1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: Kế hoạch tổ chức chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cho các tổ chức chính trị xã hội về vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi tại huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa

27 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 645 KB

Nội dung

Huyện Lang Chánh là một huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh Hóa, thị trấn Lang Chánh cách Thành Phố Thanh Hóa gần 101km, cách Đô thị Ngọc Lặc 16km, theo quốc lộ 15A (tính từ đường Hồ Chí Minh), với diện tích tự nhiên: 58.631 ha chiếm 5,26% diện tích của tỉnh Thanh Hóa. Phía Bắc giáp huyện Bá Thước; phía Nam giáp huyện Thường Xuân; phía Đông giáp huyện Ngọc Lặc; phía Tây giáp huyện Quan Sơn và huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn, Lào. Có dòng sông Âm là một phụ lưu của sông Chu chảy qua. Kinh tế ở đây đang dần phát triển, tuy nhiên đây là khu vực miền núi nên do ảnh hưởng cửa tập quán, thói quen lạc hậu của người dân đã tác động xấu tới môi trường : nước sông bị ô nhiễm do phân động vật và rác thải, ven đường là những bãi rác chất cao mùi hôi thối bốc lên nồng nặc, phân trâu bò la liệt khăp mặt đường, cây cối ven đường ngả màu do ám bụi từ các phương tiện giao thông, các nhà máy chế biến đũa, sản xuất giấy… gây ảnh hưởng không ít tới cảnh quan khu vực và sức khỏe của người dân nơi đây. Vấn đề môi trường búc xúc nhất hiện nay ở đây đó là tình trạng người dân xả chất thải chăn nuôi trực tiếp ra khe,hồ, sông suối. Nhiều năm gần đây, người dân của huyện Lang Chánh chọn chăn nuôi là hướng đi chủ yếu để phát triển kinh tế. Một số hộ dân đã xây dựng hầm bioga để xử lý chất thải song vẫn còn nhiều hộ đã thải trực tiếp chất thải chăn nuôi, xác động vật chết ra sông, suối, mương, máng gây ô nhiễm cho các hộ dân sống xung quanh. Tiêu biểu như tại bản Chiềng Lẹn, xã Quang Hiến dọc bờ sông Âm, có nhiều hộ dân chăn nuôi gia súc, theo kiểu “chuồng trại chăn nuôi cạnh nhà, cạnh bếp”. Do đó, chất thải, nước thải, nước rửa chuồng trại được người dân xả trực tiếp ra mương nước của bản, khiến sủi bọt đen ngòm, phân nổi lên đóng bánh, bốc mùi hôi thối nồng nặc. Để giảm bớt ô nhiễm, hầu hết các hộ gia đình phải đóng cửa nhà, bịt kín cửa sổ bằng vải bạt, nilon. Song, mùi xú uế giảm đi không đáng kể. Hơn nữa nước tại các mương máng còn thải trực tiếp ra con sông Âm ngay gần đấy dẫn đến tình trạng nước sông cũng ô nhiễm theo. Việc xả thải chất thải chăn nuôi ra mương hồ, sông suối là vi phạm pháp luật về Bảo vệ môi trường trong chăn nuôi. Vấn đề này tuy đã được chính quyền địa phương quan tâm, có những biện pháp giảm thiểu, tuy nhiên vẫn chưa đem lại hiểu quả tích cực. Thách thức ở đây đặt ra đó là cần thay đổi nhận thức của người chăn nuôi trong việc bảo vệ môi trường nói chung, và việc xử lý chất thải chăn nuôi nói riêng, để hạn chế tối đa những hậu quả tiêu cực của việc xả chất thải chăn nuôi ra môi trường, góp phần phát triển kinh tế xã hội. Trước thực trạng nêu trên, việc tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức của người dân là vô cùng cần thiết. Do đó, đề cương “ Kế hoạch tổ chức chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cho các tổ chức chính trị xã hội về vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi tại huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa”, hướng tới đối tượng là các cán bộ môi trường và các tổ chức chính trị xã hội tại địa phương nhằm hướng dẫn kế hoạch thực hiện chương trình tập huấn cho các đối tượng trên một cách chi tiết, hiệu quả và thiết thực.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

Họ và tên : Hà Thị Tâm

Mã số sinh viên : 1411100587 Giảng viên hướng dẫn : Bùi Thị Thu Trang

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG

Trang 3

MỤC LỤC

1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 1

2 PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG 2

3 MỤC TIÊU : 3

4 KẾ HOẠCH, NÔI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG BÀI GIẢNG 4

5 KINH PHÍ 5

PHỤ LỤC KINH PHÍ 7

Trang 4

1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH

Huyện Lang Chánh là một huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Thanh Hóa, thịtrấn Lang Chánh cách Thành Phố Thanh Hóa gần 101km, cách Đô thị Ngọc Lặc 16km,theo quốc lộ 15A (tính từ đường Hồ Chí Minh), với diện tích tự nhiên: 58.631 ha chiếm5,26% diện tích của tỉnh Thanh Hóa Phía Bắc giáp huyện Bá Thước; phía Nam giáphuyện Thường Xuân; phía Đông giáp huyện Ngọc Lặc; phía Tây giáp huyện Quan Sơn

và huyện Sầm Tớ, tỉnh Hủa Phăn, Lào Có dòng sông Âm là một phụ lưu của sôngChu chảy qua Kinh tế ở đây đang dần phát triển, tuy nhiên đây là khu vực miền núinên do ảnh hưởng cửa tập quán, thói quen lạc hậu của người dân đã tác động xấu tớimôi trường : nước sông bị ô nhiễm do phân động vật và rác thải, ven đường là nhữngbãi rác chất cao mùi hôi thối bốc lên nồng nặc, phân trâu bò la liệt khăp mặt đường,cây cối ven đường ngả màu do ám bụi từ các phương tiện giao thông, các nhà máy chếbiến đũa, sản xuất giấy… gây ảnh hưởng không ít tới cảnh quan khu vực và sức khỏecủa người dân nơi đây

Vấn đề môi trường búc xúc nhất hiện nay ở đây đó là tình trạng người dân xả chấtthải chăn nuôi trực tiếp ra khe,hồ, sông suối Nhiều năm gần đây, người dân của huyệnLang Chánh chọn chăn nuôi là hướng đi chủ yếu để phát triển kinh tế Một số hộ dân

đã xây dựng hầm bioga để xử lý chất thải song vẫn còn nhiều hộ đã thải trực tiếp chấtthải chăn nuôi, xác động vật chết ra sông, suối, mương, máng gây ô nhiễm cho các hộdân sống xung quanh Tiêu biểu như tại bản Chiềng Lẹn, xã Quang Hiến dọc bờ sông

Âm, có nhiều hộ dân chăn nuôi gia súc, theo kiểu “chuồng trại chăn nuôi cạnh nhà,cạnh bếp” Do đó, chất thải, nước thải, nước rửa chuồng trại được người dân xả trựctiếp ra mương nước của bản, khiến sủi bọt đen ngòm, phân nổi lên đóng bánh, bốc mùihôi thối nồng nặc Để giảm bớt ô nhiễm, hầu hết các hộ gia đình phải đóng cửa nhà, bịtkín cửa sổ bằng vải bạt, nilon Song, mùi xú uế giảm đi không đáng kể Hơn nữa nướctại các mương máng còn thải trực tiếp ra con sông Âm ngay gần đấy dẫn đến tình trạngnước sông cũng ô nhiễm theo Việc xả thải chất thải chăn nuôi ra mương hồ, sông suối

là vi phạm pháp luật về Bảo vệ môi trường trong chăn nuôi Vấn đề này tuy đã đượcchính quyền địa phương quan tâm, có những biện pháp giảm thiểu, tuy nhiên vẫn chưađem lại hiểu quả tích cực Thách thức ở đây đặt ra đó là cần thay đổi nhận thức củangười chăn nuôi trong việc bảo vệ môi trường nói chung, và việc xử lý chất thải chăn

Trang 5

nuôi nói riêng, để hạn chế tối đa những hậu quả tiêu cực của việc xả chất thải chănnuôi ra môi trường, góp phần phát triển kinh tế xã hội.

Trước thực trạng nêu trên, việc tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức của người

dân là vô cùng cần thiết Do đó, đề cương “ Kế hoạch tổ chức chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cho các tổ chức chính trị xã hội về vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi tại huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa”, hướng tới đối tượng là các cán

bộ môi trường và các tổ chức chính trị xã hội tại địa phương nhằm hướng dẫn kếhoạch thực hiện chương trình tập huấn cho các đối tượng trên một cách chi tiết, hiệuquả và thiết thực

2 PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG

Một số đặc điêm chung của công đồng dân cư sinh sống tại huyện Lang Chánh,tỉnh Thanh Hóa:

Lang Chánh là một huyện miền núi, có hệ thống giao thông đi lại khá thuận lợi, hệthống tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp bảo đảm, đất rộng, nhiều tài nguyên khoángsản có trữ lượng lớn, chất lượng tốt Đặc biệt phát triển chăn nuôi đang là thế mạnhcủa địa phương

Hội nông dân đóng vai trò quan trọng, có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống kinh tế

xã hội của vùng

Trình độ học vấn : 70% người dân biết đọc, biết viết (do đây là huyện vùng núi

và dân tộc thiểu số chiếm đa số)

Dân tộc : gồm các dân tộc Thái khoảng 53%, Mường 33%, Kinh 13%, dân tộckhác 1%

Tôn giáo : Hầu hết không theo tôn giáo

Đối tượng 1 : Chủ tịch, phó chủ tịch, cán bộ làm công tác môi trường huyệnLang Chánh

Trang 6

Đặc điểm : Là đối tượng trực tiếp hoặc gián tiếp hoặc có liên quan đến hoạt động

xả chất thải chăn nuôi ở địa phương cần tác động để nâng cao nhận thức

3 MỤC TIÊU :

Sau khóa học, học viên biết được thực trạng xả chất thải chăn nuôi ra môi trường;được nâng cao được kiến thức về tác hại của việc xả thải chất thải chăn nuôi; các kỹnăng, biện pháp xử lý đúng cách và đạt hiểu quả Cụ thể :

- Về thái độ :

100% đối tượng 1 có nhận thức đúng đắn về chức năng, nhiệm vụ của cán bộchuyên môn các cấp về nhiệm vụ bảo vệ môi trường, có thái độ nghiêm túc, tích cựctrong công tác chuyên môn, nghiệp vụ

100% học viên cái thái độ nghiêm túc, tích cực, góp phần truyền thông nângcao nhận thức của cộng đồng trong công tác xử lý chất thải chăn nuôi tại địa phương

Trang 7

4 KẾ HOẠCH, NÔI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

a Kế hoạch tổ chức tập huấn

chức

Số lượng học viên

Địa điểm tổ chức

Đối tượng 1 Đồng chí

Chủ tịch, phó chủ tịch, cán bộ làm công tác môi trường huyện Lang Chánh

Thứ 7 ngày 29/4/2017

UBND huyện Lang Chánh

Đối tượng 2 Lớp 1 : Hội

nông dân huyện Lang Chánh

Thứ 4 ngày 4/5/2017

UBND huyện Lang Chánh Lớp 2 : Hội

phụ nữ huyện Lang Chánh

Thứ 5 ngày 5/5/2017

UBND huyện Lang Chánh Lớp 3 : Đoàn

thanh niên huyện Lang Chánh

Thứ 6 ngày 6/5/2017

UBND huyện Lang Chánh

Trang 8

b Nội dung chương trình

2

8h – 8h10 Tuyên bố lý do, giới

thiệu đại biểu

c Nội dung bài giảng

Chuyên đề:

- Báo cáo viên : Đặng Như Quỳnh, Báo cáo viên Môi trường, sở Tài Nguyên vàMôi Trường tỉnh Thanh Hóa

- Nội dung chuyên đề :

Thực trạng vấn đề xả chất thải chăn nuôi ra môi trường ở địa phương

Tác hại của việc xả chất thải chăn nuôi

Mô hình xử lý chất thải chăn nuôi đúng cách đem lại hiệu quả kinh tế và nângcao chất lượng môi trường địa phương

( Nội dung chi tiết trong tài liệu đính kèm)

5 KINH PHÍ

a Nguồn kinh phí

Do ngân sách nhà nước cấp, được bố trí trong nguồn kinh phí vì sự nghiệp môitrường của huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa

b Cơ sở lập dự toán kinh phí

- Thông tư số139/2010/TT-BTC : Thông tư quy định việc lập dự toán, quản lý và

sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,công chức

Trang 9

- Thông tư số123/2009/TT-BTC : Quy định nội dung chi, mức chi xây dựngchương trình khung và biên soạn chương trình, giáo trình các môn học đối với cácngành đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp

- Thông tư số: 97/2010/TT-BTC: Quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổchức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập

- Thông tư số 02/2017/TT-BTC : Hướng dẫn quản lý kinh phí sự nghiệp bảo vệmôi trường

c Tổng kinh phí thực hiện :

Số tiền bằng chữ : Bốn mươi chín triệu bảy trăm bảy mươi nghìn đồng

( Chi tiết kinh phí theo phụ lục đính kèm )

Trang 10

II Biên soạn tài liệu

1

Chuyên đề : "

Hướng dẫn xử lý

chất thải chăn nuôi

tại huyện Lang

Thuê thiết bị giảng

dạy : máy chiếu,

BTC

TT97/2010/TT-6 Photo tài liệu

Tạm tính

Trang 11

báo cáo viên và

mang máy chiếu,

Trang 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG

CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI, HUYỆN LANG

CHÁNH, TỈNH THANH HÓA

Trang 13

MỤC LỤC

TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN 1

1 THỰC TRẠNG XẢ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA 2

2 NỘI DUNG CHÍNH 4

2.1 Tác hại của việc xả chất thải chăn nuôi ra môi trường 4

2.1.1 Tác hại đối với môi trường 4

2.1.2 Tác hại đối với sức khỏe cộng đồng 5

2.2 Khó khăn trong công tác quản lý chất thải chăn nuôi 5

2.3 Các biện pháp quản lý chất thải chăn nuôi 6

2.4 Một số biện pháp kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi 7

2.4.1 Quy trình công nghệ tổng quát xử lý nước thải chăn nuôi bằng hầm ủ biogas- HPDE 7

2.4.2 Ủ phân hữu cơ 8

2.4.3 Nuôi giun dế,lươn, ba ba 9

2.4.4 Một số kỹ thuật xử lý khác : 10

3 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10

3.1 Kết luận 10

3.2 Kiến nghị 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO 12

Trang 14

TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN

Lang Chánh là một huyện miền núi nằm ở phía Tây của Tỉnh Thanh Hóa, do đây

là một huyền vùng núi nên điều kiện cơ sở hạ tầng còn nhiều khó khăn, thiếu thốn vàchịu ảnh hưởng rất lớn của tập quán, thói quen lạc hậu đã tác động xấu tới môi trườngsống vùng nông thôn miền núi nơi đây Điều dễ nhận thấy là người dân chưa có ý thức

về bảo vệ môi trường, nên họ có hành động tuỳ tiện theo thói quen đó là chăn nuôi giasúc thả rông, phân gia súc vương vãi xung quanh nhà và đường đi, khi gặp nắng bốcmùi, gặp mưa bị rửa trôi làm ô nhiễm nguồn nước Hay tập quán nuôi nhốt gia súcdưới gầm sàn làm ô nhiễm nặng môi trường sống của các thành viên trong gia đình.Bên cạnh đó những hố xí tạm bợ của người dân được làm gần nhà bốc mùi hôi thốihoặc không có hố xí đi đại tiện tự do trên đồi rừng khi gặp mưa bị rửa trôi làm ô nhiễmnguồn nước sinh hoạt hoặc phát sinh ruồi muỗi gây bệnh tật

Vấn đề nan giải nhất hiện nay đó là chất thải trong chăn nuôi hầu như chưa đượcthu gom và xử lý triệt để, thải trực tiếp xuống ao hồ, đồng ruộng hoặc các hệ thốngkênh mương gây ô nhiễm nguồn nước mặt cũng như nước ngầm xung quanh khu vựctiếp nhận Nhiều năm gần đây, người dân của huyện Lang Chánh chọn chăn nuôi làhướng đi chủ yếu để phát triển kinh tế Một số hộ dân đã xây dựng hầm bioga để xử lýchất thải song vẫn còn nhiều hộ đã thải trực tiếp chất thải chăn nuôi, xác động vật chết

ra sông, suối, mương, máng gây ô nhiễm cho các hộ dân sống xung quanh Tiêu biểunhư tại bản Chiềng Lẹn, xã Quang Hiến dọc bờ sông Âm, có nhiều hộ dân chăn nuôigia súc, theo kiểu “chuồng trại chăn nuôi cạnh nhà, cạnh bếp” Do đó, chất thải, nướcthải, nước rửa chuồng trại được người dân xả trực tiếp ra mương nước của bản, khiếnsủi bọt đen ngòm, phân nổi lên đóng bánh, bốc mùi hôi thối nồng nặc Để giảm bớt ônhiễm, hầu hết các hộ gia đình phải đóng cửa nhà, bịt kín cửa sổ bằng vải bạt, nilon.Song, mùi xú uế giảm đi không đáng kể Hơn nữa nước tại các mương máng còn thảitrực tiếp ra con sông Âm ngay gần đấy dẫn đến tình trạng nước sông cũng ô nhiễmtheo Việc xả thải chất thải chăn nuôi ra mương hồ, sông suối là vi phạm pháp luật vềBảo vệ môi trường trong chăn nuôi Vấn đề này tuy đã được chính quyền địa phươngquan tâm, có những biện pháp giảm thiểu, tuy nhiên vẫn chưa đem lại hiểu quả tíchcực Thách thức ở đây đặt ra đó là cần thay đổi nhận thức của người chăn nuôi trongviệc bảo vệ môi trường nói chung, và việc xử lý chất thải chăn nuôi nói riêng, để hạn

Trang 15

chế tối đa những hậu quả tiêu cực của việc xả chất thải chăn nuôi ra môi trường nước,góp phần phát triển kinh tế xã hội.

Trước thực trạng nêu trên, việc tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức của người

dân là vô cùng cần thiết Chuyên đề “ Kế hoạch tổ chức chương trình tập huấn nâng cao nhận thức cho các tổ chức chính trị xã hội về vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi tại huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa”, với nội dung chính là Thực trạng xả chất

thải chăn nuôi ra môi trường tại huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa; Tác hại của việc

xả chất thải; Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi hợp lý, đúng cách, mang lạihiệu quả kinh tế

1 THỰC TRẠNG XẢ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA

Là huyện miền núi có tỷ lệ dân cư phân bố không đồng đều giữa các xã, thị trấn,diện tích đồi núi khá lớn, vì vậy tỷ lệ thu gom, phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt vàchăn nuôi còn hạn chế Toàn huyện hiện nay có khoảng 450.000 con gia cầm( gà đẻchiếm 60%), 95.000 con lợn, 12.470 trâu bò Với số lượng chăn nuôi lớn như vậynhưng đa số các hộ trong toàn huyện vẫn nuôi theo hình gia trại xen kẽ với khu vựcdân cư, chưa có trang trại nuôi tập trung được quy hoạch cách khu dân cư, chưa đảmbảo vệ sinh môi trường

Trang 16

hôi thối vẫn phát tán ra không khí; xác gia cầm cũng vứt bừa bãi ra ao hồ, kênh mương

mà không được xử lý theo tiêu chuẩn vệ sinh thú y, dẫn đến nguy cơ tiềm, bùng phátdịch bệnh rất cao đang đe dọa cuộc sống của người dân và sự bền vững của nghề chănnuôi Hình thức chăn nuôi ở đây theo kiểu nông hộ: thường phân tán, thả rông, nhất làchăn nuôi trâu bò, chăn nuôi gia cầm và chăn nuôi lợn Chất thải hoàn toàn xả tựnhiên ra môi trường Đây là tập quán, truyền thống lâu đời rất khó thay đổi và nguy cơgây ô nhiễm môi trường trực tiếp, phạm vi, quy mô rộng lớn Hiện nay, ngành chănnuôi ở huyện phát triển với tốc độ nhanh nhưng chủ yếu là tự phát và chưa đáp ứngđược các tiêu chuẩn kỹ thuật về chuồng trại và kỹ thuật chăn nuôi Do đó năng suấtchăn nuôi thấp và gây ô nhiễm môi trường một cách trầm trọng Ô nhiễm môi trườngkhông những ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi, năng suất chăn nuôi mà còn ảnhhưởng rất lớn đến sức khỏe con người và môi trường sống xung quanh

Hình 1.2 : Phân lợn không được thu gom mà xả trực tiếp ra khu vực gần chuồng

Theo thống kê đến nay, chỉ khoảng 40-50% lượng chất thải rắn trong chăn nuôiđược xử lý, số còn lại bị thải trực tiếp thẳng ra cống, ao hồ, kênh rạch Lý giải cho điềunày là do một số hộ gia đình ở đây chỉ chăn nuôi với số lượng nhỏ, lẻ từ 5-10 con heokhông thường xuyên vệ sinh chuồng trại hàng ngày, xử lý phân, rác không hợp lý thìtất cả những hộ xung quanh đều phải chịu hậu quả, chất thải vẫn làm ảnh hưởng đến

Trang 17

trực tiếp đến sức khỏe, sinh hoạt của các gia đình, cũng như cảnh quan đường làng ngõxóm Do đó chính quyền địa phương cần đẩy mạnh các phong trào BVMT và có cácchính sách hỗ trợ, khuyến khích các hộ dân áp dụng biện pháp xử lý CTR chăn nuôiphù hợp vừa mang lại hiểu quả kinh tế vừa bảo vệ môi trường và sức khỏe người dân.

2 NỘI DUNG CHÍNH

2.1 Tác hại của việc xả chất thải chăn nuôi ra môi trường

2.1.1 Tác hại đối với môi trường

- Ô nhiễm đất : do các hoạt động mở rộng diện tích chăn nuôi, tập quán chănnuôi theo bầy đàn, nhu cầu bãi chăn thả, xả chất thải nước thải chăn nuôi trực tiếp ramôi trường… nên môi trường đất ở huyện đang bị ô nhiễm, xói mòn, thoái hóa nghiêmtrọng, bên cạnh đó đất còn bị thay đổi cấu trúc thành phần ảnh hưởng đến hệ sinh tháitrong đất Ngoài ra, chất thải chăn nuôi còn chứa nhiều chất dinh dưỡng như Nito,photpho nên khi thải vào đất không hợp lý hoặc sử dụng phân tươi để bón cho cây, cây

sử dụng không hết sẽ gây tác dụng ngược lại; lượng chất hữu cơ dư thừa sẽ làm chođất bão hòa và quá bão hòa chất dinh dưỡng, gần mất cân bằng dinh dưỡng và thoáihóa đất

- Ô nhiễm không khí : ở khu vực chuồng trại và xung quanh cơ sở chăn nuôiluôn có mùi rất đặc trưng và đây là một nhân tố gây ô nhiễm rất khó chịu nếu khôngđược xử lý đúng cách Các khí gây mùi chỉ yếu từ quá trình phân hủy yếm khí chấtthải chăn nuôi như NH3, H2S, \… ngoài ra trong thành phần khí thải ra còn có chứamột lượng đáng kể CO2 và CH4 Tất cả các khí này tồn tại trong môi trường không khítại khu vực chăn nuôi tạo nên mùi hôi rất khó chịu, nếu nồng độ cao thậm chí có thểgây ngạt

- Ô nhiễm nguồn nước: Chất thải chăn nuôi không được xử lý hay xử lý không

Ngày đăng: 14/11/2019, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w