Tam Dương là huyện nằm ở khu vực trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc, là trung tâm chính trị, kinh tế xã hội của tỉnh với tổng diện tích tự nhiên năm 2009 là 10.718,55 ha; phía Bắc giáp huyện Tam Đảo, huyện Lập Thạch, huyện Sông Lô; phía Nam giáp Thành phố Vĩnh Yên và huyện Yên Lạc; phía Đông giáp huyện Bình xuyên; phía Tây giáp huyện Lập Thạch và Vĩnh Tường. Huyện hiện có 13 đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn: Thị trấn Hợp Hòa, các xã: Đồng Tĩnh, Hoàng Hoa, Hướng Đạo, An Hòa, Đạo Tú, Kim Long, Duy Phiên, Hoàng Đan, Thanh Vân, Hợp Thịnh, Vân Hội và xã Hoàng Lâu. Năm 2010, UBND huyện Tam Dương ra quyết định về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Tam Dương đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu xây dựng Tam Dương trở thành huyện có kinh tế, văn hóa – xã hội phát triển toàn diện, an ninh chính trị, trật tự xã hội được đảm bảo, quốc phòng được tăng cường. Ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân. Đến năm 2015 mức thu nhập bình quân đầu người đạt mức trung bình chung của toàn tỉnh Vĩnh Phúc, đến giữa giai đoạn 20162020 đạt mức khá của tỉnh. Giai đoạn 20212030, Tam Dương trở thành một huyện của tỉnh Vĩnh Phúc có tốc độ và quy mô phát triển kinh tế ở tốp đầu của tỉnh. Một trong những trọng điểm của quyết định là: Phát triển mạnh chăn nuôi gia cầm, gia súc phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và xu thế chuyển dịch diện tích đất đai của huyện sang phát triển đô thị. Cùng với sự phát triển của đất nước, Tam Dương hiện nay đã trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc cũng như cả nước. Trong quá trình phát triển công nghiệp và dịch vụ, Vĩnh Phúc đã chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành nông lâm thủy sản, đặc biệt là đưa ngành chăn nuôi trở thành ngành quan trọng nhất về cả giá trị và tỷ trọng trong sản xuất nông nghiệp. Đến hết năm 2013 tỷ trọng chăn nuôi đã chiếm đến 52,3% giá trị sản xuất nông nghiệp. Huyện Tam Dương quyết tâm phấn đấu trở thành huyện nông thôn mới; thực hiện tốt Công nghiệp hóa Hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Việc gia tăng sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc, gia cầm cũng đã đem lại bước tiến mới trong nông nghiệp. Nó mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi, đồng thời cải thiện đáng kể đời sống kinh tế của người nông dân. Người ta có thể thấy những lợi thế rõ ràng từ việc chăn nuôi như sự liên kết với ngành trồng trọt, phù hợp với khả năng dầu tư của nông hộ. Chăn nuôi có thể coi là phương pháp có hiệu quả nhằm xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, các hoạt động này phát triển tự phát một cách tràn lan, ồ ạt trong điều kiện người nông dân còn thiếu vốn, thiếu hiểu biết đã làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng trên địa bàn huyện. Ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gây nên chủ yếu từ các nguồn chất thải rắn, chất thải dạng lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết được chôn lấp, tiêu hủy không đúng kỹ thuật. Đối với các cơ sở chăn nuôi lớn, các chất thải gây ô nhiễm môi trường có thể ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người, làm giảm sức đề kháng của vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh và chi phí phòng trị bệnh, giảm năng suất và hiệu quả kinh tế, sức đề kháng của vật nuôi giảm sút là nguyên nhân gián tiếp dẫn đến tăng nguy cơ bùng phát các dịch bệnh một cách nhanh chóng. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì hơn 50 bệnh truyền nhiễm có nguồn gốc từ phân người và gia súc. Hiện nay, tỷ lệ và mức độ của các bệnh dịch từ gia súc gia cầm ngày càng nghiêm trọng. Nếu vấn đề này không được giải quyết sẽ gây ra những tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là với những người trực tiếp chăn nuôi gia súc, gia cầm. Hiện nay, trên địa bàn huyện Tam Dương, các hoạt động chăn nuôi đang có xu hướng tăng kéo theo đó là lượng chất thải như phân, nước tiểu, các chất độn chuồng, thức ăn thừa, xác vật nuôi,… cũng tăng một cách nhanh chóng. Môi trường vì vậy càng ô nhiễm nặng hơn do chất thải không được xử lý hoặc chỉ xử lý sơ bộ không đạt tiêu chuẩn được thải trực tiếp ra ngoài môi trường đã và đang gây nên những tác động xấu tới nguồn nước, đất, không khí và gây ảnh hưởng nghiêm trọng, trực tiếp tới người chăn nuôi gia súc, gia cầm và những hộ dân cư xung quanh. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi đề xuất tổ chức lớp tập huấn với chuyên đề: “ Nâng cao nhận thức và hướng dẫn cách xử lý chất thải chăn nuôi cho người dân tại huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc”.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HƯỚNG DẪN CÁCH XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI CHO NGƯỜI DÂN HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC Hà Nội, 28/04/2017 MỤC LỤC Tính cấp thiết chương trình tập huấn Thực trạng ô nhiễm môi trường địa bàn huyện 3 Nội dung chuyên đề 3.1 Thực trạng chất thải chăn nuôi 3.2 Tác hại chất thải chăn nuôi 3.3 Khó khăn quản lý chất thải 3.4 Biện pháp quản lý chất thải 3.5 Một số kỹ thuật xử lý chất thải 3.5.1 Ủ phân sinh học 3.5.2 Xây dựng vận hành hệ thống xử lý chất thải hầm biogas 11 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.5.1: Đánh đống vườn 10 Hình 3.5.2: Ủ phân compost thùng nhựa 11 Hình 3.5.3: Hầm Biogas nhựa 13 Hình 3.5.4: Sơ đồ lắp đặt hầm Biogas vật liệu Composite 13 Tính cấp thiết chương trình tập huấn Tam Dương huyện nằm khu vực trung tâm tỉnh Vĩnh Phúc, trung tâm trị, kinh tế - xã hội tỉnh với tổng diện tích tự nhiên năm 2009 10.718,55 ha; phía Bắc giáp huyện Tam Đảo, huyện Lập Thạch, huyện Sơng Lơ; phía Nam giáp Thành phố Vĩnh n huyện n Lạc; phía Đơng giáp huyện Bình xun; phía Tây giáp huyện Lập Thạch Vĩnh Tường Huyện có 13 đơn vị hành cấp xã, thị trấn: Thị trấn Hợp Hòa, xã: Đồng Tĩnh, Hồng Hoa, Hướng Đạo, An Hòa, Đạo Tú, Kim Long, Duy Phiên, Hoàng Đan, Thanh Vân, Hợp Thịnh, Vân Hội xã Hoàng Lâu Năm 2010, UBND huyện Tam Dương định việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu xây dựng Tam Dương trở thành huyện có kinh tế, văn hóa – xã hội phát triển tồn diện, an ninh trị, trật tự xã hội đảm bảo, quốc phòng tăng cường Ổn định nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Đến năm 2015 mức thu nhập bình quân đầu người đạt mức trung bình chung toàn tỉnh Vĩnh Phúc, đến giai đoạn 2016-2020 đạt mức tỉnh Giai đoạn 2021-2030, Tam Dương trở thành huyện tỉnh Vĩnh Phúc có tốc độ quy mô phát triển kinh tế tốp đầu tỉnh Một trọng điểm định là: Phát triển mạnh chăn nuôi gia cầm, gia súc phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng xu chuyển dịch diện tích đất đai huyện sang phát triển đô thị Cùng với phát triển đất nước, Tam Dương trở thành điểm sáng phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Phúc nước Trong q trình phát triển cơng nghiệp dịch vụ, Vĩnh Phúc chuyển đổi mạnh mẽ cấu ngành nông lâm - thủy sản, đặc biệt đưa ngành chăn nuôi trở thành ngành quan trọng giá trị tỷ trọng sản xuất nông nghiệp Đến hết năm 2013 tỷ trọng chăn nuôi chiếm đến 52,3% giá trị sản xuất nông nghiệp Huyện Tam Dương tâm phấn đấu trở thành huyện nông thôn mới; thực tốt Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việc gia tăng sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc, gia cầm đem lại bước tiến nơng nghiệp Nó mang lại hiệu kinh tế cao, góp phần làm chuyển dịch cấu nơng nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi, đồng thời cải thiện đáng kể đời sống kinh tế người nông dân Người ta thấy lợi rõ ràng từ việc chăn nuôi liên kết với ngành trồng trọt, phù hợp với khả dầu tư nơng hộ Chăn ni coi phương pháp có hiệu nhằm xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, hoạt động phát triển tự phát cách tràn lan, ạt điều kiện người nơng dân thiếu vốn, thiếu hiểu biết làm gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng địa bàn huyện Ô nhiễm môi trường chăn nuôi gây nên chủ yếu từ nguồn chất thải rắn, chất thải dạng lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không kỹ thuật Đối với sở chăn nuôi lớn, chất thải gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh chi phí phòng trị bệnh, giảm suất hiệu kinh tế, sức đề kháng vật nuôi giảm sút nguyên nhân gián tiếp dẫn đến tăng nguy bùng phát dịch bệnh cách nhanh chóng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) 50 bệnh truyền nhiễm có nguồn gốc từ phân người gia súc Hiện nay, tỷ lệ mức độ bệnh dịch từ gia súc gia cầm ngày nghiêm trọng Nếu vấn đề không giải gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng, đặc biệt với người trực tiếp chăn nuôi gia súc, gia cầm Hiện nay, địa bàn huyện Tam Dương, hoạt động chăn nuôi có xu hướng tăng kéo theo lượng chất thải phân, nước tiểu, chất độn chuồng, thức ăn thừa, xác vật nuôi,… tăng cách nhanh chóng Mơi trường nhiễm nặng chất thải không xử lý xử lý sơ không đạt tiêu chuẩn thải trực tiếp ngồi mơi trường gây nên tác động xấu tới nguồn nước, đất, không khí gây ảnh hưởng nghiêm trọng, trực tiếp tới người chăn nuôi gia súc, gia cầm hộ dân cư xung quanh Xuất phát từ thực tiễn trên, đề xuất tổ chức lớp tập huấn với chuyên đề: “ Nâng cao nhận thức hướng dẫn cách xử lý chất thải chăn nuôi cho người dân huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc” 2 Thực trạng ô nhiễm môi trường địa bàn huyện Tam Dương xác định kinh tế nông nghiệp kinh tế đóng vai trò chủ đạo phát triển kinh tế Trong năm gần đây, huyện Tam Dương tập trung đạo thực tái cấu ngành nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, đưa tiến khoa học vào sản xuất, đảm bảo hiệu bền vững Cùng với đó, nhiều năm nay, huyện ln phát huy tiềm năng, mạnh để đẩy mạnh phát triển chăn ni Đến nay, địa bàn hình thành khu chăn ni tập trung xã: Hồng Đan, Vân Hội, Hợp Thịnh, Hoàng Lâu Hoàng Hoa Hiện ngành chăn nuôi huyện chiếm 1/3 tổng đàn đứng đầu toàn tỉnh với gần 2,7 triệu gia cầm Đặc biệt, Tam Dương địa phương đầu tỉnh thực mơ hình kinh tế trang trại gắn với kinh tế vườn đồi, có 200 trang trại, gia trại với quy mô lớn Xác định giải phóng mặt thực dự án trọng điểm cơng trình phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội địa bàn góp phần đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp kinh tế - xã hội địa phương, thời gian qua, huyện Tam Dương tập trung nguồn lực cho cơng tác giải phóng mặt nhằm thu hút dự án đầu tư vào địa bàn Điển hình thực giải phóng mặt Dự án đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đường điện 500Kv Sơn La - Hiệp Hòa, QL2C, đường Hợp Châu - Đồng Tĩnh, đường TL 309, TL 310, đường Hợp Thịnh - Đạo Tú, đường 2C Bì La, Khu cơng nghiệp Tam Dương II (khu A), chợ Trung tâm huyện giải phóng mặt xây dựng thiết chế văn hóa phục vụ chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn mới, cơng trình mở rộng đất trường học, y tế, Trên địa bàn huyện có số nơi tham quan, nghỉ dưỡng Tam Đảo, chùa Tây Thiên, Thiền Viện, thu hút nhiều khách đến tham quan, đặc biệt Tam Đảo với khí hậu mát mẻ coi “Sapa thứ 2” nơi dừng chân, nghỉ dưỡng thích hợp cho mùa hè Các tuyến đường lên nâng cấp, mở rộng, địa điểm coi trọng tâm Tam Đảo (Nhà thờ Cổ, Quán Gió, ) tu, mở rộng phục vụ nhu cầu khách tham quan Tây Thiên, Thiền Viện nơi lý tưởng cho người theo đạo Phật phù hợp với tất người, lứa tuổi đến làm lễ vui chơi, Hoạt động gây khơng tác động tiêu cực đến mơi trường, có hành vi vứt rác bừa bãi du khách chí người dân địa phương Xác định phát triển nông nghiệp ngành kinh tế mũi nhọn huyện; đồng thời, đẩy mạnh thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp, huyện tiếp tục ưu tiên phát triển hàng hóa có quy mơ lớn, tạo sản phẩm an tồn, có giá trị kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu thị trường mạnh vùng, góp phần nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp địa phương Từ đầu tư xây dựng, phát triển huyện nêu gây ô nhiễm môi trường không nhẹ qua cơng tác giải phóng mặt bằng, xây dựng, tu nhà cửa, đường xá; hoạt động phát triển công nghiệp, nông nghiệp; hoạt động du lịch, gây khơng tác động xấu tới mơi trường Hiện nay, địa bàn huyện xuất tình trạng vứt rác thải bừa bãi không nơi quy định, hình thành nhiều bãi rác tự phát làm mỹ quan, gây ô nhiễm môi trường cụ thể như: khu vực cầu Vàng (trên đường 305 đoạn giáp ranh hai xã Hoàng Lâu Hoàng Đan); Đường 309 (giáp ranh TT Hợp Hòa xã Hướng Đạo); Đường 309 đoạn qua xã Hướng Đạo; Đường 305 đoạn giáp ranh xã Duy Phiên Vân Hội,…) có đoạn đường vành đai, thị trấn Hợp Hòa Trước người ta công khai đổ rác, có vào quyền địa phương họ đổ trộm vào lúc sẩm tối lúc vắng người, mùa hè gió thổi bốc lên mùi hôi thối, ruồi nhặng đậu dày đặc đống rác bay vào nhà xung quanh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt đời sống người dân Thực trạng ô nhiễm môi trường địa bàn tỉnh diễn nghiêm trọng: - Ô nhiễm khơng khí: Các nhà máy thải mơi trường khơng khí lượng lớn carbonic, loại axit, loại khí gây hiệu ứng nhà kính, khói bụi từ phương tiện giao thơng; loại khí thải từ hoạt động chăn ni góp phần vào làm nhiễm khơng khí - Ơ nhiễm nguồn nước: Cũng trạng dùng nước nước, nhu cầu sử dụng nước huyện ngày tăng, hiệu sử dụng công tác tiết kiệm, bảo vệ chất lượng số lượng nước chưa áp dụng, nguồn nước ao, hồ, kênh, mương ngày bị ô nhiễm nặng hoạt động chăn nuôi, sinh hoạt, trồng trọt, người dân Hiện trạng vứt rác thải bừa bãi, xả trực tiếp chất thải chưa qua xử lý môi trường; vỏ, bao bì loại thuốc bảo vệ thực vật, lượng thuốc dùng thừa bị bỏ lại bên bờ ruộng, ao, hồ, mương gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước: ô nhiễm môi trường nước, mỹ quan, phú dưỡng nguồn nước, - Ơ nhiễm mơi trường đất: Đất đai ngày bị thối hóa, rửa trơi, loại rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp, rác thải y tế, ngun nhân gây suy thối mơi trường đất Nội dung chuyên đề 3.1 Thực trạng chất thải chăn nuôi Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế nước ta, vấn đề ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề thiết Một vấn đề ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi Ngành chăn nuôi nước ta gần phát triển nhanh chóng chất lượng quy mô Tuy nhiên việc quản lý sử dụng chất thải nhiều bất cập Tam Dương huyện có cấu ngành chăn ni phát triển tương đối mạnh Chăn nuôi ngành kinh tế nông nhiệp đóng vai trò quan trọng người dân huyện Tam Dương Người dân thường chăn nuôi theo cách truyền thống, nguồn thức ăn địa phương chỗ phong phú, đa dạng sẵn có Bên cạnh đó, hộ có sử dụng thức ăn chăn nuôi thức ăn gia súc, gia cầm đóng bao bì từ cơng ty chuyển đến nhà phân phối phục vụ nhu cầu người dân Hình thức chăn ni địa bàn huyện chủ yếu tự phát, tận dụng, phân tán, nhỏ lẻ, theo hình thức hộ gia đình Đây hình thức truyền thống có từ lâu đời nơng thơn Việt Nam, việc chăn ni hộ gia đình kết hợp với trồng trọt, tận dụng thực phẩm thừa nông nghiệp Hầu hết hộ xây dựng chuồng trại gần nhà, khu đất vườn vấn đề đáng lo ngại chất thải chăn nuôi đa phần không xử lý trước thải mơi trường Vì chăn ni hộ gia đình nên hộ khơng vệ sinh chuồng trại, xử lý phân khơng hợp lý tất hộ xung quanh chịu hậu quả: mùi khó chịu, nguồn nước, khơng khí, đất bị nhiễm nguy hiểm việc lây lan dịch bệnh nhanh Trong năm gần đây, tổng đàn gia súc, gia cầm tăng nhanh chóng, chất thải nhiều nơi không xử lý xử lý chưa cách Bên cạnh việc vận chuyển gia súc, gia cầm sản phẩm chúng từ vùng sang vùng khác tăng khiến cho tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, dịch bệnh xảy nhiều nơi nhiều địa phương, công tác bảo vệ môi trường chưa quan tâm thật Bên cạnh xuất diễn biến phức tạp nhiều loại dịch bệnh vật nuôi cúm gia cầm, dịch heo tai xanh, lở mồm long móng,… với ảnh hưởng trầm trọng nhiễm môi trường chăn nuôi,… làm cho ngành chăn ni nhiều phen lao đao, có hộ khơng cầm cự dẫn đến tình trạng thua lỗ Chất thải chăn nuôi chia làm loại: chất thải dạng rắn, dạng lỏng dạng khí (bao gồm CO2, NH3, ) Một phần nhỏ chất thải rắn đem ủ để làm phân bón, phần dùng trực tiếp tưới cho hoa màu nuôi cá Chất thải lỏng bao gồm: nước tiểu, nước tắm cho vật nuôi, nước rửa chuồng,… đa phần chảy trực tiếp hệ thống cống thoát nước chung khu dân cư ao, hồ, kênh, mương gần hộ gia đình Đây nguyên nhân quan trọng trực tiếp dẫn đến nguy bệnh tật, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người dân Ngoài ra, chất thải chăn ni ảnh hưởng tới độ phì nhiêu đất, gây nhiễm đất ô nhiễm kim loại nặng Làm phú dưỡng nguồn nước, nhiễm nước mặt, nước ngầm Chất thải phát thải vào khí nhiều khí nhà kính CO 2, NH3, N2,…; gây mùi khó chịu, ảnh hưởng hộ gia đình có hoạt động chăn ni hộ dân xung quanh 3.2 Tác hại chất thải chăn nuôi Các chất thải chăn nuôi gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, ngồi ra, chất thải chăn ni dẫn đến tình trạng thối hóa đất, biến đổi khí hậu, gây ô nhiễm nguồn nước, thiếu nước, đa dạng sinh học, nguyên nhân làm trái đất nóng lên Trong q trình chăn ni gia súc gia cầm, trình lưu trữ sử dụng chất thải tạo nên nhiều chất độc SO 2, H2S, CO2, NH3,… vi sinh vật có hại hay ký sinh trùng có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người, làm tăng khả gây bệnh cho vật nuôi (như tiêu chảy, lở mồm long móng, tai xanh, cúm gia cầm, H5N1,…), làm giảm sức đề kháng vật nuôi, suất giảm, tăng chi phí phòng trị bệnh, hiệu kinh tế chăn ni khơng cao Các yếu tố gây nhiễm khí quyển, nhiễm nguồn nước thơng qua trình lan truyền độc tố nguồn gây bệnh hay trình sử dụng sản phẩm chăn nuôi Tuy nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội huyện phát triển chăn nuôi sinh kế quan trọng hầu hết hộ gia đình, cung cấp thực phẩm bổ dưỡng cho người, tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho hầu hết người lao động Nếu chất thải chăn nuôi đặc biệt phân chuồng không xử lý hiệu nguồn gây ô nhiễm lớn cho môi trường, ảnh hưởng xấu đến đời sống, sức khỏe cộng đồng dân cư trước mắt lâu dài Vấn đề đặt phát triển chăn nuôi phải bền vững để hạn chế tối đa mức độ gây ô nhiễm bảo vệ môi trường sinh thái 3.3 Khó khăn quản lý chất thải Thời gian qua, công tác quản lý môi trường địa bàn huyện Tam Dương dần vào nếp phát huy hiệu UBND ban hành văn việc chấn chỉnh công tác xây dựng, quản lý vận hành bãi chôn lấp tạm thời tăng cường quản lý thu gom rác thải , xử lý bãi tập kết rác thải không nơi quy định, đạo xã quy hoạch khu vực nghĩa trang nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh số địa phương để xảy tình trạng vứt rác thải bừa bãi, chưa xử lý kịp thời bãi rác thải tự phát, dọc trục đường giao thông dẫn đến ảnh hưởng tới môi trường, mỹ quan, tạo dư luận không tốt nhân dân Việc thu gom rác thải, vệ sinh đường làng, ngõ xóm chưa trì thường xun, việc xử lý rác thải chủ yếu chôn lấp đốt tự Trong nhiều bãi rác tạm thời xã tải nên cách xử lý rác thải nhiều địa phương không phù hợp, gây nhiếm mơi trường cho khu vực xung quanh Chính vậy, việc thu gom, xử lý rác thải địa bàn huyện thách thức lớn Các loại rác thải khác rác thải sinh hoạt, rác thải trồng trọt (thuốc bảo vệ thực vật, loại phân bón bao bì dư thừa,…), chất thải chăn ni, loại chất thải phát sinh từ hoạt động khác chưa người dân phân loại gia đình dẫn đến việc khó khăn cho việc xử lý rác thải đưa vào lò đốt Đối với hoạt động chăn nuôi, hoạt động chăn nuôi chủ yếu hộ gia đình việc xử lý quản lý chất thải chăn ni gặp nhiều khó khăn Các hộ gia đình chăn ni với quy mô vừa nhỏ, nên hầu hết không quan tâm tới việc lắp đặt hệ thống xử lý nước thải trước thải môi trường chưa đáp ứng điều kiện kinh phí, diện tích đất sử dụng, số trường hợp cảm thấy không cần thiết phải xử lý trước thải ngồi mơi trường Một số khó khăn cụ thể như: - Ý thức, nhận thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao thờ họ, số người cho việc làm nhỏ bé, không đủ để làm hại môi trường Một số người lại cho việc bảo vệ môi trường trách nhiệm nhà nước, cấp quyền, số khác lại nghĩ rằng, việc môi trường bị nhiễm có làm "chẳng ăn thua", ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến nhiều Và suy nghĩ ảnh hưởng không nhỏ đến việc giáo dục tư bảo vệ môi trường hệ trẻ sau - Người dân trọng lợi ích kinh tế trước mắt mà khơng quan tâm đến việc môi trường bị ô nhiễm gây ảnh hưởng - Luật pháp chưa thật nghiêm minh, chưa đủ mạnh để ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường - Công tác quản lý quan chức chưa chặt chẽ, hiệu quả, chưa có hình thức xử lý nghiêm khắc cá nhân, đơn vị, tổ chức vi phạm, hay nói cách khác biết mà làm ngơ - Công tác giáo dục tuyên truyền chưa quan tâm mức, chưa tổ chức thường xuyên - Trình độ, học vấn cán mơi trường thấp - Chính sách quản lý, bảo vệ mơi trường địa phương nhiều bất cập 3.4 Biện pháp quản lý chất thải Nhiều biện pháp xử lý kỹ thuật khác áp dụng nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường ô nhiễm từ chất thải chăn nuôi Kỹ thuật xử lý chất thải chăn nuôi áp dụng phương pháp lý học, hóa học sinh học để giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thông thường người ta kết hợp phương pháp với để xử lý chất thải chăn nuôi hiệu triệt để Lựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại hợp lý: đảm bảo mỹ quan, tách biệt với khu vực sinh hoạt, tránh gió lùa, thuận tiện cho q trình chăm sóc, ni dưỡng; phải đảm bảo ấm vào mùa đông, mát vào mùa hè; thuận tiện cho nguồn nước, thu gom xử lý chất thải Chuồng trại xây xa đường giao thơng chính, tránh tiếng ồn hoạt động qua lại người Tiến hành vệ sinh chuồng trại hàng ngày Trồng xanh xung quanh khu vực chuồng trại để tạo bóng mát, chắn gió lạnh, gió nóng, ngồi ra, xanh quang hợp hút khí CO thải khí O2 tốt cho môi trường chăn nuôi Sử dụng số biện pháp kỹ thuật đơn giản, hiệu để xử lý chất thải chăn ni mà chi phí thấp như: - Xử lý chất thải ủ phân hữu (Compost) - Sử dụng hầm biogas: tạo lượng phục vụ sinh hoạt cho người dân - Phân tách thành pha rắn, pha lỏng: Thu gom chất thải, đóng thùng bán cho khu vực trồng trọt vừa giảm lượng phân thải, vừa tăng thêm thu nhập cho người dân, mà giảm thiểu ô nhiễm môi trường - Nuôi giun quế tận dụng chất thải chăn nuôi - Chăn ni đệm lót sinh học - Tạo phân hữu phục vụ cho hoạt động nông nghiệp khác - Sử dụng chế phẩm sinh học: chế phẩm sinh học trộn với thức ăn chăn ni, chế phẩm có tác dụng giảm bớt mùi, giảm ô nhiễm môi trường 3.5 Một số kỹ thuật xử lý chất thải 3.5.1 Ủ phân sinh học Công nghệ ủ phân sinh học chăn nuôi giúp tận dụng phế phụ phẩm từ trồng trọt, chăn ni để tạo phân bón tốt cho trồng làm giảm chi phí đầu tư trồng trọt chi phí phân bón thuốc bảo vệ thực vật; tiêu hủy mầm bệnh có phân chuồng; phân hủy hợp chất hữu khó tiêu thành dễ tiêu; làm tăng độ phì nhiêu đất có tác dụng cải tạo đất tốt, loại đất bị thối hóa; đặc biệt trồng cạn, phân hữu vi sinh thích hợp làm tăng độ tơi xốp đất,giữ độ ẩm cho đất, hạn chế rửa trôi đất; hạn chế chất độc hại tồn dư; tăng suất chất lượng cho trồng,… Công nghệ ủ phân sinh học với công nghệ chuyển giao đơn giản, giá thành thấp đồng thời mang lại hiệu cao Nhờ trình lên men nhiệt độ tự sinh đống phân ủ tiêu diệt phần lớn mầm bệnh nguy hiểm (trứng, ấu trùng, vi khuẩn, nấm, ), nhờ mầm bệnh bị hạn chế phát tán, lây lan, chí ủ phân phân hủy xác động vật chết lượng phế thải thực vật đủ lớn Trong phân ủ có chứa chất mùn làm đất tơi xốp, tăng dụng lượng hấp thụ khoáng trồng, đồng thời có tác dụng tốt đến hệ vi sinh vật có ích đất Phân ủ có tác dụng tốt tính chất lý hố học sinh học đất, không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật giải vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái Có thể ủ phân nhiều cách khác nhau, cần đặt nơi ủ phân cách xa nguồn nước sinh hoạt để tránh ô nhiễm nguồn nước sử dụng gia đình Thời gian ủ phân thích hợp có sẵn nhiều loại vật liệu từ phân xanh, rơm ,rạ, vỏ trấu,… Cách 1: Đánh đống vườn Phân chuồng sau lấy khỏi chuồng nuôi cần đánh thành đống Trong trình đánh đống, phân rải lớp (mỗi lớp khoảng 20 cm) rải thêm (một lớp mỏng) tro bếp, vỏ trấu vôi bột), làm hết lượng phân có Sau cùng, sử dụng bùn ao nhào đất mịn với tạo thành bùn để trát kín, lên tồn bề mặt đống phân Cũng sử dụng (nilon, bạt, ) để phủ kín đống phân Làm vậy, trình ủ giảm thiểu loại khí sinh (CO2, NH3, CH4, ) mơi trường Hình 3.5.1: Đánh đống vườn Cách 2: Ủ phân compost thùng nhựa (dung tích 160 ml, bán phổ biến chợ) Phân loại rác bỏ rác hữu vào thùng (các loại rác phân hủy nhanh rau, củ, rơm, rạ, thực phẩm, phân gia súc,…) Quá trình ủ phân compost: Kiểm tra độ ẩm - Nếu bóp thấy nước rỉ ngồi kẽ tay thừa nước, cần bổ sung thêm cỏ khô, rơm, rạ để điều chỉnh độ ẩm - Nếu bóp thấy rác dính chặt đạt u cầu - Nếu thấy rác bời rời (khơng dính chặt) khơng đủ nước, cần bổ sung thêm nước (với lượng vừa đủ) Bổ sung vi sinh - 0,5 - 1kg chế phẩm EM FERT - - Rải, trộn vi sinh cho vào rác - Cho rác vào thùng để ủ Đảo trộn kiểm tra nhiệt độ - Sau 10 ngày trộn rác thùng lần (chú ý giữ độ ẩm đạt 60%) - Sau 30 ngày rác phân hủy thành phân compost Khi rác có mùi ruồi nhặng 10 - Rải lớp đất mỏng, tro bếp, rơm rạ cỏ khô lên bề mặt để giảm mùi hôi ruồi sau tiếp tục bổ sung thêm rác - Tưới thêm vi sinh lên bề mặt - Không nên bổ sung thêm nước vào thùng rác Lấy phân compost - Sau 30 ngày lớp phân đáy thùng phân hủy trước, ta lấy phân từ hai cửa bên - Lúc phân tơi xốp, khơng có mùi thối, ngả màu nâu đen, dùng để bón cho rau màu Hình 3.5.2: Ủ phân compost thùng nhựa 3.5.2 Xây dựng vận hành hệ thống xử lý chất thải hầm biogas Biogas nguồn lượng tái sinh chứa methane khí carbonic sinh từ phân hủy kỵ khí hay lên men chất hữu chất thải gia súc,… điều kiện thiếu khơng khí Thành phần gồm có CH 4, CO2, N2,H2, H2S,… CH4 CO2 chủ yếu Trong thực tiễn, tùy điều kiện nơi, quy mô trang trại sử dụng loại cơng trình khí sinh học cho phù hợp Xử lý chất thải chăn ni cơng trình khí 11 sinh học đánh giá giải pháp hữu ích nhằm giảm khí thải methane (Khí có khả gây hiệu ứng nhà kính) sản xuất lượng Hiện nay, việc sử dụng hầm Biogas vừa xử lý chất thải chăn ni bảo vệ mơi trường, vừa tạo khí gas phục vụ cho nhu cầu đun nấu, phát điện cho sở chăn nuôi Nguồn phân thải sau đưa vào bể chứa phân hủy hết, giảm mùi hôi, ruồi nhặng ký sinh trùng bị tiêu diệt hết bể chứa Cơng trình khí sinh học góp phần giảm phát thải theo cách sau: - Thứ nhất: Giảm phát thải khí methane từ phân chuồng; - Thứ hai: Giảm phát thải khí nhà nhà kính giảm sử dụng chất đốt truyền thống; - Thứ ba: Giảm phát thải khí nhà kính sử dụng phân từ phụ phẩm khí sinh học thay phân bón hóa học Như nhờ có cơng trình khí sinh học mà lượng lớn chất thải chăn ni nông hộ xử lý tạo chất đốt điều góp phần giảm phát thải khí nhà kính hiệu Q trình sản sinh khí sinh học có tham gia vi sinh vật : - Vi khuẩn thủy phân (vi khuẩn lên men) - Vi khuẩn sinh axetat hydro - Vi khuẩn sinh methane Hiện thị trường có bán sẵn nhiều loại để người dân làm hầm biogas Đào hố gần khu vực xả nước thải, kích cỡ hầm phải phù hợp với lượng nước thải thải ra, sau tiến hành lắp đặt hệ thống biogas Vận hành hệ thống biogas: Nạp phân gia súc (lợn, gà, trâu, bò,…) Phân đảm bảo khơng lẫn đất, cát rác Sau có phân hầm tiến hành khóa van tổng, 12 lại mở lần để xả hết khí sinh nước (mở khoảng 15 - 20 phút) Thường sau từ 5-15 ngày có gas đưa vào bếp để dùng Trong ngày hạn chế việc cho phân xuống hầm Sau có gas tiến hành nạp phân xuống hầm hàng ngày để tạo khí gas Vì hệ thống khơng có thiết bị trữ khí ga sinh nên cần đốt khí ga hàng ngày để hệ thống đảm bảo phân hủy chất thải sinh khí bình thường 12 Hình 3.5.3: Hầm Biogas nhựa Hình 3.5.4: Sơ đồ lắp đặt hầm Biogas vật liệu Composite 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chăn nuôi ngành đặc biệt quan trọng cung cấp cho người nguồn thực phẩm : trứng, sữa, thịt,… nhu cầu thiết yêu hàng ngày người Do đó, để chăn nuôi phát triển vững mạnh, đáp ứng u cầu cấp thiết sống cơng tác xử lý môi trường chăn nuôi phải thực tốt triệt để Công tác xử lý môi trường chăn nuôi yếu tố định đến suất, chất lượng sản phẩm vật ni, giữ gìn mơi trường sinh thái Tuy nguồn chất thải chăn ni có ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường hiệu chăn ni xong bên cạnh đó, tuân thủ xử lý triệt để nguồn chất thải nguồn phân hữu chủ yếu để phục vụ cho ngành trồng trọt, nguồn lượng lớn phục vụ cho sinh hoạt, góp phần đẩy mạnh phát triển song song trồng trọt chăn nuôi, tạo môi trường bảo vệ sức khỏe người Để đạt hiệu cao quản lý, xử lý chất thải chăn ni cần có quan tâm cấp quyền địa phương việc tuyên truyền, giáo dục, mở lớp tập huấn nâng cao nhận thức môi trường cho cán Nếu công tác tiến hành tốt tảng để mở lớp tập huấn vấn đề bảo vệ mơi trường rộng khắp cho người dân tồn huyện Cần có đồng sức, đồng lòng cấp quyền cán với người dân Cán cấp cần quan tâm đến người dân, họ người trực tiếp thường xuyên tiếp xúc với người dân, nên có ảnh hưởng định tới người dân Bên cạnh đó, người dân cần phải hợp tác với quan quyền áp dụng nội dung chương trình tập huấn, thực tốt biện pháp, quy định, luật pháp bảo vệ môi trường 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định 4003/QĐ-UBND huyện Tam Dương ngày 30/12/2010 Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tam Dương đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 World health oganization – Tổ chức y tế giới WHO Báo cáo môi trường quốc gia năm 2008 Hồng Nga (2014), “ Khó khăn công tác quản lý rác thải Tam Dương”, Cổng thông tin - giao tiếp điện tử Vĩnh Phúc Hồng Yến (2015), “ Tam Dương - Vùng đất tiềm năng”, Cổng thông tin - giao tiếp điện tử Vĩnh Phúc Phan Tuyết (2016), “Tình trạng tồn nhiều bãi rác thỉa bừa bãi”, Báo Vĩnh Phúc 15 ... giải phóng mặt Dự án đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đường điện 500Kv Sơn La - Hiệp Hòa, QL2C, đường Hợp Châu - Đồng Tĩnh, đường TL 309, TL 310, đường Hợp Thịnh - Đạo Tú, đường 2C Bì La, Khu cơng... ẩm - Nếu bóp thấy rác dính chặt đạt yêu cầu - Nếu thấy rác bời rời (khơng dính chặt) khơng đủ nước, cần bổ sung thêm nước (với lượng vừa đủ) Bổ sung vi sinh - 0,5 - 1kg chế phẩm EM FERT - - Rải,... nước, - Ơ nhiễm mơi trường đất: Đất đai ngày bị thối hóa, rửa trơi, loại rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp, rác thải y tế, ngun nhân gây suy thối mơi trường đất Nội dung chuyên đề 3.1