Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân Việt Nam, đã có khá nhiều ý kiến thông qua các cuộc hội thảo hoặc các bài viết đăng tải trên các phương tiện báo chí cùng bàn về khái niệm “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”. Khái niệm “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp” (CSR) đã được truyền bá vào nước ta thông qua hoạt động của các công ty đa quốc gia đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Các công ty này thường đưa ra các chương trình khuyến cáo ứng xử về văn hoá kinh doanh đem áp dụng vào các địa bàn đầu tư. Ví dụ như “Chương trình tôi yêu Việt Nam” của công ty Honđa Vietnam; “Chương trình giáo dục vệ sinh cá nhân” cho các trẻ em của công ty Unilever; “Chương trình đào tạo tin học Topic 64” của Microsoft, Qualcomm và HP; “Chương trình hỗ trợ dị tật tim bẩm sinh” và “Chương trình ủng hộ nạn nhân vụ sập cầu Cần Thơ” của Vinacapitat, Samsung; “Chương trình khôi phục thị lực cho trẻ em nghèo” của Western Union;… Thực tiễn cũng đã cho thấy, trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, CSR đã trở thành một trong những yêu cầu đối với các doanh nghiệp Việt Nam, nếu doanh nghiệp nào đó không tuân thủ CSR sẽ không thể tiếp cận được với thị trường thế giới…Như vậy, thực hiện tốt trách nhiệm xã hội sẽ giúp nâng cao uy tín của doanh nghiệp, doanh nhân, từ đó sẽ mang lại nhiều lợi nhuận kinh tế và lợi ích chính trị xã hội cho họ. Vấn đề an toàn, sức khỏe lao động là một trong những nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong các doanh nghiệp Việt Nam. Đây cũng là một vấn đề quan trọng cần quan tâm. Theo thống kê, Cứ 15 giây, trên thế giới, lại có một người lao động bỏ mạng vì tai nạn hoặc hoặc bệnh nghề nghiệp. Cứ 15 giây, lại có 153 công nhân bị tai nạn lao động. Vì vậy, an toàn và sức khỏe lao động mang ý nghĩa to lớn đối với việc bảo toàn nguồn nhân lực, đồng thời có tác động trực tiếp tới hiệu quả của doanh nghiệp .
ĐỀ BÀI: THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: .2 NỘI DUNG VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm .2 1.2 Ý nghĩa việc thực trách nhiệm xã hội .4 1.3 Quan điểm trách nhiệm xã hội lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động 1.4 Nội dung trách nhiệm xã hội an toàn, vệ sinh lao động CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình doanh nghiệp Việt Nam 2.2 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội vấn đề an toàn, sức khỏe lao động doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1 Về máy phụ trách công tác an toàn – bảo bệ sức khỏe .10 2.2.2 Về yếu tố điều kiện lao động ảnh hưởng đến người lao động 10 2.2.3 Vấn đề đảm bảo an toàn sức khoẻ nơi làm việc 12 2.2.4 Vấn đề đảm bảo vệ sinh cho công nhân 13 2.2.5 Về dịch vụ y tế cho công nhân 14 CHƯƠNG III: 15 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 15 3.1 Về phía Nhà Nước .15 3.2 Về phía doanh nghiệp 17 KẾT LUẬN .19 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 PHỤ LỤC : CÁC BẢNG BIỂU 21 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bộ máy làm cơng tác an tồn – bảo vệ sức khỏe huấn luyện an toàn – bảo vệ sức khỏe Bảng 1.2: Các yếu tố điều kiện lao động gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người lao động Bảng 1.3: Vấn đề đảm bảo an toàn sức khoẻ nơi làm việc Bảng 1.4: Vấn đề đảm bảo vệ sinh cho công nhân Bảng 1.5: Vấn đề y tế – bảo vệ sức khoẻ cho công nhân MỞ ĐẦU Những năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân Việt Nam, có nhiều ý kiến thông qua hội thảo viết đăng tải phương tiện báo chí bàn khái niệm “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” Khái niệm “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” (CSR) truyền bá vào nước ta thông qua hoạt động công ty đa quốc gia đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Các cơng ty thường đưa chương trình khuyến cáo ứng xử văn hoá kinh doanh đem áp dụng vào địa bàn đầu tư Ví dụ “Chương trình tơi u Việt Nam” cơng ty Honđa - Vietnam; “Chương trình giáo dục vệ sinh cá nhân” cho trẻ em cơng ty Unilever; “Chương trình đào tạo tin học Topic 64” Microsoft, Qualcomm HP; “Chương trình hỗ trợ dị tật tim bẩm sinh” “Chương trình ủng hộ nạn nhân vụ sập cầu Cần Thơ” Vinacapitat, Samsung; “Chương trình khơi phục thị lực cho trẻ em nghèo” Western Union;… Thực tiễn cho thấy, tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, CSR trở thành yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp khơng tn thủ CSR khơng thể tiếp cận với thị trường giới…Như vậy, thực tốt trách nhiệm xã hội giúp nâng cao uy tín doanh nghiệp, doanh nhân, từ mang lại nhiều lợi nhuận kinh tế lợi ích trị - xã hội cho họ Vấn đề an toàn, sức khỏe lao động nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp doanh nghiệp Việt Nam Đây vấn đề quan trọng cần quan tâm Theo thống kê, Cứ 15 giây, giới, lại có người lao động bỏ mạng tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp Cứ 15 giây, lại có 153 cơng nhân bị tai nạn lao động Vì vậy, an tồn sức khỏe lao động mang ý nghĩa to lớn việc bảo tồn nguồn nhân lực, đồng thời có tác động trực tiếp tới hiệu doanh nghiệp CHƯƠNG I: NỘI DUNG VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm Doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế, có tài sản tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, cấp giấy đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật để thực hoạt động kinh doanh trị trường (Theo mục điều chương luật doanh nghiệp 2014) Quá trình kinh doanh thực cách liên tục, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích để sinh lợi Như doanh nghiệp tổ chức kinh tế vị lợi, thực tế số tổ chức doanh nghiệp có hoạt động khơng hồn tồn nhằm mục tiêu lợi nhuận Cùng với kiếm lời, doanh nghiệp đồng thời có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi khách hàng, người cung ứng đầu vào cho người làm cơng doanh nghiệp, nói rộng quyền lợi công chúng Trách nhiệm xã hội chỗ hoạt động kinh doanh phải tôn trọng luật pháp bảo vệ môi trường xung quanh Ngồi cần quan tâm đến khuynh hướng tiêu thụ mục tiêu Khuynh hướng không trái với quyền lợi doanh nghiệp, xong đòi hỏi doanh nghiệp ln đảm bảo chất lượng hàng hóa dịch vụ bán An tồn, sức khỏe lao động Theo luật an toàn vệ sinh lao động 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015, An toàn lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động Vệ sinh lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người q trình lao động Theo Luật An tồn, vệ sinh lao động, người sử dụng lao động có nghĩa vụ xây dựng, tổ chức thực chủ động phối hợp với quan, tổ chức việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm cho người lao động người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động Người lao động có nghĩa vụ tuân thủ quy định An toàn, vệ sinh lao động; báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy xảy cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục cố, tai nạn lao động Theo quy định Bộ luật lao động 2012, người lao động phải trọng chặm sóc đến sức khỏe Đó quyền lợi họ Cụ thể: họ phải vào tiêu chuẩn sức khỏe để xếp công việc phù hợp, khám sức khỏe định kỳ, làm việc môi trường phù hợp… Người lao động chăm sóc cẩn thận kỹ lưỡng sức khỏe Họ đảm bảo công việc môi trường phù hợp với sức khỏe Được hưởng chế độ đãi ngộ sức khỏe suy giảm sức khỏe, khả lao động.… Việc đảm bảo sức khỏe người lao động nghĩa vụ người sử dụng lao động Đối với cơng việc có tính chất mức độ khác đãi ngộ chắm sóc vè sức khỏe khác Các chế độ chăm sóc, bảo vệ sức khỏe áp dụng người lao động, người làm thêm, thực tập, học nghề mà khơng có phân biệt Trách nhiệm xã hội Trên giới tồn nhiều quan điểm khác trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Một số người xác định “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hàm ý nâng hành vi doanh nghiệp lên mức phù hợp với quy phạm, giá trị kỳ vọng xã hội phổ biến” (Prakash & Sethi, 1975) Một số người khác hiểu “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm mong đợi xã hội kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện tổ chức thời điểm định” (Carroll, 1979), v.v… Có nhiều định nghĩa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, định nghĩa sử dụng nhiều là: “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, hợp tác người lao động, gia đình họ, cộng đồng xã hội nói chung, để cải thiện chất lượng sống cho họ, cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển” Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tất yếu liền với kinh doanh, mang lại cho doanh nghiệp lợi ích đáng kể: khẳng định thương hiệu doanh nghiệp lòng khách hàng tăng lợi nhuận doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đóng vai trò người kiến tạo lòng trung thành nơi khách hàng giá trị đạo đức "phong cách", đánh bóng tên tuổi doanh nghiệp, khẳng định thương hiệu gây thiện cảm lòng dân chúng, họ bán hàng nhiều gấp nhiều lần 1.2 Ý nghĩa việc thực trách nhiệm xã hội a) Đối với doanh nghiệp Việc triển khai thực trách nhiệm xã hội có tác dụng tích cực nhiều mặt doanh nghiệp Một là, trách nhiệm xã hội góp phần quảng bá phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp Hai là, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gắn với việc đảm bảo chế độ lương bổng, đảm bảo an toàn lao động, tăng cường tự hiệp hội, …, qua có tác dụng kích thích tính sáng tạo người lao động, cải tiến liên tục quản lý việc nâng cao suất, chất lượng lao động, cải tiến mẫu mã hàng hoá, qua nâng cao hiệu cơng việc tồn doanh nghiệp, tạo nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp Ba là, tăng khả cạnh tranh thị trường Bốn là, việc thực trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp tồn phát triển cạnh tranh gay gắt b) Đối với người lao động Trước hết, người lao động làm việc mơi trường làm việc mà đó, pháp luật lao động tuân thủ nghiêm ngặt, quy định pháp luật nước sở quyền lợi ích người lao động thực thi nghiêm túc, qua đó, tạo động làm việc tốt cho người lao động Điều đáng quan tâm là, doanh nghiệp cam kết thực trách nhiệm xã hội, vấn đề lao động cưỡng bức, sử dụng lao động trẻ em, quấy nhiễu lạm dụng lao động, phân biệt đối xử bị hạn chế loại bỏ;Vấn đề thù lao lao động thực tốt, đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho người lao động Vấn đề an toàn sức khoẻ người lao động doanh nghiệp trọng đầu tư, chế độ làm việc – nghỉ ngơi khoa học thực hiện, qua tạo mơi trường làm việc an tồn, chế độ làm việc hợp lý cho người lao động… c) Đối với khách hàng Thoả mãn yêu cầu mà họ đặt với doanh nghiệp: sản phẩm có chất lượng cao, có giá trị sử dụng tốt, đảm bảo độ an toàn cao sử dụng; sống môi trường sạch, xã hội mà vấn đề xã hội giải mức độ tốt d) Ý nghĩa cộng đồng xã hội Bảo vệ môi trường Giảm tệ nạn xã hội Tăng cường hoạt động từ thiện, góp phần giảm gánh nặng cho xã hội 1.3 Quan điểm trách nhiệm xã hội lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động Ở Việt Nam, khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mẻ thực tế có nhiều doanh nghiệp chưa thực hiểu rõ vấn đề Họ thường hiểu thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có nghĩa làm từ thiện, tham gia hoạt động nhân đạo Theo cách hiểu việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mang tính chất tự nguyện Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, hợp tác người lao động, gia đình họ, cộng đồng xã hội nói chung, để cải thiện chất lượng sống cho họ, cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển Thực trách nhiệm xã hội thể nội dung: Trách nhiệm kinh tế; Trách nhiệm pháp lý; Trách nhiệm đạo đức; Trách nhiệm nhân văn, từ thiện Vấn đề an toàn – bảo vệ sức khỏe bảo vệ môi trường vấn đề nhận quan tâm lớn Nhà nước đề cập chi tiết rõ ràng Bộ Luật lao động, pháp lệnh bảo hộ lao động Luật bảo vệ mơi trường Có thể khẳng định rằng, quy định pháp luật Việt Nam vấn đề an toàn – bảo vệ sức khỏe bảo vệ môi trường chặt chẽ, phần lớn phù hợp với quy định quốc tế Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu với khu vực giới, doanh nghiệp Việt Nam buộc phải có quan hệ với đối tác nước ngồi Để có mối quan hệ chặt chẽ với đối tác này, doanh nghiệp Việt Nam phải thực số quy định trách nhiệm xã hội lĩnh vực an toàn – bảo vệ sức khỏe bảo vệ mơi trường đối tác nước ngồi dựng lên Một số quy tắc ứng xử (CoC) quốc tế áp dụng phổ biến Việt Nam đề cập rõ vấn đề an toàn – bảo vệ sức khỏe bảo vệ môi trường Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 WRAP; Hệ thống quản trị môi trường ISO 14000; Hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ OHSAS 18001 v.v… 1.4 Nội dung trách nhiệm xã hội an toàn, vệ sinh lao động Nội dung quy định trách nhiệm xã hội lĩnh vực an tồn – bảo vệ sức khỏe bảo vệ mơi trường với số điểm sau: Doanh nghiệp cần có cam kết lãnh đạo vấn đề đảm bảo an toàn – bảo vệ sức khỏe cho người lao động bảo vệ mơi trường Đó thiết lập hệ thống sách đảm bảo thực tốt vấn đề này, đưa yêu cầu với nhà cung cấp, nhà thầu, nhà thầu phụ nhằm thực tốt nội dung an toàn – bảo vệ sức khỏe bảo vệ môi trường thiết lập chế giám sát đối tác nói việc thực quy định an tồn – bảo vệ sức khỏe bảo vệ mơi trường Doanh nghiệp cần đảm bảo môi trường làm việc an tồn, lành mạnh để phòng ngừa tai nạn thương tích có hại đến sức khoẻ người lao động Doanh nghiệp phải đào tạo cho người lao động an toàn lao động sản xuất, có biện pháp hệ thống quản lý thích hợp đảm bảo an tồn cho người lao động Doanh nghiệp phải phổ biến kiến thức ngành nguy hiểm xảy cho người lao động Phải cung cấp môi trường làm việc an tồn vệ sinh, phải có biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn lao động hạn chế việc gây tổn hại đến sức khoẻ người lao động Doanh nghiệp cần xây dựng tổ chức thực biên pháp nhằm giảm thiểu nguyên nhân gây nguy hiểm môi trường làm việc mức tối đa Doanh nghiệp phải định đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm an toàn – bảo vệ sức khỏe bảo vệ môi trường chịu trách nhiệm đảm bảo sức khoẻ an toàn cho người lao động Doanh nghiệp phải đảm bảo tất người lao động huấn luyện an toàn, khám sức khoẻ định kỳ thiết lập hồ sơ huấn luyện Việc huấn luyện phải thực tất nhân viên chuyển công tác từ nơi khác đến Doanh nghiệp phải thiết lập hệ thống theo dõi, phòng ngừa xử lý nguy hiểm tiềm ẩn sức khoẻ an toàn người lao động Doanh nghiệp phải cung cấp cho người lao động phòng tắm sẽ, đồ nấu nước trang thiết bị hợp vệ sinh để lưu trữ thức ăn Nếu Doanh nghiệp cung cấp chỗ cho người lao động phải đảm bảo nơi sẽ, an toàn đảm bảo yêu cầu họ Doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc, quy định tiêu chuẩn môi trường lĩnh vực sản xuất họ, phải có ý thức bảo vệ môi trường nơi hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp phải có hệ thống quản lí nhằm bảo vệ mơi trường Ngồi Doanh nghiệp phải có hệ thống kiểm tra việc xả rác thải cơng nghiệp mơi trường Doanh nghiệp cần có kế hoạch chi tiết để xử lý chất thải nguy hiểm môi trường Doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi lưu giữ hồ sơ đánh giá tác động xấu doanh nghiệp đến môi trường cải tiến liên tục hoạt động đánh giá tác động xấu doanh nghiệp đến môi trường Nếu nghiên cứu kỹ yêu cầu quy tắc ứng xử (CoC) quốc tế so sánh yêu cầu với quy định pháp luật Việt Nam, thấy quy định có số quy định cao hơn, gây khó khăn cho doanh nghiệp, có quy định mà pháp luật Việt Nam chưa đề cập đến Tuy nhiên, để thực hội nhập với khu vực giới, doanh nghiệp Việt Nam không cố gắng vượt qua rào cản Dịch vụ – Thương mại: Chú ý đặc biệt đến yếu tố Bụi Bên cạnh yếu tố điều kiện lao động không thuận lợi, số yếu tố nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động trình làm việc cần doanh nghiệp quan tâm để tránh tình xấu xảy sức khoẻ người lao động Những yếu tố gây nguy hiểm tình trạng đáng báo động doanh nghiệp là: Vật liệu nổ: Khai thác mỏ (90,9%), Dịch vụ – Thương mại (85,7%) Xếp hàng cao, dễ đổ, dễ gây tai nạn: Da Giầy – Dệt May (100%), Dịch vụ – Thương mại (57,1%), Thuỷ sản (55,6%) Xây dựng (36,4%) Khơng có biển báo an toàn: Xây dựng (27,3%) Dịch vụ – Thương mại (28,6%) Sàn trơn, gồ nghề: Thuỷ sản (33,3%) Xây dựng (9,1%) Máy móc khơng có phận che chắn: Ngành Xây dựng (18,2%) Kết điều tra này, so với số kết điều tra Viện Khoa học Lao động Xã hội tiến hành trước cho thấy tình trạng khả quan yếu tố điều kiện lao động yếu tố gây nguy hiểm đến người lao động Nó chứng tỏ năm vừa qua, doanh nghiệp quan tâm ý đến việc đầu tư làm giảm thiểu mối nguy hại đến người lao động Tuy nhiên, thực trạng chứng tỏ doanh nghiệp nhiều yếu tố điều kiện lao động gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người lao động gây nguy hiểm cho họ Điều cho phép đánh giá việc thực trách nhiệm xã hội dần có tính hội nhập cao song mức độ hội nhập chưa mong muốn 2.2.3 Vấn đề đảm bảo an toàn sức khoẻ nơi làm việc Trong tình trạng yếu tố điều kiện lao động có gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cho người lao động nghiêm trọng vậy, vấn đề cải tiến yếu tố điều kiện lao động quan tâm đáng kể Ngành Khai thác mỏ ngành quan tâm đến cải tiến yếu tố điều kiện lao động (100%) quan tâm đến việc huy động trí tuệ tập thể tham gia cải tiến liên tục (66,1%) Xếp thứ hai ngành Thuỷ sản (96,9% - cải tiến thường xuyên song việc huy động tập thể 12 tham gia cải tiến lại nhất, 34,4%) Ba ngành lại có mức độ cải tiến yếu tố điều kiện lao động gần tương tự nhau, song trội ngành Da Giầy – Dệt May, sau đến Dịch vụ – Thương Mại (đều 50%) Đáng tiếc ngành Dịch vụ – Thương mại lại có 2% số ý kiến hỏi khẳng định doanh nghiệp không cải tiến yếu tố điều kiện lao động Nếu việc cải tiến yếu tố điều kiện lao động có mục tiêu đảm bảo người lao động chịu ảnh hưởng xấu mơi trường làm việc việc trang bị phương tiện bảo hộ lao động cho họ giúp người lao động có khả tránh rủi ro xảy trình lao động Vấn đề đảm bảo vệ sinh nơi làm việc cho công nhân quy tắc ứng xử phổ biến bình diện quốc tế đề cập đến nội dung chủ yếu: Vệ sinh nhà tập thể mà doanh nghiệp cấp cho công nhân; Nhà vệ sinh nơi làm việc cho công nhân; Nhà tắm cho công nhân Trước hết vấn đề nhà tập thể cho cơng nhân, tính bình quân có 54% số ý kiến khẳng định doanh nghiệp có cung cấp nhà cho người lao động Tỷ lệ cao ngành Khai thác mỏ (83,7%), sau đến ngành Xây dựng (57,6%), Dịch vụ – Thương mại (41,9%), Da Giầy – Dệt May (32%) thấp ngành Thuỷ sản (27,8%) Thực ra, tỷ lệ cung cấp nhà cho công nhân cao hay thấp khơng khẳng định doanh nghiệp có thực tốt hay không tốt trách nhiệm xã hội, tuỳ thuộc điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp cung cấp hay không cung cấp nhà Vấn đề nhà cung cấp cho người lao động phải đảm bảo sẽ, an toàn đảm bảo vệ sinh Các CoC tiếng SA 8000, WRAP, FLA, đề cập đến vấn đề Phần lớn ý kiến đánh giá thống tình trạng vệ sinh khu nhà công nhân “Đạt yêu cầu” 2.2.4 Vấn đề đảm bảo vệ sinh cho công nhân Về vấn đề nhà tắm cho công nhân, Luật lao động quy định doanh nghiệp có lao động nữ cần có nhà tắm riêng cho nữ công nhân Các CoC quốc tế quy định 13 mức cao – cần có nhà tắm riêng cho nam nữ nhà tắm phải đảm bảo Tuy nhiên, có 15,4% số ý kiến hỏi khẳng định doanh nghiệp khơng có nhà tắm nào; 15,4% khẳng định có nhà tắm cho nữ công nhân doanh nghiệp có lao động nữ lao động nam Điều bất cập chắn cần phải khắc phục doanh nghiệp thực muốn thực tốt trách nhiệm xã hội để hội nhập Những ngành cần ý đặc biệt đến vấn đề Dịch vụ – Thương mại (32,3% - Khơng có nhà tắm 9,7% - Chỉ có nhà tắm cho nữ); Xây dựng (tương ứng 20,6% 17,6%) Da Giầy – Dệt May (7,4% 25,9%) 2.2.5 Về dịch vụ y tế cho cơng nhân Nhìn chung, vấn đề đảm bảo dịch vụ y tế cho công nhân thực tốt Bảng cho thấy có 60,2% số ý kiến hỏi khẳng định doanh nghiệp thành lập trạm y tế Tỷ lệ cao ngành Da Giầy – Dệt May (87,8%), sau đến ngành Khai thác mỏ (86,7%) Các ngành lại có tỷ lệ tương đối thấp: Thuỷ sản (41,9%), Dịch vụ – Thương mại (38,8%) Xây dựng (35,6%) Thực ra, theo CoC quốc tế pháp luật lao động Việt Nam, doanh nghiệp phải bắt buộc thành lập trạm y tế quy mô đủ lớn Do vậy, số liệu không chứng minh loại hình doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội tốt loại hình Song, điều quan trọng việc thực trách nhiệm xã hội việc cứu chữa cấp phát thuốc men cho người lao động phải kịp thời, đầy đủ Kết điều tra cho thấy rằng, tỷ lệ ý kiến khẳng định doanh nghiệp thực cứu chữa, cấp phát thuốc men cho người lao động “rất đầy đủ, kịp thời” không cao: 69,5% Tỷ lệ cao ngành Da Giầy – Dệt May (87,9%), sau đến Dịch vụ – Thương mại (81,3%), Thuỷ sản (75%), Xây dựng (68,8%) thấp ngành Khai thác mỏ (52,9%) Như vậy, vấn đề cứu chữa cấp phát thuốc men cho người lao động, ngành gây ấn tượng ngành thực trách nhiệm xã hội tốt ngành Da Giầy – Dệt May Pháp luật lao động Việt Nam CoC tiếng quy định doanh nghiệp buộc phải mua bảo hiểm y tế (BHYT) cho tất người lao động (trừ số đối tượng đặc biệt) Tuy nhiên, tình hình mua BHYT cho người lao động khơng hồn tồn khả quan Chỉ có 77,1% số ý kiến hỏi khẳng định doanh nghiệp có 14 mua BHYT cho 80% cơng nhân; 10,4% cho doanh nghiệp mua BHYT cho từ 51-80% số công nhân; 5,6% cho doanh nghiệp mua BHYT cho từ 31-50% số công nhân; 5,2% cho tỷ lệ 30% 1,7% khẳng định chưa mua bảo hiểm y tế CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Về phía Nhà Nước Giải pháp 1: Sửa đổi, bổ sung số Điều Luật lao động vấn đề an toàn bảo vệ sức khỏe Bộ Luật lao động Việt Nam dành riêng chương IX quy định vấn đề an toàn lao động, vệ sinh lao động với 14 Điều (từ Điều 95 đến 108), sau đó, Bộ Luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2002 hoàn thiện thêm quy định Khoản Điều 96 Khoản Điều 107 Có thể khẳng định rằng, quy định Bộ Luật lao động vấn đề an toàn – vệ sinh lao động chặt chẽ có tính hội nhập cao Tuy nhiên, để quy định pháp luật lao động Việt Nam phù hợp với quy định CoC quốc tế, qua giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật rào cản thương mại, cần có số điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung định: Nên bổ sung quy định nhà tập thể cho người lao động, nêu rõ: “Nếu doanh nghiệp cung cấp nhà tập thể cho người lao động nơi phải đảm bảo an tồn vệ sinh” Nên bổ sung quy định nhà vệ sinh phòng tắm cho lao động nam nữ, cần thể rõ, doanh nghiệp phải cung cấp nhà vệ sinh phòng tắm riêng chon am nữ Doanh nghiệp phải đảm bảo nhà vệ sinh phòng tắm cho nam nữ đảm bảo an toàn vệ sinh 15 Nên bổ sung quy định việc cung cấp thuốc men dịch vụ y tế khác cho người lao động , nhấn mạnh người sử dụng lao động phải có trách nhiệm cung cấp thuốc men đầy đủ, kịp thời cho người lao động để đảm bảo sức khoẻ họ Giải pháp 2: Xây dựng, phê duyệt tổ chức thực Dự án an toàn sức khoẻ cho người lao động nơi làm việc Dự án an toàn – bảo vệ sức khỏe cho người lao động nơi làm việc Mục tiêu Dự án là: Cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư trang thiết bị đảm bảo an toàn – vệ sinh lao động nơi làm việc (mua quạt thơng gió, thiết bị lọc bụi, chống ồn; cải thiện hệ thống vệ sinh nhà tắm, nhà vệ sinh, nhà tập thể, nhà ăn; v.v ) Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư kỹ thuật, cơng nghệ có tính an toàn cao Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để doanh nghiệp đầu tư mua sắm trang thiết bị BHLĐ Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi để đảm bảo điều kiện y tế cho người lao động Dự án nên giao cho Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chủ trì thực Các doanh nghiệp muốn vay vốn đầu tư phải trình Dự án vay vốn có tính khả thi qua thẩm định cấp có thẩm quyền vay vốn Giải pháp 3:Liên kết doanh nghiệp ngành, nghề, xây dựng quy tắc ứng xử chung, có quy định an tồn – bảo vệ sức khỏe để doanh nghiệp thực Xây dựng điển hình thực quy tắc ứng xử chung bước phổ biến nhân rộng mơ hình Các Hiệp hội doanh nghiệp theo ngành, 16 nghề nên đầu tư xây dựng quy tắc ứng xử chung Bộ quy tắc ứng xử hình thành sở tích hợp quy định của: Các CoC quốc tế mà đối tác nước ngoài, quốc gia khác quy định buộc doanh nghiệp ngành muốn xuất hàng hố có quan hệ thương mại, quan hệ hợp tác với nước phải tuân thủ; Giải pháp 4: Cần nhanh chóng xúc tiến thành lập Hiệp hội người tiêu dùng Việt Nam Tôn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất sản phẩm sạch, chất lượng cao an tồn, khơng gây nhiễm; khơng mua hàng hố doanh nghiệp không thực tốt nội dung trách nhiệm xã hội, có nội dung an toàn- bảo vệ sức khỏe Giải pháp 5: Thúc đẩy việc thành lập trao quyền cho quan giám sát độc lập vấn đề thực trách nhiệm xã hội Với nước phát triển, quan giám sát độc lập ln đóng vai trò quan trọng Nhà nước trao cho số quyền định Để thực việc giám sát thúc đẩy việc thực trách nhiệm xã hội, Việt Nam học tập kinh nghiệm Theo chúng tơi, quy định quyền quan giám sát độc lập sau: Được hợp đồng với doanh nghiệp việc giám sát, tư vấn đánh giá nội dung trách nhiệm xã hội mà doanh nghiệp thực nhận thù lao doanh nghiệp từ hoạt động này; Được nhận uỷ quyền tổ chức quốc tế việc đánh giá cấp chứng thực CoC quốc tế nhận kinh phí từ hoạt động theo quy định; Báo cáo với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tình hình thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; 17 Được phép nhận uỷ quyền quan quản lý nhà nước việc giám sát thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp theo quy định 3.2 Về phía doanh nghiệp Giải pháp 1: Tăng cường hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức doanh nghiệp vấn đề trách nhiệm xã hội lĩnh vực an toàn-bảo vệ sức khỏe Đặc biệt lợi ích thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực mang lại cho doanh nghiệp; thiết lập kênh thông tin tư vấn cho doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực an toàn- bảo vệ sức khỏe, (tư vấn cách thức thực OHSAS 18001, ISO 14000, thực nội dung AT-BVSK bảo vệ môi trường CoC khác SA 8000, WRAP, …) Các doanh nghiệp cần tăng cường nhận thức trách nhiệm xã hội Giải pháp 2: Tổ chức đối thoại giám đốc điều hành người lao động người lao động vấn đề an toàn – sức khỏe lao động theo định kỳ từ – tháng lần để giải mâu thuẫn phát sinh vướng mắc vấn đề an toàn – sức khỏe lao động; Người lao động phải cung cấp thơng tin dễ hiểu an tồn – sức khỏe lao động họ, không để họ bất mãn khả thu thập thông tin Giải pháp 3: Nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: trước hết phải người đứng đầu doanh nghiệp tầm nhìn định họ có ảnh hưởng lớn, chí tuyệt đối tới chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Giải pháp 4: Các doanh nghiệp cần có chiến lược dài hạn việc xây dựng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với lộ trình phù hợp Theo đó, doanh nghiệp vạch bước thực nội dung trách nhiệm xã hội khơng phù hợp với tiêu chí: kinh tế, pháp luật, đạo đức, nhân văn mà hài hồ với lợi ích chủ thể có liên quan, góp phần vào 18 phát triển kinh tế trình hội nhập giai đoạn nước ta Đặc biệt vấn đề an toàn – sức khỏe lao động doanh nghiệp Việt Nam KẾT LUẬN Người lao động làm việc chịu tác động yếu tố điều kiện lao động, có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại gây bất lợi cho thân người lao động, gây tai nạn lao động, ảnh hưỏng xấu đến sức khỏe người lao động Do cần phải bảo vệ tránh tác động yếu tố Cơng an an tồn – sức khỏe lao động bảo đảm an toàn thân thể người lao động, không để xảy tai nạn lao động, bảo đảm người lao động khỏe mạnh, không bị mắc bệnh tác động nghề nghiệp, bồi dưỡng hồi phục kịp thời trì sức khỏe, khả lao động Thực trách nhiệm xã hội doanh nhân Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế nhiều năm tới ngày doanh nhân nước ta nhận thức sâu sắc đóng góp doanh nghiệp, doanh nhân vào việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đời sống người lao động gia đình họ, có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung cộng đồng xã hội Thực tiễn cho thấy, tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, trách nhiệm xã hội trở thành yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp khơng tn thủ trách nhiệm xã hội tiếp cận với thị trường giới… 19 Vì vậy, thực tốt trách nhiệm xã hội giúp nâng cao uy tín doanh nghiệp, doanh nhân, từ mang lại nhiều lợi nhuận kinh tế lợi ích trị - xã hội cho họ, đặc biệt vấn đề an toàn – sức khỏe lao động, doanh nghiệp Việt Nam cần đặc biệt trọng quan tâm Sự thể quan tâm doanh nghiệp thể tâm phát triển doanh nghiệp ngày phát triển mạnh mẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổ chức lao động quốc tế (2017), An toàn sức khỏe lao động http://www.ilo.org/hanoi/Areasofwork/safety-and-health-at-work/lang-vi/index.htm Anhvandoanhnghiep.vn (2017), Doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp https://anhvandoanhnghiep.com/doanh-nghiep-la-gi-va-loai-hinh-doanhnghiep Hàm Yên (2017), Năm 2017 kinh tế tăng trưởng đồng lĩnh vực http://www.sggp.org.vn/nam-2017-nen-kinh-te-tang-truongdong-deu-tren-cac-linh-vuc-479676.html Đức Minh (2017), Toàn cảnh tranh kinh tế Việt Nam tháng năm 2017: Nhiều tín hiệu khởi sắc!.http://cafef.vn/toan-canh-buc-tranh-kinh-teviet-nam-9-thang-nam-2017-nhieu-tin-hieu-khoi-sac2017092901145776.chn 20 PHỤ LỤC : CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bộ máy làm cơng tác an tồn – bảo vệ sức khỏe huấn luyện an toàn – bảo vệ sức khỏe Đơn vị: % Chung Phân theo ngành cho Da Khai Thuỷ ngành Giày – thác sản Dệt mỏ May Xây Dịch vụ dựng – Thương mại Phân cơng Có lãnh đạo Không phụ trách AT-BVSK 93,2 97,6 97,9 96,9 91,5 84,3 6,8 2,4 2,1 3,1 8,5 15,7 Có phận Có làm cơng Khơng tác ATBVSK 95,5 100,0 98,2 96,8 93,3 89,6 4,5 - 1,8 3,2 6,7 10,4 Thời 23,6 15,0 15,5 6,3 29,2 45,1 71,2 80,0 84,5 87,5 64,6 45,1 STT Tiêu chí đánh giá 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 gian tháng năm 21 3.3 3.4 3.5 lần huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho tồn thể cơng nhân năm 1,3 - - - - 5,9 năm 0,4 - - 3,1 - - 5,0 - 3,1 6,3 3,9 Chưa bao 3,5 huấn luyện Nguồn: Thống kê Bộ Lao động – Thương binh xã hội Bảng 1.2: Các yếu tố điều kiện lao động gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người lao động Đơn vị: % Chung tấ Phân theo ngành t Da Khai Thuỷ ngành Giày – thác sản D.May mỏ Xây dựng Dịch vụ – TM ĐKLĐ Có có ảnh Khơng hưởng xấu đến sức khoẻ NLĐ 46,8 7,3 90,0 43,8 37,5 38,0 53,2 92,7 10,0 56,3 62,5 62,0 Các yếu tố điều kiện lao động gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người lao động Bụi 70,4 66,7 94,4 7,1 61,1 57,9 ồn 52,8 66,7 57,4 50,0 55,6 36,8 Rung 26,9 33,3 18,5 42,9 33,3 31,6 Hơi độc khí 18,5 33,3 9,3 28,6 5,6 47,4 Độ cao ẩm 23,1 25,9 71,4 5,6 63,0 14,3 66,7 14,8 14,3 22,2 50,0 38,7 36,2 Tiêu chí đánh giá STT 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 3.1 Nóng, khó chịu 53,7 Khác 13,0 Có yếu tố Có 66,7 31,0 7,3 22 42,1 18,0 3.2 nguy Không hiểm dễ gây tai nạn 4.1 Các yếu tố nguy hiểm dễ gây tai nạn cho người lao động trình làm việc 4.2 4.3 4.4 92,7 50,0 61,3 63,8 82,0 Sàn trơn, 7,7 gồ ghề - - 33,3 9,1 - Máy móc 3,8 khơng che chắn - - - 18,2 - Khơng có 9,6 biển báo an toàn - - - 27,3 28,6 Đường hẹp - 45,5 22,2 72,7 - 100,0 4,5 55,6 36,4 57,1 9,1 85,7 4.5 Hàng đổ 4.6 Vật nổ 4.7 Khác 69,0 38,5 dễ 32,7 liệu 51,9 90,9 Nguồn: Thống kê Bộ Lao động – Thương binh xã hội Bảng 1.3: Vấn đề đảm bảo an toàn sức khoẻ nơi làm việc Đơn vị: % STT 1.1 1.2 Tiêu chí đánh giá Cải tiến Mọi người điều kiện tham lao động gia cải tiến để đảm liên tục bảo an Thường Chung cho Da tất Giày – Dệt ngành May Phân theo ngành Khai thác mỏ Thuỷ sản Dịch vụ Xây – dựng Thương mại 49,1 50,0 66,1 34,4 36,2 50,0 43,0 42,5 33,9 62,5 48,9 36,0 23 xuyên 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 toàn - sức khoẻ cho người lao động Đánh giá chung trang thiết bị bảo hộ cho công nhân Không thường xuyên 7,5 7,5 - 3,1 14,9 12,0 Không làm 0,4 - - - - 2,0 Rất thiếu - - - - - - Hơi 1,9 - - 10,0 - - Bình thường 34,6 33,3 6,7 40,0 50,0 54,5 Tốt 57,7 66,7 86,7 50,0 30,0 45,5 Rất tốt 5,8 6,7 20,0 Nguồn: Thống kê Bộ Lao động – Thương binh xã hội Bảng 1.4: Vấn đề đảm bảo vệ sinh cho công nhân Đơn vị: % Chung cho tất ngành Da Khai Giày thác – Dệt mỏ May Thuỷ sản Xây dựng Dịch vụ – Thương mại Có nhà 54,0 tập thể 32,0 83,7 27,8 57,6 41,9 Rất 14,8 50,0 5,6 20,1 5,2 30,8 Đạt cầu 50,0 61,2 79,9 73,6 69,2 - 33,3 - 21 - Mất vệ sinh nghiêm trọng - - - - - Không an - - - - - - STT Tiêu chí đánh giá 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Đánh giá chung vệ sinh nhà tập thể mà doanh nghiệp cung cấp cho công nhân Phân theo ngành yêu 65.4 Chưa đạt 19,8 24 toàn 2.1 Đánh giá chung nhà vệ sinh (WC) dành cho công nhân nơi làm việc Rất thiếu - - - - - - Hơi 2,5 - - - 8,6 2,9 Bình thường 35,8 44,8 51,2 42,9 28,6 11,8 Tốt 56,8 51,7 48,8 57,1 51,4 76,5 Rất tốt 4,9 3,4 - - 11,4 8,8 Trang bị nhà tắm cho cơng nhân Có nhà 55,1 tắm 55,6 53,5 71,4 47,1 54,8 Có, bẩn 14,1 11,1 27,9 4,8 14,7 3,2 3.3 Chỉ có nhà 15,4 tắm cho nữ 25,9 11,6 14,3 17,6 9,7 3.4 Khơng có 15,4 nhà tắm 7,4 7,0 9,5 20,6 32,3 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 Nguồn: Thống kê Bộ Lao động – Thương binh xã hội Bảng 1.5: Vấn đề y tế – bảo vệ sức khoẻ cho công nhân Đơn vị: % Chung cho tất ngành Phân theo ngành Da Khai Giày thác – Dệt mỏ May Thuỷ Xây sản dựng Dịch vụ – Thương mại 60,2 87,8 86,7 41,9 35,6 38,8 39,8 12,2 13,3 58,1 64,4 61,2 đầy 69,5 kịp 87,9 52,9 75,0 68,8 81,3 STT Tiêu chí đánh giá 1.1 1.2 2.1 Đã thành Có lập trạm y Không tế Việc cứu Rất chữa đủ, 25 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 cấp phát thuốc men cơng ty có trạm y tế thời Tỷ lệ công nhân mua bảo hiểm y tế doanh nghiệp Đầy đủ, 30,5 song chậm 12,1 47,1 25,0 31,3 18,8 Kém - - - - - Chưa 1,7 mua - - - 6,3 2,0 Dưới 30% - - - 12,5 12,0 31%-50% 5,6 2,4 - 9,4 6,3 12,0 51%-80% 10,4 9,8 - 21,9 14,6 12,0 Trên 80% 77,1 87,8 100,0 68,8 60,4% 62,0 - 5,2 Nguồn: Thống kê Bộ Lao động – Thương binh xã hội 26 ... Việt Nam không cố gắng vượt qua rào cản CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ AN TOÀN, SỨC KHỎE LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình doanh nghiệp Việt Nam. .. gánh nặng cho xã hội 1.3 Quan điểm trách nhiệm xã hội lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động Ở Việt Nam, khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mẻ thực tế có nhiều doanh nghiệp chưa thực hiểu rõ... hiểu thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có nghĩa làm từ thiện, tham gia hoạt động nhân đạo Theo cách hiểu việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mang tính chất tự nguyện Trách nhiệm xã hội doanh