH: Lao động-Thương binh Xã hội LỜI MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, năm gần đây, vấn đề TNXHDN ngày cần quan tâm hơn, đặc biệt bối cảnh nước ta gia nhập sâu rộng vào kinh tế giới, phải tôn trọng tuân thủ luật pháp quốc tế cạnh tranh Các công ty không cạnh tranh giá cả, chất lượng sản phẩm mà phải cạnh tranh cam kết chăm lo đời sống, môi trường làm việc cho nhân viên Mặc dù TNXHDN khái niệm mẻ nhiều doanh nghiệp Việt Nam thật đòi hỏi thực tiễn Trong ngành dệt may Việt Nam, doanh nghiệp chịu áp lực lớn từ phía đối tác nước việc tuân thủ quy định TNXHDN hầu hết doanh nghiệp dệt may sản xuất theo hình thức gia cơng xuất Vì vậy, doanh nghiệp quan tâm đến vấn đề thực thi trách nhiệm xã hội không cán công nhân viên mà khách hàng bên hữu quan khác Nhận thức tầm quan trọng việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nên em xin chọn đề tài “ Thực trạng thực trách nhiệm xã hội an toàn sức, sức khỏe lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội nay” PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Trách nhiệm xã hội doanh nghiêp (SCR) Có nhiều cách hiểu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, như: Ủy ban Châu Âu đưa “Văn xanh” (Green paper), trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hiểu việc doanh nghiệp đưa vấn đề xã hội môi trường vào hoạt động trao đổi với bên liên quan cách tự nguyện, Văn xanh phân tích SCR hai khía cạnh: bên bên ngồi doanh nghiệp, vấn đề lao động, mơi trường, quyền cn người nêu Theo Trung tâm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, trường đại học Nottingham, Anh Quốc, SCR hiểu ý doanh nghiệp tham gia cộng đồng, sản phẩm q trình sản xuất có trách nhiệm với xã hội trách nhiệm người lao động Cơng ty Adidas cho : “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khái niệm theo doanh nghiệp lồng ghép vấn đề xã hội môi trường vào kế hoạch kinh doanh vào mối quan hệ với cổ đông sở tự nguyện” Khi thực trách nhiệm xã hội, cần đưa quy tắc ứng xử, áp dụng cho nhà cung cấp/gia công Theo Hội đồng Kinh doanh giới phát triển bền vững ( World Business Council For Sustainable Development ) vào năm 1998 định nghĩa “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống người lao động thành viên gia đình họ, cho cộng đồng tồn xã hội, theo cách có lợi cho doanh nghiệp nhu phát triển chung xã hội.” Tóm lại ta hiểu Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp thông qua việc xây dựng thực hệ thống quy định quản lý, phương pháp quản lý thích hợp, cơng khai, minh bạch sở tuân thủ pháp luật hành; thực ứng xử quan hệ lao động nhằm kết hợp hài hòa lợi ích doanh nghiệp, người lao động, cộng đồng, xã hội, người tiêu dùng đạt mục tiêu phát triển bền vững 1.1.2 An toàn,vệ sinh lao động An toàn lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động Vệ sinh lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động Nguồn : luật an toàn vệ sinh lao động 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 An toàn vệ sinh lao động( AT-VSLĐ) tổng hợp quy định nhà nước biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khắc phục hậu tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện lao động cho người lao động 1.2 Vai trò thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp * Vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việc triển khai thực trách nhiệm xã hội có tác dụng tích cực nhiều mặt doanh nghiệp - Việc thực trác nhiệm xã hội góp phần quảng bá phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp; - Việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gắn với việc đảm bảo chế độ lương bổng, đảm bảo an toàn lao động, tăng cường tự hiệp hội, …,qua có tác dụng kích thích tính sáng tạo người lao động, thúc việc cải tiến liên tục quản lý việc nâng cao suất, chất lượng lao động, cải tiến mẫu mã hàng hóa, qua nâng cao hiệu cơng việc tồn doanh nghiệp, tạo nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp - Khi thực trách nhiệm xã hội, sản phẩm doanh nghiệp khách hàng biết đến với độ an tồn tính sử dụng cao, chất lượng đảm bảo khách hàng tin tưởng lựa chọn sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất Vì vậy, sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ nhiều hơn, dễ dàng thị trường - Việc thực trách nhiệm xã hội đáp ứng yêu cầu khách hàng, điều kiện cầ để doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa thị trường - Khi doanh nhiệp thực trách nhiệm xã hội, thương hiệu khẳng định, tính sáng tạo người lao động tăng lên, doanh nghiệp có khả chiếm thị phần nhiều * Vai trò trách nhiệm xã hội người lao động Việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tạo điều kiện cho người lao động phát triển toàn diện nhiều phương diện khác nhau: - Pháp luật lao động tuân thủ, quy định pháp luật nước sở đối vói quyền lợi ích người lao động thực thi nghiêm túc, qua tạo động làm việc tốt cho người lao động; - Các vấn đề lao động cưỡng bức, sử dụng lao động trẻ em, quấy nhiễu lạm dụng lao động, phân biệt đối xử hạn chế loại bỏ; - Vấn đề thù lao lao động thực tốt, đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho người lao động; - Vấn đề an toàn sức khỏe người lao động doanh nghiệp trọng đầu tư, chế độ làm việc- nghỉ ngơi khoa học thực hiện, qua tạo mơi trường làm việc an tồn, chế độ làm việc hợp lý cho người lao động - Người lao động làm việc điều kiện đảm bảo phát triển toàn diện thể lực, trí lực, tinh thần vật chất * Vai trò trách nhiệm xã hội khách hàng Việc doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp giúp cho khách hàng: - Thỏa mãn yêu cầu mà họ đặt với doanh nghiệp - Được mua sản phẩm có độ an tồn cao - Được sống mơi trường sống an tồn - Được sống xã hội có tính nhân văn cao * Vai trò trách nhiệm xã hội cộng đồng xã hội Với cộng đồng xã hội, việc thực trách nhiệm xã hội giúp cho: - cộng đồng xẫ hội sống môi trường không ô nhiễm, hạn chế tối đa bệnh tật ô nhiễm môi trường gây - Cộng đồng xã hội sống mơi trường mà khơng tồn tệ nạn xã hội, khơng có kỳ thị, đảm bảo công dân chủ,đảm bảo cho phát triển bền vững - Cộng đồng xã hội hưởng lợi từ hoạt động nhân đạo, từ thiện cac doanh nghiệp, ví dụ ủng hộ quỹ cứu trợ người tàn tật, quỹ nạn nhân chất độc màu da cam…, giúp cho đối tượng yếu xã hội hòa nhập với cộng đồng 1.3 Lợi ích việc thực trách nhiệm xã hội vấn đề an toàn vệ sinh lao động Việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề an toàn vệ sinh lao động yếu tố định cho tồn phát triển bền vững doanh nghiệp - Nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm Vấn đề an toàn vệ sinh lao động ảnh hưởng trực tiếp đến suất, chất lượng, hiệu Thực tế cho thấy, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra,người lao động thân nhân họ bị mát người, suy giảm sức khỏe mà khả làm việc, thu nhập bị giảm sút dẫn đến đói nghèo đau đớn thể xác, tinh thần Đối với người sử sụng lao động Khi tai nạn lao động xảy gây thiệt hại chi phí sửa chữa máy móc, thiết bị, nhà xưởng; chi phí y tế, giám định thương tật, bệnh nghề nghiệp bồi thường, trợ cáp cho người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thân nhân họ Uy tín doanh nghiệp bị ảnh hưởng Hoạt động sản xuất bị gián đoạn phải ngừng việc để khắc phục hậu quả, điều tra nguyên nhân gây tai nạn, gây tâm lý lo lắng, việc thực trách nhiệm an toàn vệ sinh lao động, bước cải thiện môi trường làm việc, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động nâng cao suất lao động, vấn đề an toàn nơi làm việc cải thiện, thiệt hại nguyên vật liệu cố tai nạn lao động, bệnh nghề ngiệp giảm xuống khối lượng sản phẩm tăng lên chất lượng sản phẩm nâng cao - Khẳng định thương hiệu, vị doanh nghiệp, tạo phát triển bền vững Trong thời buổi mà thương hiệu mạnh nhìn nhận cơng cụ cạnh tranh đặc thù doanh nghiệp, thực trách nhiệm xã hội an toàn vệ sinh lao động nhằm thu hút lực lượng lao động trình độ cao, chất lượng tốt, tăng khả ngăng cạnh tranh xây dựng thương hiệu thị trường cho doanh nghiệp, tạo lòng trung thành, cam kết người lao động đốivới doanh nghiệp, góp phần phát triển bền vững cho doanh nghiệp 1.4 Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề an toàn vệ sinh lao động Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề An toàn, vệ sinh lao động trách nhiệm doanh nghiệp thực người lao động mình, bảo vệ lợi ích người lao động thể nội dung: - Trách nhiệm thực tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động - Trách nhiệm doanh nghiệp đảm bảo sức khỏe người lao động - Trách nhiệm doanh nghiệp người lao động bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp 1.5 Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội-tiêu chuẩn SA8000 SA8000 tiêu chuẩn đưa yêu cầu quản trị trách nhiệm xã hội Hội đồng công nhận Quyền ưu tiên Kinh tế ban hành năm 1997 Đây tiêu chuẩn quốc tế xây dựng nhằm cải thiện điều kiện làm việc toàn cầu, Tiêu chuẩn xây dựng Công ước tổ chức lao động Quốc tế, Công ước Liên Hiệp Quốc Quyền trẻ em Tuyên bố Toàn cầu Nhân quyền, tiêu chuẩn áp dụng cho nước cơng nghiệp nước phát triển, áp dụng cho Công ty lớn Công ty có quy mơ nhỏ -T iêu chuẩn SA8000 xây dựng dựa công ước khuyến nghị ILO, xây dựng nên yêu cầu về: Lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức khỏe an toàn, quyền tự hiệp hội tỏa ước tập thể, phân biệt đối xử, kỷ luật, thời gian làm việc, bồi thường Trong nội dung u cầu sức khỏe an tồn : + Cơng ty phải phổ biến kiến thức ngành công nghiệp mối nguy đặc thù phải đảm bảo mơi trường làm việc an tồn lành mạnh, phải có biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn tổn hại đến sức khỏe liên quan trình làm việc, cách hạn chế đến mức nguyên nhân mối nguy có môi trường làm việc + công ty phải định thành viên ban lãnh đạo có trách nhiệm đam bảo an toàn sức khỏe thành viên, chịu trách nhiệm thực yêu cầu sức khỏe an toàn tiêu chuẩn + Công ty phải thiết lập hệ thống để phát hiện, phòng tránh đối phó với nguy tiềm ẩn ảnh hưởng tới sức khỏe an tồn nhân viên + Cơng ty phải cung cấp phòng tắm sẽ, nước cho việc sử dụng thành viên, trang thiết bị hợp vệ sinh cho việc lưu trữ thực phẩm + Công ty phải đảm bảo rằng, cung cấp chỗ cho nhân viên cơng ty phải đảm bảo nơi phải sẽ, an toàn đảm bảo yêu cầu họ PHẦN 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Giới thiệu chung thành phố Hà Nội (TP.HN) Thủ đô Hà Nội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, trung tâm đầu não trị, văn hố khoa học kĩ thuật, đồng thời trung tâm lớn giao dịch kinh tế quốc tế nước Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên - Vĩnh Phúc phía Bắc; Hà Nam Hòa Bình phía Nam; Bắc Giang- Bắc Ninh- Hưng n phía Đơng Hòa BìnhPhú Thọ phía Tây Hà Nội vừa có núi, có đồi địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, đồng chiếm tới ¾ diện tích tự nhiên thành phố Độ cao trung bình Hà Nội từ đến 20 mét so với mặt nước biển, đồi núi cao tập trung phía Bắc Tây Các đỉnh cao Ba Vì 1.281 mét; Gia Dê 707 mét; Chân Chim 462 mét; Thanh Lanh 427 mét Thiên Trù 378 mét…Khu vực nội có số gò đồi thấp, gò Đống Đa, núi Nùng Tính đến Thành phố Hà Nội( TP.HN) có: Diện tích 3.358,97 (Km2) Dân số trung bình 7.328,42 (Nghìn người) Mật độ dân số 2.182,0 (Người/km2) tính riêng năm 2016, Thủ thu hút gần 23.000 doanh nghiệp thành lập mới, nâng tổng số doanh nghiệp hoạt động địa bàn lên mức 246,118 doanh nghiệp Những số góp phần quan trọng công tác tạo việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống nhân dân đóng góp cho tăng trường kinh tế Thủ Đây mức tăng cao vòng sáu năm qua, cho thấy hiệu sách tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp Chính phủ Hà Nội, thể niềm tin cộng đồng doanh nghiệp với quyền, đồng thời ghi dấu vai trò quan trọng khối doanh nghiệp địa phương 2.2 Thực trạng việc thực trách nhiệm xã hội vấn đề an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội ATVSLĐ; doanh nghiệp hỗ trợ huấn luyện cho cán làm công tác ATLĐ người lao động làm nghề nặng nhọc, độc hại; gần 15 nghìn lao động huấn luyện định kỳ cơng tác an tồn lao động, sơ cấp cứu người bị tai nạn lao động… Tại lớp huấn luyện, học viên quán triệt mục đích, ý nghĩa công tác ATLĐ, VSLĐ; quy định pháp luật ATVSLĐ quyền, nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động việc chấp hành quy định ATVSLĐ; sách, chế độ bảo hộ lao động người lao động; huấn luyện xây dựng hệ thống quản lý ATVSLĐ doanh nghiệp; phương pháp xây dựng, triển khai kế hoạch, biện pháp ATVSLĐ, xây dựng nội quy ATLĐ; yếu tố nguy hiểm, có hại gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp biện pháp cải thiện điều kiện lao động; kiến thức kỹ thuật ATLĐ, VSLĐ; phương pháp tự kiểm tra ATVSLĐ, khắc phục thiếu sót, hạn chế, nguy ATVSLĐ sở; cách xử lý tình phương pháp sơ cứu người bị tai nạn lao động… Qua đó, giúp doanh nghiệp người lao động nâng cao nhận thức vấn đề Thực tế cho thấy, đa số doanh nghiệp địa bàn thành phố chủ động huấn luyện an tồn cho người lao động; trì việc tun truyền kiến thức ATLĐ nói riêng, pháp luật lao động nói chung cho người lao động thơng qua “góc an tồn”, “phòng truyền thơng an tồn” Hay việc tun truyền qua hệ thống truyền nội bộ, bảng tin doanh nghiệp Một số DN quan tâm đến việc huấn luyện AT-VSLĐ cho người lao động: huấn luyện theo định kỳ tháng lần Tuy nhiên, bên cạnh doanh nghiệp làm tốt công tác ATVSLĐ phận doanh nghiệp, sở sản xuất chưa nghiêm túc thực quy định pháp luật ATVSLĐ Điều 102 Bộ luật Lao động quy định: trước nhận việc, người lao động, kể người học nghề phải hướng dẫn, huấn luyện ATVSLĐ huấn luyện định kỳ năm lần, thời gian huấn luyện ngày; người lao động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ phải tham dự khóa huấn luyện ATVSLĐ, kiểm tra, sát hạch cấp thẻ an toàn trước nhận việc, thời gian huấn luyện ngày… Song, chủ quan, chưa nhận thức hết tầm quan trọng công tác ATVSLĐ an tồn tính mạng, sức khỏe người lao động; bảo đảm an toàn tài sản doanh nghiệp nên 13 số doanh nghiệp thực công tác huấn luyện ATVSLĐ cho người lao động theo cách đối phó rút ngắn thời gian huấn luyện Nội dung huấn luyện tập trung vào lý thuyết, phổ biến nội quy, quy chế đơn vị, phần thực hành kỹ sử dụng phương tiện, thiết bị hạn chế theo kết số đợt tra, có đến khoảng 80% doanh nghiệp địa bàn chưa đáp ứng yêu cầu huấn luyện Theo thống kê có 62% số người sử dụng lao động, người lao động chưa huấn luyện 70% số người điều tra đánh giá chương trình huấn luyện có lý thuyết, thiếu thực hành thực tiễn Đội ngũ giảng viên thiếu chưa đào tạo bản, chưa có kỹ sư phạm chưa đáp ứng nhu cầu huấn luyện Như nhiều doanh nghiệp địa bàn thành phố chưa nhận thúc đắn tầm quan trọng cơng tác an tồn, vệ sinh lao động Qua cho thấy quan quản lý nhà nước lao động địa bàn thành phố cần tăng cường quản lý doanh nghiệp  Về phân công người phụ trách theo dõi việc chấp hành quy định an toàn, vệ sinh lao động Chỉ có doanh nghiệp có phân công người phụ trách theo dõi việc chấp hành quy định an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp Người phụ trách người phận khác nhau, giữ chức vụ khác như: Giám đốc, cơng đồn sở, cán chủ chốt, quản đốc, chủ tịch cơng đồn Như vấn đề tồn lớn doanh nghiệp Hàu hết doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng chưa thực quan tâm đến việc theo dõi chấp hành quy định an toàn, vệ sinh lao động Biểu việc phân công làm cơng tác doanh nghiệp thực hiện( nhiên doanh nghiệp có phân cơng cán làm cơng tác an tồn lao động người lao động lại chấp hành tốt quy định) Từ dẫn đến hệ người lao động dù trang bị phương tiện cá nhân khơng sử dụng làm việc có ý thức kỷ luật lại khơng có phận theo dõi, giám sát doanh nghiệp Trong thực tế có nhiều người lao động khơng sử dụng phương tiện bảo vệ nhân làm việc nhiều nguyên nhân: thứ nhất, họ không nhận thức tầm quan trọng phương tiện bảo vệ cá nhân nên cho sử dụng hay không không ảnh hưởng; thứ hai, sử dụng gây khó khăn cho số thao 14 tác khiến tiến độ thực công việc bị chậm suất lao động khơng cao Nhìn chung, doanh nghiệp địa bàn thành phố chưa thực tốt tiêu quy định đảm bảo an toàn vệ sinh lao độn, tỉ lệ doanh nghiệp không đạt tiêu chuẩn cao Các doanh nghiệp thờ ơ, chủ quan vấn đề an toàn lao động, vi phạm chủ yếu vấn đề đo đạc môi trường làm việc, khơng huấn luyện an tồn vệ sinh lao động, khơng kiểm tra tu sử máy móc định kỳ , khơng kiểm tra nghiêm thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động trước đưa vào sử dụng Môi trường lao động số doanh nghiệp bị nhiễm, chưa đáp ứng yêu cầu an toàn số doanh nghiệp nhỏ chưa đảm bảo tiêu chuẩn khơng gian, độ thống, độ sáng, chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép bụi, hơi, khí độc, phóng xạ, điện từ, nóng, ẩm, ồn, rung… 2.2.2 Trách nhiệm doanh nghiệp đảm bảo sức khỏe người lao động Để thực trách nhiệm này,các doanh nghiệp địa bàn TP.HN cần tổ chức huấn luyện, hướng dẫn thông báo cho người lao động quy định, biện pháp làm việc an toàn; cung cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân; chăm lo sức khỏe người lao động, khám sức khỏe tuyển dụng, khám sức khỏ định kỳ, quan tâm bố trí cơng việc phù hợp sức khỏe người lao động, lao động nữ Tuy nhiên công tác huấn luyện làm qua loa, hình thức, giao cho cơng trường, phân xưởng tự huấn luyện; câu hỏi, nội dung huấn luyện hàng năm không thay đổi, người lao động chép lại kiểm tra có sẵn, chí nhờ người khác chép hộ ký tên…Do liên quan đến thời gian huấn luyện ảnh hưởng đến sản xuất nên số doanh nghiệp địabàn thành phố khơng thực thực đối phó Khi người lao động không tập huấn, huấn luyện an tồn người lao động khơng trang bị kiến thức, ký an toàn sản xuất, vận hành máy móc, trang thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn có nguy gặp nguy hiểm cao, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng Nhiều doanh nghiệp muốn tiết kiệm chi phí nên cắt giảm khâu mua sắm trang thiết bị bảo hộ cho người lao động công nhân làm việc cao mà khơng có dây an tồn,khơng đội mũ bảo hộ,…Ví dụ cơng trình dân dụng tư nhân địa bàn thành phố, tai nạn xảy thường xuyên hơn, chủ cai 15 thầu không trang bị phương tiện bảo hộ lao động cho người lao động có vài cơng trình có tình trạng cấp phát đồ bảo hộ lao động cho đội trưởng không trực tiếp cấp cho người lao động Khảo sát cục an toàn lao động cho thấy 30% số cơng trình xây dựng địa bàn TP Hà Nội dễ dàng nhận thấy tình trạng an tồn cơng trường Rất nhiều công nhân làm việc cao, khơng có dây an tồn, mũ bảo hộ… Hệ thống giàn giáo chống đỡ tạm bợ tre, gỗ… Phần lớn cơng trình xây dựng quy mơ nhỏ, chủ cơng trình khơng quan tâm đến việc che chắn, không phủ lưới bảo vệ Khi hỏi hàng chục cơng nhân thi cơng nhiều cơng trình xây dựng quy định tối thiểu an tồn lao động thi cơng hầu hết nhận câu trả lời: "Không biết" Như quy định ATLĐ khâu “đầu vào” sơ sài, chưa thực quan tâm Sức khỏe tính mạng người laoddoongj nhiều lời chưa đảm bảo Về vấn đề khám sức khỏe định kỳ cho người người lao động: Luật an toàn vệ sinh lao động quy định khám sức khỏe điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động: - Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khỏe lần cho người lao động; người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi khám sức khỏe 06 tháng lần Chi phí cho hoạt động khám sức khỏe, khám phát bệnh nghề nghiệp, điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động người sử dụng lao động chi trả - Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động, kể người học nghề, tập nghề; lao động nữ phải khám chuyên khoa phụ sản, người làm công việc nặng nhọc, độc hại, người lao động người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi phải khám sức khỏe 06 tháng lần.” Như vậy, tổ chức khám sức khỏe cho người lao động hoạt động bắt buộc người sử dụng lao động Chi phí cho hoạt động người sử dụng lao động chi trả hạch toán vào chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế theo 16 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp Nếu người sử dụng lao động không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động bị xử phạt hành theo quy định Khám sức khỏe định kỳ cho người lao động việc làm quan trọng nhằm đảm bảo quyền lợi an tồn lao động cho cơng nhân Bởi làm việc môi trường định, có tác động đến người làm việc mơi trường mà họ khơng thể biết Chính vậy, phải tổ chức kiểm tra, khám sức khỏe định kỳ cho cơng nhân từ kịp thời chữa trị bố trí cơng việc hợp lý, thực chế độ, sách liên quan cho người lao động cách phù hợp Vấn đề khám sức khỏe định kỳ xem xa xỉ người động, chí xa lạ số chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ địa bàn thành phố Hà Nội Sở Lao động-Thương binh Xã hội TP.HN vừa có đợt kiểm tra doanh nghiệp địa bàn thành phố phát nhiều doanh nghiệp không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân lao động đơn vị Qua kiểm tra 24 doanh nghiệp (10 doanh nghiệp cổ phần, 13 doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp tư nhân), có doanh nghiệp khơng thực khám sức khỏe định kỳ cho người lao động Trong 15 doanh nghiệp thực có 1.234/1.840 lao động kiểm tra sức khỏe định kỳ Có tình trạng lao động khám sức khỏe định kỳ theo quy định bắt buộc, chi phí thực từ 160.000 đồng đến 180.000 đồng/người (chưa nói đến bệnh phát sinh, bệnh nghề nghiệp khác mà người lao động mắc phí vượt lên hàng triệu đồng) Bình qn doanh nghiệp có 50 lao động, năm ‘quên” khám sức khỏe định kỳ, chủ doanh nghiệp “tiết kiệm” chi hàng chục triệu đồng Hiện nhiều doanh nghiệp “lách luật” cách tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho phận lao động đơn vị để đối phó với quan chức năng, tổ chức khám sức khỏe định kỳ số trung tâm y tế huyện, phòng khám tư nhân để giảm bớt chi phí Bởi đây, doanh nghiệp phối hợp với sở khám bước cho lao động, khám thể lực chung chung, kinh phí quy định 25.000 đồng/người (còn lại thủ tục bắt buộc khác xét nghiệm máu, nước tiểu, chụp X quang tim, phổi,… DN bỏ qua) Ngồi phải đến thiếu hiểu biết người lao động Theo công nhân công ty xây dựng địa bàn Tp.Hà Nội cho biết: “Khi nộp hồ sơ xin việc, chúng tơi khám sức 17 khỏe, sau khơng thấy nhắc đến Cũng thắc mắc không dám kiến nghị với chủ doanh nghiệp, vấn đề tế nhị” Hầu hết công nhân quan tâm đến cơng việc làm, doanh nghiệp lại không chủ động việc tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân Người lao động lại “mù mờ” điều yêu cầu sợ ảnh hưởng đến việc làm nên khơng có kiến nghị với chủ doanh nghiệp, vơ hình trung làm quyền lợi đáng Tuy nhiên phần lớn doanh nghiệp lại địa bàn thành phố vấn đề khám súc khỏe định kỳ cho người lao động lại trọng thực tiến bộ, đặc biệt doanh nghiệp lớn Thực tế, doanh nghiệp làm ăn chân chính, uy tín ln thực tốt nghĩa vụ Điển Cơng ty TNHH May Minh Tâm với đội ngũ lao động 1.000 người, tất khám sức khỏe định kỳ năm lần Theo bà Phạm Nọc Thu, Trưởng phòng Tổ chức nhân cơng ty cho biết: “Công ty xác định trách nhiệm nghĩa vụ người lao động Trên hết, bảo vệ sức khỏe người lao động bảo vệ lợi ích, quyền lợi cho doanh nghiệp Bởi doanh nghiệp thực pháp luật quy định, người lao động khám sức khỏe định kỳ an tâm cơng tác, mang lại suất, doanh nghiệp có lợi nhuận cao” Hay điển Tổng cơng ty May 10, hoạt động chăm sóc sức khỏe người lao động, khám sức khỏe cho người lao động diễn định kỳ: Đặc thù ngành may mặc môi trường làm việc chịu nhiều tác động yếu tố bụi vải, tiếng ồn, ánh sáng tư làm việc dẫn đến số bệnh mãn tính như: bụi phổi, viêm xoang, viêm mũi dị ứng, viêm phế quản, bệnh tai, mắt, xương khớp thối hóa cột sống… Chính vậy, tháng lần, Tổng công ty May 10 tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, đặc biệt nhóm lao động làm việc theo danh mục công việc nặng nhọc độc hại Kế hoạch khám sức khỏe định kỳ Trung tâm Y tế môi trường lao động xây dựng phối hợp phòng khám Đa khoa Y Kao tổ chức khám sức khỏe cho toàn thể 12.000 người lao động tất đơn vị Tổng công ty Tại buổi khám sức khỏe định kỳ, cán công nhân viên khám tổng quát: cân đo, huyết áp, khám nội, khám mắt, tai mũi họng, xét nghiệm máu siêu âm ổ bụng 98,6% số lượng người lao động tham gia đợt khám sức khỏe vừa qua 18 Hoạt động này, không giúp người lao động kịp thời phát điều trị loại bệnh làm ảnh hưởng đến sức khỏe mà giúp người lao động nhận biết nguyên nhân, tác hại bệnh nghề nghiệp, từ ý thức việc chăm sóc bảo vệ sức khỏe môi trường làm việc Đánh giá tình hình sức khỏe người lao động May 10, ơng Nguyễn Thiện Nam, trưởng phòng Y tế Mơi trường lao động nhận xét: “Nhìn chung, tình trạng sức khỏe người lao động Tổng công ty May 10 tương đối tốt Tỉ lệ người lao động có sức khỏe loại đạt 10 – 12%; loại đạt 67% Đối với trường hợp sức khỏe yếu loại chúng tơi tiếp cận, phối hợp với đơn vị tuyến để có phác đồ điều trị” Điều thể doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội đảm bảo sức khỏe cho người lao động giúp tăng gắn kết người lao động với doanh nghiệp 2.2.3 Trách nhiệm doanh nghiệp người lao động bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp Thực trách nhiệm này, doanh nghiệp phải trả đủ lương, tồn chi phí ý tế, bố trí cơng việc phù hợp với mức suy giảm khả lao động người lao động; phải có bồi thường trợ cấp cho người lao động; đóng loại bảo hiểm bắt buộc cho người lao động; xảy tai nạn lao động doanh nghiệp phải lập biên bản, điều tra có tham gia ban chấp hành cơng đồn sở, định kỳ khai báo tất trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Một khảo sát khác Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động Môi trường Hà Nội 1.000 doanh nghiệp TP HN cho thấy môi trường lao động không đảm bảo khiến người lao động dễ mắc bệnh nghề nghiệp bụi phổi, điếc, rối loạn chuyển hóa thể… thực tế số ca mắc ngày nhiều Qua đợt khám sức khỏe định kỳ cho gần 6.000 người lao động ghi nhận: 32,28% có sức khỏe thuộc loại kém, 32,35% trung bình gần 8% Bộ Y tế thừa nhận bệnh nghề nghiệp nước ta, đặc biệt bệnh liên quan đến đường hô hấp tiêu hóa, ngày gia tăng Báo cáo cho thấy có gần 28.000 người lao động mắc bệnh nghề nghiệp Tuy nhiên, số thực tế cao gấp 10 lần Trong tổng số 29 bệnh nghề nghiệp bệnh bụi phổi phổ biến 19 nguy hiểm (chiếm 74%), đường hô hấp (32%) điếc tiếng ồn (17%), chưa kể loạt bệnh khác nhiễm độc benzen; bệnh tia X chất phóng xạ; sạm da nghề nghiệp, viêm da… Tất loại bệnh bụi phổi dễ mắc mắc lại khó chữa khiến người lao động khả lao động, chí số bệnh dẫn đến tử vong Tại TP HN, khảo sát trung tâm y tế dự phòng cho thấy gần 67% doanh nghiệp có mơi trường chứa yếu tố nguy gần 25% doanh nghiệp tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động Theo số liệu tổng hợp báo cáo tình hình tai nạn lao động(TNLĐ) LĐ-TB&XH cho thấy, riêng năm 2016 toàn quốc xảy 7.981 vụ TNLĐ làm 8.251 người bị nạn Trong số vụ TNLĐ chết người 799 vụ, số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên 106 vụ, số người chết 862 người, số người bị thương nặng 1.952 người, nạn nhân lao động nữ 2.371 người Còn Hà Nội Số liệu thống kê cho thấy, năm 2016, địa bàn thành phố xảy 225 vụ tai nạn lao động làm 49 người chết 202 người bị thương, khiến Hà Nội số địa phương có số vụ tai nạn lao động cao nước Xét theo loại hình doanh nghiệp, cơng ty TNHH có tỷ lệ xảy tai nạn lao động cao nhất, chiếm 37,1% số vụ tai nạn chết người 37% số người chết Kế tiếp loại hình cơng ty cổ phần, chiếm 34,2% số vụ tai nạn chết người 34,3% số người chết Doanh nghiệp nhà nước, đơn vị hành nghiệp chiếm 20,8% số vụ tai nạn chết doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá chiếm 3,5% số vụ tai nạn Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh xảy nhiều tai nạn lao động chết người xây dựng, khai thác khoảng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, khí chế tạo, dịch vụ…Các yếu tố chấn thương chủ yếu làm chết người nhiều ngã từ cao, điện giật, vật rơi, đổ sập, máy thiết bị cán, kẹp Về công tác báo cáo tình hình TNLĐ, Sở LĐ-TB&XH cho biết, có 6-7% doanh nghiệp có báo cáo, chủ yếu doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), lại hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa khơng có báo cáo thống kê TNLĐ, có qui định phải có báo cáo tình hình TNLĐ 20 Các doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội thực đầy đủ sách bảo hiểm xã hội cho người lao động, bồi thường thiệt hại có tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tuy nhiên mức độ bồi thường nhiều chưa thỏa đáng Theo kết điều tra “bồi thường tai nạn lao động (TNLĐ) từ người sử dụng lao động” Cục An toàn lao động (Bộ LĐ-TB&XH) thực TP.Hà Nội cho thấy mức độ bồi thường tai nạn lao động q thấp Cụ thể như: chi phí bình quân từ người sử dụng lao động cho vụ TNLĐ chết người khoảng 30 - 32,5 triệu đồng/vụ, lao động bị thương, chi phí bình quân 5,7 - 6,6 triệu đồng/vụ Số liệu quan Bảo hiểm xã hội thành phố cho thấy chi phí cho TNLĐ 0,8% tổng quỹ lương, nhỏ so với mức qui định chi 5% cho TNLĐ, bệnh nghề nghiệp, thai sản, ốm đau Kết thống kê cho thấy tần suất TNLĐ lao động có hợp đồng lao động năm, mùa vụ lên tới 22,41 (cứ 1.000 lao động có bình qn 22,41 người bị tai nạn), số lao động không xác định thời hạn có 1,44; tần suất TNLĐ TNLĐ chết người khu vực kinh tế tư nhân cao khu vực kinh tế nhà nước 2,7 3,04 lần… Điều chứng tỏ lợi ích người lao động hầu hết doanh nghiệp chưa thực bảo vệ Về trách nhiệm lập biên giải quyết, báo cáo tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp lên quan chức chưa thực triệt để Nhiều doanh nghiệp báo cáo không quy định, chưa thống kê đầy đủ ngành ngề, số lao động địa bàn thành phố Nhiều tổ chức, doanh nghiệp lơ là, thiếu kiểm tra giám sát, quản lý lỏng lẻo vấn đề vệ sinh an toàn lao động Đặc biệt, 90% doanh nghiệp địa bàn thành phố khơng thực báo cáo tình hình tai nạn lao động có 6-7% doanh nghiệp có báo cáo, chủ yếu doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI), lại hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa khơng có báo cáo thống kê TNLĐ, có qui định phải có báo cáo tình hình TNLĐ Điều khiến quan quản lý khó đánh giá tình hình tai nạn lao độngtrên địa bàn thành phố Hà Nội Và việc doanh nghiệp có thực tốt trách nhiệm người bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp chưa minh bạch 21 2.3 Đánh giá chung việc thực trách nhiệm xã hội vấn đề an toàn, sức khỏe lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 2.3.1 Mặt đạt Nhìn chung, doanh nghiệp có quy mơ lớn thực quy định an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động tốt Các doanh nghiệp nhỏ không đủ nguồn lực để chi phí cho việc đầu tư cải tạo trang thiết bị , chưa có nhận thức đầy đủ, tình trạng máy móc trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, nhà xưởng chật hẹp, thiếu ánh sáng tồn dẫn đến điều kiện lao động không đảm bảo Các doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm an tồn, sức khỏe lao độngt hì làm tốt công việc như: đo kiểm môi trường lao động, thường xuyên tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động, Trang cấp trang thiết bị, phương tiện bảo hộ lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động để họ yên tâm làm việc; có phân công người phụ trách theo dõi việc chấp hành an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp; Chấp hành tốt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động; Bảo đảm tốt sức khỏe người lao động thông qua việc thường xuyên tổ chức lần khám sức khỏe định kỳ cho người lao động 06 tháng/lần năm/lần; Đối với người lao động bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp doanh nghiệp thực bồi thường thiệt hại, chi trả trợ cấp… 2.3.2 Mặt hạn chế Bên cạnh doanh nghiệp thực tốt số vấn đề trách nhiệm an tồn, sức khỏe lao động có số hạn chế mà doanh nghiệp địa bàn thành phố thực chưa tốt, là: Phần lớn doanh nghiệp thực đo kiểm môi trường lao động qua loa, không quan tâm đến mơi trường lao động doanh nghiệp có độc hại, nguy hiểm với người lao động hay không; Một số doanh nghiệp khơng trang bị phương tiện bảo hộ lao động cho người lao động có trang bị thiếu nhiều; Hay chưa có phận chun trách cơng tác an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp; không tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động có làm qua loa để đối phó; Mức bồi thường, chi trả người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thấp, chưa thỏa đáng 22 PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG GIÚP NÂNG CAO THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẪN ĐỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Đối với nhà nước *Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lý buộc doanh nghiệp phải thục thi trách nhiệm xã hội an toàn, vệ sinh lao động cách đầy đủ nghiêm túc Khung pháp lý biện pháp có hiệu lực thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; đồng thời giải pháp hỗ trợ đắc lực cho giải pháp đạo đức, làm cho động co đạo đức thường xuyên củng cố ngày có hiệu lực thực tế Nhà nước cần xây dựng quy định sau: + Quy định quan có thẩm quyền phê duyệt luận chứng biện pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc người lao động môi trường xung quanh + Quy định chặt chẽ thủ tục đăng ký máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động + Quy định linh hoạt trách nhiệm người sử dụng lao động việc bố trí cơng việc cho người lao động sau tai nạ lao động, bệnh nghề nghiệp + Quy định đơn vị sử dụng lao động phải lập quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tùy vào điều kiện thực tế doanh nghiệp mà chủ sử dụng lựa chọn mức cụ thể nhằm đảm bảo chủ động nguồn chi trả người lao động bị tai nạn, bệnh nghề nghiệp + Quy định vai trò tổ chức cơng đồn cấp cấp sở việc tham gia lập biên bản, điều tra tai nạ lao động, tham gia hội đồng bảo hộ doanh nghiệp hoạt động khác để bảo vệ người lao động trường hợp doanh nghiệp khơng có tổ chức cơng đồn sở, ban chấp hành cơng đồn lâm thời + Tăng cường đội ngũ tra an toàn, vệ sinh lao động số lượng chất lượng nhằm đảm bảo kiểm tra, tra xử phạt kịp thời vi phạm pháp luật doanh nghiệp - Nhà nước cần tuyên truyền giáo dục cho tất doanh nghiệp trách nhiệm xã hội vấn đề an toàn vệ sinh lao động họ, làm cho họ hiểu lợi ích thực trách nhiệm xã hội * Nghiên chế, sách hỗ trợ nhà nước để doanh nghiệp vào thuận lợi, tổ chức giải thưởng để khích lệ tinh thần cho doanh nghiệp 23 thực tốt trách nhiệm xã hội 3.2 Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần nghiêm túc chấp hành pháp luật nhà nước, phủ, quy định thực trách nhiệm an toàn, vệ sinh lao động Phải nhận thức rõ thực trách nhiệm góp phần thúc đẩy phát triển bền vững doanh nghiệp Đối với trách nhiệm, cam kết n toàn vệ sinh lao động cần phải ý: - Hằng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động - Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ nhân thực chế độ khác an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động theo quy định Nhà nước - Thường xuyên tổ chức đo đạc yếu tố có hại doanh nghiệp để kịp thời xử lý có biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo môi trường lao động cho người lao động doanh nghiệp - Cử người giám sát việc thực quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp; phối hợp với cơng đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an tồn vệ sinh viên - Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư kể đổi công nghệ, máy, thiết bị, vật tư nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định nhà nước - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định - Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động người lao động - Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạ lao động, bệnh nghề nghiệp định kỳ tháng, hàng năm báo cáo kết qủa tình hình thực an tồn lao động , vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động- Thương binh Xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động Như đảm bảo điều kiện an toàn lao động , vệ sinh lao động, bảo vệ sức khỏe , ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động yếu tố quan trọng để doanh nghiệp ổn định sản xuất, tăng xuất lao động, phát triển bền vững Song, kinh phí tổ chức đầu tư cách hoạt động lớn nên 24 hầu hết doanh nghiệp lợi nhuận thực tế trước mắt mà chưa thực trách nhiệm, cam kết với người lao động Để nâng cao việc thực trách nhiệm xã hội vấn đề an tồn lao động, vệ sinh lao động cần có nỗ lực Nhà nước doanh nghiệp để đảm bảo hài hòa lợi ích mục tiêu chung bên 25 KẾT LUẬN An toàn, vệ sinh lao động tổng hợp quy định Nhà nước biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp khắc phục hậ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện lao động cho người lao động Trong điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta tương lai, quy định pháp luật an tồn, vệ sinh lao động ngày có ý nghĩa đặc biệt quan trọng An toàn vệ sinh lao động sở để người lao động thực quyền bảo hộ lao động ,góp phần cải thiện điều kiện lao động nâng cao nâng cao suất lao động Bởi vậy, quan tâm đến an toàn vệ sinh lao động không trách nhiệm đơn vị sử dụng mà thân người lao động Qua tìm hiểu việc thực trách nhiệm xã hội an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội ta thấy mặt đạt mặt hạn chế mà doanh nghiệp tồn tại.Nhìn chung, doanh nghiệp có quy mô lớn thực quy định an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động tốt Các doanh nghiệp nhỏ không đủ nguồn lực để chi phí cho việc đầu tư cải tạo trang thiết bị , chưa có nhận thức đầy đủ, tình trạng máy móc trang thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, nhà xưởng chật hẹp, thiếu ánh sáng tồn dẫn đến điều kiện lao động không đảm bảo Và đữa giải pháp giúp nâng cao việc thực trách nhiệm xã hội an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Như đảm bảo điều kiện an toàn lao động , vệ sinh lao động, bảo vệ sức khỏe , ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động yếu tố quan trọng để doanh nghiệp ổn định sản xuất, tăng xuất lao động, phát triển bền vững Song, kinh phí tổ chức đầu tư cách hoạt động lớn nên hầu hết doanh nghiệp lợi nhuận thực tế trước mắt mà chưa thực trách nhiệm, cam kết với người lao động Để nâng cao việc thực trách nhiệm xã hội vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động cần có nỗ lực Nhà nước doanh nghiệp để đảm bảo hài hòa lợi ích mục tiêu chung bên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Luật An toàn vệ sinh lao động 2.Bài giảng “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động” , Trường đại học Lao động Xã hội, 8/2016 http://t4hn.org.vn/tin-tuc-su-kien/doanh-nghiep-tho-o-voi-suc-khoe-cua-nguoi-laodong-2476/ 4.Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, http://dvc.molisa.gov.vn/NewsDetail.aspx? CateAlias=thong-bao&DocId=4 5.Sở Lao động-Thương binh Xã hội Hà Nội , Website: http://solaodong.hanoi.gov.vn/ http://vietnamnay.com/xem-tin-tuc/tong-quan-thu-do-ha-noi-default.html 7.Bộ Y tế , https://moh.gov.vn/ 8.Tổng công ty May 10, http://garco10.com.vn/ 9.Công ty TNHH may Minh Tâm , http://www.thongtincongty.com/company/3f53d3af-cong-ty-tnhh-may-minh-tam/ 10 https://123doc.org/document/2672367-thuc-trang-va-cac-giai-phap-nang-cao-hieuqua-thuc-hien-trach-nhiem-xa-hoi-cua-cac-doanh-nghiep-viet-nam.htm 11.tập chí hòa nhập, viết “Tai nạn lao động bị ém kín”, http://hoanhap.vn/baiviet/tai-nan-lao-dong-bi em-kin-18801 ... tầm quan trọng việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nên em xin chọn đề tài “ Thực trạng thực trách nhiệm xã hội an toàn sức, sức khỏe lao động doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội nay PHẦN... CAO THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẪN ĐỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Đối với nhà nước *Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lý buộc doanh nghiệp. .. nơi phải sẽ, an toàn đảm bảo yêu cầu họ PHẦN 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Giới

Ngày đăng: 13/03/2018, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w