1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội về vấn đề tiền lương trong doanh nghiệp Việt Nam

23 441 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 55,34 KB

Nội dung

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là một trong những vấn đề nóng bỏng và nhận được sự quan tâm tương đối lớn của nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà đầu tư, người tiêu dùng và toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay. Việt Nam là một quốc gia phát triển mạnh mẽ và đang trên đà hội nhập với thế giới nên vấn đề trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp ngày càng được chú trọng nhiều hơn. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là vấn đề ngày càng được quan tâm, chú trọng nhiều hơn. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp được hiểu là sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua những việc làm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động, cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp và sự phát triển chung cho xã hội. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp được coi là một trong những yêu cầu quan trọng đối với doanh nghiệp nếu doanh nghiệp muốn phát triển vượt bậc so với doanh nghiệp trong nước và vươn xa hội nhập với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, ở Việt Nam, việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp còn tương đối khó khăn, trước hết là sự hiểu biết của doanh nghiệp còn chưa đầy đủ, doanh nghiệp chỉ hiểu đơn thuần là việc làm từ thiện mà chưa hiểu rằng việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là phải thực hiện ngay trong doanh nghiệp. Và trong các doanh nghiệp Việt Nam, vấn đề tiền lương là một vấn đề được quan tâm nhiều nhất. Trách nhiệm xã hội về vấn đề tiền lương trong doanh nghiệp Việt Nam lại càng được chú trọng nhiều hơn.

ĐỀ BÀI: Thực trạng thực trách nhiệm xã hội vấn đề tiền lương doanh nghiệp Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề nóng bỏng nhận quan tâm tương đối lớn nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà đầu tư, người tiêu dùng toàn xã hội giai đoạn Việt Nam quốc gia phát triển mạnh mẽ đà hội nhập với giới nên vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngày trọng nhiều Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề ngày quan tâm, trọng nhiều Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hiểu cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững thông qua việc làm nâng cao chất lượng sống cho người lao động, cho cộng đồng toàn xã hội, theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung cho xã hội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp coi yêu cầu quan trọng doanh nghiệp doanh nghiệp muốn phát triển vượt bậc so với doanh nghiệp nước vươn xa hội nhập với kinh tế giới Tuy nhiên, Việt Nam, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tương đối khó khăn, trước hết hiểu biết doanh nghiệp chưa đầy đủ, doanh nghiệp hiểu đơn việc làm từ thiện mà chưa hiểu việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp phải thực doanh nghiệp Và doanh nghiệp Việt Nam, vấn đề tiền lương vấn đề quan tâm nhiều Trách nhiệm xã hội vấn đề tiền lương doanh nghiệp Việt Nam lại trọng nhiều CHƯƠNG I: NỘI DUNG VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm  Doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Những lợi so sánh mà doanh nghiệp đem lại cho nhà đầu tư tiêu chí quan trọng cần xem xét định lựa chọn hình thức doanh nghiệp để đăng ký kinh doanh Ở Việt Nam có nhiều loại hình doanh nghiệp với loại hình kinh doanh khách nhau, thường có loại hình kinh doanh như: cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân thuộc thành phần kinh tế, nhóm cơng ty,… việc thành lập cơng ty để kinh doanh trở lên đơn giản dịch vụ tư vấnthành lập công ty phổ biến thị trường  Ở Việt Nam có số khái niệm tiền lương Tiền lương khoản tiền mà người lao động nhận họ hồn thành hồn thành cơng việc đó, mà cơng việc khơng bị pháp luật ngăn cấm” “Tiền lương khoản thu nhập mang tính thường xuyên mà nhân viên hưởng từ công việc”, “Tiền lương hiểu số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động họ hồn thành cơng việc theo chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định hai bên thỏa thuận hợp đồng lao động”  Trách nhiệm xã hội Trên giới tồn nhiều quan điểm khác trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Một số người xác định “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hàm ý nâng hành vi doanh nghiệp lên mức phù hợp với quy phạm, giá trị kỳ vọng xã hội phổ biến” (Prakash & Sethi, 1975) Một số người khác hiểu “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm mong đợi xã hội kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện tổ chức thời điểm định” (Carroll, 1979), v.v… Có nhiều định nghĩa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, định nghĩa sử dụng nhiều là: “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, hợp tác người lao động, gia đình họ, cộng đồng xã hội nói chung, để cải thiện chất lượng sống cho họ, cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển” Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tất yếu liền với kinh doanh, mang lại cho doanh nghiệp lợi ích đáng kể: khẳng định thương hiệu doanh nghiệp lòng khách hàng tăng lợi nhuận doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đóng vai trò người kiến tạo lòng trung thành nơi khách hàng giá trị đạo đức "phong cách", đánh bóng tên tuổi doanh nghiệp, khẳng định thương hiệu gây thiện cảm lòng dân chúng, họ bán hàng nhiều gấp nhiều lần 1.2 Ý nghĩa việc thực trách nhiệm xã hội a) Đối với doanh nghiệp Việc triển khai thực trách nhiệm xã hội có tác dụng tích cực nhiều mặt doanh nghiệp − Một là, trách nhiệm xã hội góp phần quảng bá phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp − Hai là, việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp gắn với việc đảm bảo chế độ lương bổng, đảm bảo an toàn lao động, tăng cường tự hiệp hội, …, qua có tác dụng kích thích tính sáng tạo người lao động, cải tiến liên tục quản lý việc nâng cao suất, chất lượng lao động, cải tiến mẫu mã hàng hố, qua nâng cao hiệu cơng việc tồn doanh nghiệp, tạo nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp − Ba là, tăng khả cạnh tranh thị trường − Bốn là, việc thực trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp tồn phát triển cạnh tranh gay gắt b) Đối với người lao động Trước hết, người lao động làm việc môi trường làm việc mà đó, pháp luật lao động tuân thủ nghiêm ngặt, quy định pháp luật nước sở quyền lợi ích người lao động thực thi nghiêm túc, qua đó, tạo động làm việc tốt cho người lao động Điều đáng quan tâm là, doanh nghiệp cam kết thực trách nhiệm xã hội, vấn đề lao động cưỡng bức, sử dụng lao động trẻ em, quấy nhiễu lạm dụng lao động, phân biệt đối xử bị hạn chế loại bỏ;Vấn đề thù lao lao động thực tốt, đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho người lao động Vấn đề an toàn sức khoẻ người lao động doanh nghiệp trọng đầu tư, chế độ làm việc – nghỉ ngơi khoa học thực hiện, qua tạo mơi trường làm việc an toàn, chế độ làm việc hợp lý cho người lao động… c) Đối với khách hàng Thoả mãn yêu cầu mà họ đặt với doanh nghiệp: sản phẩm có chất lượng cao, có giá trị sử dụng tốt, đảm bảo độ an toàn cao sử dụng; sống môi trường sạch, xã hội mà vấn đề xã hội giải mức độ tốt d) Ý nghĩa cộng đồng xã hội − Bảo vệ môi trường − Giảm tệ nạn xã hội − Tăng cường hoạt động từ thiện, góp phần giảm gánh nặng cho xã hội 1.3 Quan điểm trách nhiệm xã hội lĩnh vực tiền lương Ở Việt Nam, khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mẻ thực tế có nhiều doanh nghiệp chưa thực hiểu rõ vấn đề Họ thường hiểu thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp có nghĩa làm từ thiện, tham gia hoạt động nhân đạo Theo cách hiểu việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mang tính chất tự nguyện Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, hợp tác người lao động, gia đình họ, cộng đồng xã hội nói chung, để cải thiện chất lượng sống cho họ, cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển Thực trách nhiệm xã hội thể nội dung: − − − − Trách nhiệm kinh tế; Trách nhiệm pháp lý; Trách nhiệm đạo đức; Trách nhiệm nhân văn, từ thiện Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực tiền lương nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR – Corporate social responsibility) Theo đó, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực tiền lương là: − Sự tự cam kết doanh nghiệp thông qua việc xây dựng thực hệ − thống quy định quản lý tiền lương phương pháp quản lý thích hợp, cơng khai minh bạch sở tuân thủ pháp luật hành Thực ứng xử quan hệ lao động nhằm kết hợp hài hòa lợi ích − doanh nghiệp, người lao động sở chia sẻ lợi ích đạt hoạt động sản xuất kinh doanh Thực trách nhiệm với khách hàng, người tiêu dùng, cộng đồng, xã hội thơng qua hoạt động đóng thuế đầy đủ (kể thuế thu nhập), giảm chi phí tiền lương đơn vị sản phẩm,… 1.4 Nội dung trách nhiệm xã hội lĩnh vực tiền lương Trong số quy tắc ứng xử CoC (Code of Conduct) có quy định vấn đề tiền lương Theo quy tắc ứng xử nơi làm việc Hiệp hội lao động công bằng, người sử dụng lao động phải đảm bảo tiền lương mà họ trả cho người lao động thoả mãn nhu cầu tối thiểu người lao động Người sử dụng lao động trả cho người lao động, mức lương tối thiểu theo quy định luật nước sở mức lương phổ biến ngành, mức cao hơn, phúc lợi khác theo quy định pháp luật Theo SA8000 tổ chức SAI, lương tối thiểu phải đáp ứng nhu cầu cộng thêm 10% tích luỹ… Nhìn chung, quy định tiền lương CoC giống Tổng hợp quy định CoC, thấy nội dung chủ yếu trách nhiệm xã hội lĩnh vực tiền lương gồm: − Doanh nghiệp phải tuân thủ quy định pháp luật hành nước sở vấn đề trả lương cho người lao động (trả không thấp mức lương tối thiểu chung ngành; không khấu trừ lương người lao động kỷ luật…) − Tiền lương doanh nghiệp phải đảm tính cơng khai, minh bạch, dễ tính, dễ hiểu; − Không phân biệt đối xử trả lương; − Các quy định tiền lương, phúc lợi thu nhập sáng tạo khác tiết rõ ràng, phải đáp ứng đủ nhu cầu cho người lao động − Doanh nghiệp phải đảm bảo thực trách nhiệm xã hội người lao động sở quy định luật lao động, luật bảo hiểm xã hội Việc đảm bảo phải đề cập rõ thoả thuận hợp đồng lao động Doanh nghiệp không trốn tránh việc kể người lao động thi trợt chương trình dạy nghề Gần đây, có số ý kiến cho thực trách nhiệm xã hội, có lĩnh vực tiền lương đòi hỏi phải có chứng SA8000, WRAP, … Quan điểm không đúng, doanh nghiệp chưa có chứng thực tốt trách nhiệm xã hội Chẳng hạn, doanh nghiệp cần thực tốt quy định pháp luật lao động tiền lương hay nội dung đề cập coi thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực tiền lương CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình doanh nghiệp Việt Nam Trong tháng Sáu, nước có 10.742 doanh nghiệp thành lập với số vốn đăng ký 110,6 nghìn tỷ đồng, giảm 1,9% số doanh nghiệp giảm 7,3% số vốn đăng ký so với tháng trước[12]; vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp đạt 10,3 tỷ đồng, giảm 5,5%; tổng số lao động đăng ký tháng doanh nghiệp thành lập 105,6 nghìn người, tăng 8% Trong tháng, nước có 1.921 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 0,4% so với tháng trước; có 6.402 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động (bao gồm: 1.729 doanh nghiệp đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn 4.673 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động khơng đăng ký chờ giải thể), tăng 20,1%; có 758 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể, tăng 20,7% Tính chung tháng đầu năm nay, nước có 61.276 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng vốn đăng ký 596,2 nghìn tỷ đồng, tăng 12,4% số doanh nghiệp tăng 39,4% số vốn đăng ký so với kỳ năm 2016; vốn đăng ký bình quân doanh nghiệp thành lập đạt 9,7 tỷ đồng, tăng 24% Nếu tính 859,2 nghìn tỷ đồng 18,1 nghìn lượt doanh nghiệp thay đổi tăng vốn tổng số vốn đăng ký bổ sung vào kinh tế tháng đầu năm 2017 1.455,4 nghìn tỷ đồng Bên cạnh đó, có 15.379 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 3,2% so với kỳ năm trước, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tháng đầu năm lên gần 76,7 nghìn doanh nghiệp Tổng số lao động đăng ký doanh nghiệp thành lập tháng 627,3 nghìn người, giảm 2,8% so với kỳ năm trước 2.2 Thực trạng thực trách nhiệm xã hội vấn đề tiền lương doanh nghiệp Việt Nam 2.2.1 Về việc thực quy định pháp luật Trong doanh nghiệp nhà nước, việc trả lương cho người lao động bị ràng buộc hệ thống quy định Luật Lao động, Nghị định Chính phủ vấn đề tiền lương hệ thống văn tiền lương doanh nghiệp Bộ lao động Thương binh Xã hội ban hành Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu tồn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức cơng ty nhà nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Vì việc thực pháp luật lao động tiền lương doanh nghiệp nhà nước xảy sai phạm Nhìn chung, vấn đề thực quy định tiền lương, phúc lợi xã hội, phụ cấp, trợ cấp thực tốt Tuy nhiên có vi phạm doanh nghiệp Nhà nước vấn đề thù lao lao động phổ biến Hầu hết doanh nghiệp sai phạm lĩnh vực ký hợp đồng lao động ký không loại hợp đồng, nội dung điều khoản không cụ thể địa điểm, công việc làm; lương trả thấp mức lương tối thiểu, không trả đủ lương làm thêm giờ, làm việc vào ngày chủ nhật, lễ, tết, không xây dựng đăng ký thang bảng lương Các chun gia phân tích, có nhiều ngun nhân khiến doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động, chủ yếu 10 nguồn cung lao động lớn so với nhu cầu Do doanh nghiệp mục đích lợi nhuận vi phạm quyền lợi đáng người lao động − Trốn đóng bảo hiểm xã hội: hầu hết doanh nghiệp có thuê lao động thời vụ Để tiết kiệm, doanh nghiệp tuyển lao động làm việc tháng, sau tuyển lao động khác khơng phải đóng bảo hiểm xã hội (theo quy định pháp luật người lao động làm việc tháng doanh nghiệp khơng phải đóng bảo hiểm xã hội − Nợ lương, trả lương không kỳ hạn: vấn đề mức lương xảy ra, doanh nghiệp Nhà nước thường nhận hỗ trợ ngân hàng trường hợp nguồn vốn quay vòng Tuy nhiên, số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ nguyên nhân khác, phải trả nợ lương người lao động − Trả lương làm thêm chưa hợp lý (phần lớn tự nguyện làm thêm giờ, đặc biệt giải vụ việc phát sinh, song không trả lương thêm giờ) Qua điều tra, tượng trả lương làm thêm sai với quy định pháp luật lao động Theo ý kiến cơng đồn, nhân viên phụ trách trách nhiệm xã hội phòng nhân làm thêm thực trả vào ngày thường tính trung bình cho tất doanh nghiệp 145% (quy định: 150%), vào ngày nghỉ hàng tuần 196% (quy định: 200%) vào ngày lễ, tết 293% (quy định tối thiểu 300%) Chỉ có ngành Khai thác mỏ trả theo quy định luật pháp Số liệu gợi lên khơng vấn đề đòi hỏi Thanh tra lao động phải quan tâm đến việc thực thi nghiêm minh quy định luật Ngồi ra, theo ý kiến đại diện cơng nhân doanh nghiệp điều tra, 100% doanh nghiệp điều tra áp dụng hình thức kỷ luật lao động cách khấu trừ tiền lương năm trở lại 11 2.2.2 Về tính minh bạch tính dễ hiểu, dễ tính tiền lương Vấn đề minh bạch tiền lương vấn đề doanh nghiệp Nhà nước thực tốt 100% doanh nghiệp nhà nước, theo yêu cầu quản lý, có quy chế đề án trả lương phổ biến công khai, lấy ý kiến dân chủ Quy trình quy trình bắt buộc tất doanh nghiệp nhà nước Đối với doanh nghiệp không thuộc sở hữu nhà nước, tính minh bạch tiền lương thường thấp Kết khảo sát cho thấy doanh nghiệp này, người lao động lương doanh nghiệp khơng phổ biến cơng khai Khi xây dựng quy chế trả lương, người lao động tham gia, chủ yếu chủ sở hữu định Các quy định thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực tiền lương nói rõ, tiền lương với khoản thù lao phúc lợi khác doanh nghiệp phải đảm bảo tính cơng khai minh bạch, người lao động phải biết rõ cách tính lương, thưởng, khoản thù lao phúc lợi, đồng thời phải tự tính thu nhập Tuy nhiên, vấn đề này, việc phân biệt đối xử theo ý kiến nhóm đối tượng hỏi lãnh đạo doanh nghiệp, lãnh đạo phòng nhân sự, lãnh đạo cơng đồn nhân viên trách nhiệm xã hội đặt 100% số ý kiến hỏi khẳng định rằng, tiền lương trả dựa mức độ đóng góp người lao động doanh nghiệp Trong số ý kiến cơng đồn nhân viên phụ trách trách nhiệm xã hội, có ngành Dịch vụ – Thương mại có 20% số ý kiến hỏi khẳng định có phân biệt đối xử theo giới tính vấn đề lương thưởng phúc lợi Còn xét từ quan điểm lãnh đạo doanh nghiệp lãnh đạo phòng nhân có tồn phân biệt đối xử theo giới tính ngành Xây dựng (4,2%) phân biệt đối xử theo nguồn gốc ngành Dịch vụ – Thương mại (3,6%) Những kết điều tra trái ngược với số kết điều tra trước cho tình trạng phân biệt đối xử theo giới tính trả lương nghiêm trọng 12 Về việc đảm bảo nguyên tắc “dễ tính” “dễ hiểu” tiền lương Chính phủ tham gia quản lý vấn đề tiền lương với tư cách bên thứ ba quan hệ lao động giữ vai trò định vấn đề chủ yếu tiền lương Đồng thời, quy định khung thể chế để chế hai bên hoạt động Các tổ chức phi Chính phủ (NGOs) vào để giải vấn đề tầm quốc tế, ILO đưa nhiều công ước khuyến nghị quốc tế tiền lương Công ước số 131 ấn định tiền lương tối thiểu mức độ thấp hơn, số NGOs quốc tế đưa quy tắc ứng xử (CoC) SA 8000, WRAP, FLA, … có quy định vấn đề tiền lương Các CoC đưa dựa tiêu chuẩn quốc tế lao động mơi trường, buộc doanh nghiệp “tự nguyện” thực muốn xuất hàng hoá vào số thị trường 2.2.3 Về vấn đề phân biệt đối xử trả lương Hiến pháp pháp luật Việt Nam quy định bình đẳng nam nữ việc trả công, trả lương lao động: “trả lương cho công việc nhau” Tuy nhiên thực tế tồn khoảng cách tiền lương thu nhập lao động nam lao động nữ, tồn trả lương khác ngành nghề Kết điều tra 75 doanh nghiệp thuộc ngành tiền lương vào thời điểm tháng 8/2008 cho kết cụ thể mức lương trung bình mà người lao động hưởng 2.667.000 đồng/ tháng, cao ngành Khai thác mỏ (3.760.000 đồng/tháng), sau đến ngành Dịch vụ – Thương mại (2.452.000 đ/tháng), Xây dựng (2.119.000đ/tháng), Da Giầy – Dệt May (1.722.000 đ/tháng) thấp ngành Thuỷ sản (1.660.000 đ/tháng) Kết điều tra cho thấy, tiền lương trung bình cao DN Nhà nước (3.073.000 đ/tháng), sau đến doanh nghiệp dân doanh (2.243.000 đ/tháng) thấp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (1.780.000 đồng/tháng) Số liệu trái ngược với số liệu số điều tra trước đây, theo đó, mức lương trung bình cao doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, sau đến doanh nghiệp Nhà nước thấp doanh nghiệp dân doanh Các số liệu 13 phần lý giải thời gian gần đây, số vụ đình cơng nhiều doanh nghiệp FDI thấp doanh nghiệp nhà nước Quy định CoC quốc tế nhấn mạnh tiền lương phải đảm bảo sống cho người lao động tiêu cần quan tâm mức lương thấp mức lương trung bình Song theo kết điều tra, mức lương thấp tính trung bình cho doanh nghiệp tư nhân ngành thuỷ sản 550.000 đồng/tháng, thấp 2,27 lần so với mặt chung Nếu lưu ý doanh nghiệp ngành Thuỷ sản điều tra chủ yếu nằm thành phố có mức độ đắt đỏ cao nước (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Đà Nẵng) mức lương thật không đảm bảo sống cho người lao động Theo đánh giá lãnh đạo cơng đồn doanh nghiệp, có 44,2% số ý kiến hỏi khẳng định làm việc 49h/tuần, người lao động đảm bảo mức sống bình thường (ni thân nuôi nhỏ) Tỷ lệ cao ngành Khai thác mỏ (90%), sau đến Dịch vụ – Thương mại (45,5%), Xây dựng (44,4%), Thuỷ sản (14,3%) Đặc biệt, với ngành Da giầy – Dệt may khơng có ý kiến khẳng định người lao động đủ sống mà khơng phải làm thêm Những số liệu minh chứng điều điều kiện làm việc không 48 giờ/tuần, phần lớn doanh nghiệp không đảm bảo mức sống cho người lao động Có nghĩa là, việc thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực tiền lương chưa thực tốt Cũng theo đánh giá cán cơng đồn, phúc lợi tài doanh nghiệp chưa thật làm hài lòng người lao động Tính bình qn cho tất ngành, tỷ lệ cán cơng đồn đánh giá người lao động doanh nghiệp họ hài lòng hài lòng với phúc lợi tài doanh nghiệp chiếm 55,1% 2.2.4 Về mức độ đáp ứng nhu cầu người lao động từ tiền lương Nhu cầu người phong phú đa dạng, để đáp ứng nhu cầu phức tạp Tiền lương khâu quan trọng chế quản lý kinh tế, thông qua tiền lương tác động tích cực q trình lao 14 động, trình tái sản xuất sức lao động thực Tiền lương cao có tác dụng bảo đảm nhấ định việc thu hút người tài giỏi xuất sắc, nâng cao chất lượng đội ngũ cán công nhân tổ chức, giữ vững ổn định, liêm khiết hiệu cao họ Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động Nghĩa tiền lương phải đáp ứng nhu cầu thiết yếu như: ăn, mặc, ở, lại, học tập, cá nhân người lao động Điều bắt nguồn từ chất tiền lương biểu tiền giá trị sức lao động Tiền lương phần thu nhập chủ yếu người lao động Bởi vậy, độ lớn tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng số lượng chất lượng lao động người lao động hao phí mà phải đảm bảo ni sống gia đình họ Thực trạng nay, tiền lương chưa đáp ứng nhu cầu người lao động Khảo sát đầu năm 2017 thu - chi người lao động cho thấy, 64% người lao động có tiết kiệm đủ trang trải cho sống, khoảng 20% tiêu tằng tiệm, 12,0% thu nhập không đủ sống Người lao động phải làm thêm cơng việc khác ngồi doanh nghiệp Mức chi tiêu tối thiểu cá nhân người lao động trung bình 3.860.000 đồng/người/tháng Trong tiền ăn: 1.587.000 đồng/tháng; tiền cho sinh hoạt: 1.286.000 đồng/tháng; tiền chi cho học tập, giải trí: 987.000 đồng/tháng Khảo sát Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam cho thấy, mức chi tiêu trung bình hộ gia đình có người (2 người lao động ni con) 9.072.000 đồng/tháng Trong đó, vùng 9.841.000 đồng/tháng, vùng 8.889.000 đồng/tháng, vùng 8.225.000 đồng/tháng vùng 7.478.000 đồng/tháng Với tình trạng nay, đời sống cơng nhân lao động nhiều khó khăn, với mức thu nhập vừa đủ cho khoản chi phí sinh hàng ngày, người 15 lao động khơng dư dật để mua sắm nâng cao chất lượng sống Tiền lương chưa đủ đáp ứng nhu cầu người lao động Chưa kể với lao động nhập cư thêm khoản thuê nhà, điện nước với giá cao không ưu đãi Pháp luật chưa quy định tiêu chí cụ thể để xác định nhu cầu sống tối thiểu người lao động gia đình họ quan có thẩm quyền cơng bố nhu cầu sống tối thiểu CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 3.1 Về phía Nhà Nước 16 − Ban hành quy định hướng dẫn đối thoại xã hội cấp quốc gia, cấp địa phương cấp ngành lĩnh vực lao động – tiền lương Cần tổ chức đối thoại xã hội tiền lương theo định kỳ năm lần cấp − Điều chỉnh quy định pháp luật lao động đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động để tránh việc trốn bảo hiểm xã hội; − Tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện danh mục nghề, cơng việc nặng nhọc – độc hại nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vấn đề trả phụ cấp lương; − Ban hành mức sàn lương trường hợp phải trả lương với mức lương cao bình thường − Tổ chức kênh thơng tin, tư vấn cho doanh nghiệp trách nhiệm xã hội lĩnh vực tiền lương Hướng dẫn cho họ phương pháp tích hợp tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000, SA8000… đặc biệt tiêu chuẩn lao động – tiền lương − Tổ chức hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ sản phẩm, đào tạo nhân lực nhằm tăng nguồn để trả lương − Tăng cường hoạt động thành lập kiện toàn máy tổ chức hoạt động cơng đồn sở Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng luật lao động nghiệp vụ cơng đồn cho cán cơng đồn doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp không thuộc sở hữu Nhà Nước Phát hành tờ rơi, tờ bướm áp phích ghi rõ nghĩa vụ, quyền lợi chế độ lương bổng theo quy định pháp luật cho doanh nghiệp người lao động 17 − Tiếp tục nâng cao nghiệp vụ tra cho tra viên lao động, tăng cường hệ thống biểu mẫu tra Tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm doanh nghiệp không thuộc sở hữu Nhà Nước, đặc biệt tra đột xuất giải khiếu kiện Tăng cường kiểm tra, giám sát quan quản lý Nhà Nước doanh nghiệp vấn đề trả lương − Kiện toàn tổ chức làm cơng tác hồ giải, trọng tài, lao động việc giải tranh chấp − Nghiên cứu, xây dựng ban hành mơ hình mẫu trả lương, thưởng phúc lợi, đặc biệt mơ hình doanh nghiệp thành cơng kinh tế thị trường, tập đoàn kinh tế lớn nước để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xem xét, lựa chọn áp dụng Với mơ hình cần phân tích cụ thể ưu, nhược điểm điều kiện áp dụng để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp − Ban hành hướng dẫn cụ thể, chi tiết việc xây dựng hệ thống thang bảng lương, quy chế trả lương, trả thưởng, tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ viên chức, tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân… Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho doanh nghiệp vấn đề − Nghiên cứu, hoàn thiện quy định tiền lương tối thiểu Bộ luật Lao động Theo khái niệm mức lương tối thiểu mức tiền lương thấp trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, điều kiện lao động bình thường phải đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động gia đình họ Đồng thời phải quy định tiêu chí xác định mức sống tối thiểu, quan có thẩm quyền xác định mức sống tối thiểu thời điểm công bố mức sống tối thiểu, mức sống tối thiểu quan trọng để Hội đồng tiền lương quốc gia xác định mức tiền lương tối thiểu 18 − Cần thiết lập hệ thống thông tin hai chiều đại diện công nhân (đại diện cơng đồn) với Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội vi phạm pháp luật lao động doanh nghiệp trả lương làm đêm, làm thêm giờ, kỷ luật lao động cách khấu trừ tiền lương … tăng cường kiểm tra đột xuất doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động − Về thiết lập chế thúc đẩy thực trách nhiệm xã hội Để giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật rào cản thương mại, có nội dung tiền lương, Nhà nước cần có quy định trách nhiệm nghĩa vụ chế phối hợp bên vấn đề thúc đẩy thực trách nhiệm xã hội Cũng cần có sách khuyến khích tổ chức phi Chính phủ đầu tư vào việc nghiên cứu, đào tạo, trợ giúp doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội; thúc đẩy xã hội, cộng đồng, giới truyền thông, người tiêu dùng bên liên quan khác tạo sức ép doanh nghiệp, đảm bảo tiền lương khoản thù lao tài khác đủ sống cho người lao động, đảm bảo điều kiện cho lao động mà không gây ảnh hưởng xấu đến phát triển bền vững 3.2 Về phía doanh nghiệp − Tổ chức đối thoại giám đốc điều hành người lao động người lao động vấn đề tiền lương theo định kỳ từ – tháng lần để giải mâu thuẫn phát sinh vướng mắc vấn đề tiền lương; − Các doanh nghiệp phải công khai quy chế trả lương, khoản lương, hệ thống khuyến khích, phúc lợi tiền thưởng sở quy định luật; − Người lao động phải cung cấp thông tin dễ hiểu tiền lương khoản trợ cấp, phúc lợi xã hội họ, không để họ bất mãn khả thu thập thông tin 19 − Các doanh nghiệp cần cung cấp cho người lao động báo cáo lương giai đoạn trả lương, có nội dung tiền lương, tiền làm thêm, tiền thưởng tất khoản khấu trừ − Nâng cao nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp: trước hết phải người đứng đầu doanh nghiệp tầm nhìn định họ có ảnh hưởng lớn, chí tuyệt đối tới chiến lược sản xuất kinh doanh doanh nghiệp − Các doanh nghiệp cần có chiến lược dài hạn việc xây dựng thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với lộ trình phù hợp Theo đó, doanh nghiệp vạch bước thực nội dung trách nhiệm xã hội không phù hợp với tiêu chí: kinh tế, pháp luật, đạo đức, nhân văn mà hài hồ với lợi ích chủ thể có liên quan, góp phần vào phát triển kinh tế trình hội nhập giai đoạn nước ta 20 KẾT LUẬN Trong giai đoạn tồn cầu hóa nay, vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp ngày quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp nâng cao chất lượng, giá trị, tăng doanh thu Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nay, doanh nghiệp Việt Nam muốn gia nhập vào sân chơi chung giới, muốn tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu khơng thể gạt bỏ trách nhiệm xã hội doanh nghiệp khỏi hoạt động Thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trở thành trào lưu, xu hướng tác động mạnh mẽ đến hoạt động doanh nghiệp nhiều quốc gia giới, kể nước phát triển phát triển, doanh nghiệp sử dụng chiến lược để phát triển bền vững Ngoài ra, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp công cụ giúp doanh nghiệp thu hút giữ chân nhân viên tài giỏi, xây dựng uy tín thương hiệu, tạo dựng lòng trung thành khách hàng, v.v… Và hết, cơng cụ dự phòng giúp doanh nghiệp đối phó với rủi ro khủng hoảng Vấn đề tiền lương vấn đề doanh nghiệp quan tâm nhiều Các doanh nghiệp Việt Nam đà phát triển Để có thành cơng kinh doanh, khơng thể khơng quan tâm tới vấn đề động lực thúc đẩy doanh nghiệp, vấn đề tiền lương Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp vấn đề tiền lương chưa doanh nghiệp nhà nước quản lý mức Vì nhà nước cần có chế quản lý thích hợp, nêu cao vai trò trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, lĩnh vực tiền lương 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh tra lao động – Thương binh xã hội (2015), Hơn 25.000 sai phạm pháp luật lao động Việt Nam http://thanhtralaodong.gov.vn/tiep-dan-va-giai-quyet-khieu-nai-tocao/hon-25-000-sai-pham-ve-phap-luat-lao-dong-tai-viet-nam-39376.html Dương Tuyết Mùi (2016), Một số điểm lưu ý với doanh nghiệp xây dựng quản lý tiền lương https://baomoi.com/mot-so-diemluu-y-voi-doanh-nghiep-trong-xay-dung-va-quan-ly-tienluong/c/20715650.epi Sở lao động thương binh xã hội (2014), Cần thiết lập chế quản lý tiền lương doanh nghiệp http://solaodong.hoabinh.gov.vn/baotra-xa-hai/249-can-thiat-lap-c-cha-quan-la-tian-l-ng-trong-cac-doanhnghiap Lê Quân (2016), nguyên tắc sách trả lương doanh nghiệp http://lequan.net.vn/nguyen-tac-va-chinh-sach-tra-luong-cuadoanh-nghiep/ Dũng Hiếu (2014), “Lương tối thiểu phải đáp ứng mức sống tối thiểu” http://vneconomy.vn/thoi-su/luong-toi-thieu-phai-dap-ung-mucsong-toi-thieu-20140804103061.htm Hoàng Mạnh (2017), Lương tối thiểu: Chỉ đáp ứng 90 % nhu cầu sống tối thiểu http://dantri.com.vn/viec-lam/luong-toi-thieu-chi-dapung-duoi-90-nhu-cau-song-toi-thieu-20170607074723029.htm 22 WorkNew (2017), Người lao động trả lương đủ chưa? http://worklink.vn/tin-tuc/938/nguoi-lao-dong-da-duoc-tra-luongdu-va-dung-chua-.html 23 ... động tiền lương hay nội dung đề cập coi thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực tiền lương CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1... nghiệp phải thực doanh nghiệp Và doanh nghiệp Việt Nam, vấn đề tiền lương vấn đề quan tâm nhiều Trách nhiệm xã hội vấn đề tiền lương doanh nghiệp Việt Nam lại trọng nhiều CHƯƠNG I: NỘI DUNG VỀ... trách nhiệm xã hội lĩnh vực tiền lương Ở Việt Nam, khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mẻ thực tế có nhiều doanh nghiệp chưa thực hiểu rõ vấn đề Họ thường hiểu thực trách nhiệm xã hội doanh

Ngày đăng: 08/11/2019, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w