Việt Nam là một nước nằm trong đới khí hậu nhiệt đới gió mùa. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nền nông nghiệp nước ta ngày càng vươn lên mạnh mẽ theo hướng chuyên canh, đa canh. Tuy nhiên, nhiệt độ cao và độ ẩm lớn cũng tạo môi trường cho nhiều dịch bệnh phát triển, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp. Để bảo vệ cây trồng, tối ưu hóa năng xuất sản xuất, ngoài việc bón phân, lựa chọn giống cây trồng thì từ lâu người nông dân Việt Nam đã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) như một biện pháp đơn giản, nhanh chóng và hữu hiệu. Bên cạnh những mặt tích cực mà TBVTV mang lại cho cây trồng là những tác động tiêu cực đến môi trường do TBVTV thường có tính độc rất cao và thường khó phân hủy hết độc tố khi thải vào môi trường. Sự lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật đã ảnh hưởng đến sức khỏe con người và môi trường xung quanh. Hơn nữa, những người thường sử dụng TBVTV là nông dân nên nhận thức của họ về ảnh hưởng xấu của TBVTV đến sức khỏe của con người, hệ sinh thái và đến môi trường sống còn nhiều hạn chế. Do đó, người dân thường sử dụng tràn lan, quá liều lượng quy định để đảm bảo diệt sâu bệnh hại nhanh và đạt hiệu quả cao mà chưa quan tâm đến các vấn đề nguy hại tới môi trường sống. Mặt khác, vấn đề quản lý, kiểm soát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật của nhiều địa phương còn chưa được chú trọng, đẩy mạnh. Theo ước tính mỗi năm Phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội sử dụng khoảng 15 tấn TBVTVnăm (Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật phường Tây Tựu, năm 2016), đây là một con số rất lớn, cho thấy mức độ lạm dụng TBVTV của người dân nơi đây. Bên cạnh đó, hiện trạng sử dụng TBVTV tại làng hoa Tây Tựu vẫn còn tồn tại một số hạn chế như việc bảo hộ lao động trong quá trình phun thuốc của bà con còn sơ sài, chưa đầy đủ; đi dọc các khu quanh ruộng hoa, dễ dàng bắt gặp nhiều vỏ, bao bì TBVTV vứt bừa bãi, la liệt trên các cánh đồng, kênh mương. Vấn đề trên đòi hỏi cần có những biện pháp quản lý phù hợp để giảm thiểu, phòng tránh những tác động xấu đến sức khỏe con người và môi trường. Do đó, việc tổ chức chương trình tập huấn nâng cao nhận thức của người dân về sử dụng an toàn, hiệu quả TBVTV là vô cùng cần thiết và cấp bách để bảo vệ sức khỏe người dân trồng hoa và bảo vệ môi trường. Chính vì vậy, tôi xây dựng chuyên đề: “Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả và phương pháp thu gom xử lý vỏ, bao bì TBVTV sau quá trình sử dụng đúng quy định”. 2. Thực trạng tại địa phương Hiện nay, xã Tây Tựu có khoảng 2.600 hộ dân thì có gần 95% số hộ tham gia trồng hoa với diện tích trên 300ha. Người dân ở đây cho biết hoa mắc bệnh gì thì họ phun loại thuốc đó; thậm chí ngày mai bán hoa, hôm nay họ có thể vẫn phải phun, nếu đến định kỳ phun thuốc. Theo một nghiên cứu gần đây về hiện trạng sử dụng TBVTV trong thâm canh hoa tại làng hoa Tây Tựu, phường Tây Tựu, Hà Nội thì việc sử dụng thuốc BVTV của người dân phường Tây Tựu còn rất nhiều hạn chế: + Các hộ sản xuất thường xuyên lạm dụng thuốc nên sử dụng một cách tràn lan và không tuân theo hướng dẫn sử dụng trên bao bì cũng như sự tư vấn của người bán TBVTV. Tần suất phun thuốc BVTV cho cây hoa của người dân khá cao, trung bình cứ 5 ngày một lần phun, với lượng thuốc sử dụng là 50ml thuốc BVTV trên một sào. + Các loại thuốc BVTV được người dân sử dụng trên đồng ruộng phong phú và đa dạng, có tới hơn 100 loại thuốc có tên thương mại khác nhau. Trong đó, có một số loại thuốc BVTV không nằm trong danh mục thuốc nhà nước cho phép sử dụng theo Thông tư 342015TTBNNPTNT. Theo đó có thể thấy rằng người dân thường sử dụng các loại thuốc có độ độc cao và nguy hiểm. + Hầu hết người dân đều phun thuốc theo kinh nghiệm của bản thân, không cần sự tư vấn của người bán hay hướng dẫn sử dụng trên bao bì, thường tăng liều lượng để trị bệnh triệt để và thường sử dụng 2 – 3 loại thuốc cho một lần phun. Thông thường người dân phun vào các buổi chiều, trong các hộ gia đình trồng hoa thường do những người đàn ông thực hiện công đoạn phun TBVTV. + Tất cả các hộ dân đều pha thuốc ngoài đồng ruộng và hầu hết các loại vỏ, bao bì thuốc BVTV đều được người dân bỏ ngay tại đồng ruộng trường hợp này chiếm 41,67% số người được điều tra, trong khi số khác (45,48%) thì gom gọn vào một chỗ để đốt và 12,85% còn lại thì vứt bỏ vào nơi tập trung rác thải sinh hoạt. Các dụng cụ sau khi phun đều được người dân súc rửa ngay tại các kênh mương.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO CỘNG ĐỒNG VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, 04/05/2017 MỤC LỤC Tính cấp thiết chương trình tập huấn Thực trạng địa phương Nội dung chuyên đề 3.1 Khái quát trạng môi trường vấn đề sử dụng TBVTV phường Tây Tựu 3.2 Ảnh hưởng TBVTV đến môi trường sức khỏe người .4 3.2.1 Ảnh hưởng TBVTV đến môi trường 3.2.2 Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến người .7 3.3 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu .7 3.3.1 Hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu 3.3.2 Bảo hộ an toàn lao động sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 11 3.3.3 Sơ cứu cho người bị ngộ độc tiếp xúc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 12 3.4 Phương pháp thu gom, xử lý vỏ, bao bì TBVTV sau trình sử dụng quy định 13 KIẾN NGHỊ .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung BVTV Bảo vệ thực vật TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH Hình 1: Chu trình TBVTV hệ sinh thái nơng nghiệp Hình : Những lưu ý sử dụng TBVTV .12 Hình : Bể thu gom vỏ, bao bì TBVTV quy định 15 Tính cấp thiết chương trình tập huấn Việt Nam nước nằm đới khí hậu nhiệt đới gió mùa Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nông nghiệp nước ta ngày vươn lên mạnh mẽ theo hướng chuyên canh, đa canh Tuy nhiên, nhiệt độ cao độ ẩm lớn tạo môi trường cho nhiều dịch bệnh phát triển, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp Để bảo vệ trồng, tối ưu hóa xuất sản xuất, ngồi việc bón phân, lựa chọn giống trồng từ lâu người nơng dân Việt Nam sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (TBVTV) biện pháp đơn giản, nhanh chóng hữu hiệu Bên cạnh mặt tích cực mà TBVTV mang lại cho trồng tác động tiêu cực đến môi trường TBVTV thường có tính độc cao thường khó phân hủy hết độc tố thải vào môi trường Sự lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường xung quanh Hơn nữa, người thường sử dụng TBVTV nông dân nên nhận thức họ ảnh hưởng xấu TBVTV đến sức khỏe người, hệ sinh thái đến mơi trường sống cịn nhiều hạn chế Do đó, người dân thường sử dụng tràn lan, liều lượng quy định để đảm bảo diệt sâu bệnh hại nhanh đạt hiệu cao mà chưa quan tâm đến vấn đề nguy hại tới môi trường sống Mặt khác, vấn đề quản lý, kiểm soát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhiều địa phương chưa trọng, đẩy mạnh Theo ước tính năm Phường Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội sử dụng khoảng 15 TBVTV/năm (Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ thực vật phường Tây Tựu, năm 2016), số lớn, cho thấy mức độ lạm dụng TBVTV người dân nơi Bên cạnh đó, trạng sử dụng TBVTV làng hoa Tây Tựu tồn số hạn chế việc bảo hộ lao động trình phun thuốc bà sơ sài, chưa đầy đủ; dọc khu quanh ruộng hoa, dễ dàng bắt gặp nhiều vỏ, bao bì TBVTV vứt bừa bãi, la liệt cánh đồng, kênh mương Vấn đề địi hỏi cần có biện pháp quản lý phù hợp để giảm thiểu, phòng tránh tác động xấu đến sức khỏe người mơi trường Do đó, việc tổ chức chương trình tập huấn nâng cao nhận thức người dân sử dụng an tồn, hiệu TBVTV vơ cần thiết cấp bách để bảo vệ sức khỏe người dân trồng hoa bảo vệ môi trường Chính vậy, tơi xây dựng chun đề: “Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu phương pháp thu gom xử lý vỏ, bao bì TBVTV sau trình sử dụng quy định” Thực trạng địa phương Hiện nay, xã Tây Tựu có khoảng 2.600 hộ dân có gần 95% số hộ tham gia trồng hoa với diện tích 300ha Người dân cho biết hoa mắc bệnh họ phun loại thuốc đó; chí ngày mai bán hoa, hơm họ phải phun, đến định kỳ phun thuốc Theo nghiên cứu gần trạng sử dụng TBVTV thâm canh hoa làng hoa Tây Tựu, phường Tây Tựu, Hà Nội việc sử dụng thuốc BVTV người dân phường Tây Tựu nhiều hạn chế: + Các hộ sản xuất thường xuyên lạm dụng thuốc nên sử dụng cách tràn lan không tuân theo hướng dẫn sử dụng bao bì tư vấn người bán TBVTV Tần suất phun thuốc BVTV cho hoa người dân cao, trung bình ngày lần phun, với lượng thuốc sử dụng 50ml thuốc BVTV sào + Các loại thuốc BVTV người dân sử dụng đồng ruộng phong phú đa dạng, có tới 100 loại thuốc có tên thương mại khác Trong đó, có số loại thuốc BVTV khơng nằm danh mục thuốc nhà nước cho phép sử dụng theo Thơng tư 34/2015/TT-BNNPTNT Theo thấy người dân thường sử dụng loại thuốc có độ độc cao nguy hiểm + Hầu hết người dân phun thuốc theo kinh nghiệm thân, không cần tư vấn người bán hay hướng dẫn sử dụng bao bì, thường tăng liều lượng để trị bệnh triệt để thường sử dụng – loại thuốc cho lần phun Thông thường người dân phun vào buổi chiều, hộ gia đình trồng hoa thường người đàn ông thực công đoạn phun TBVTV + Tất hộ dân pha thuốc đồng ruộng hầu hết loại vỏ, bao bì thuốc BVTV người dân bỏ đồng ruộng trường hợp chiếm 41,67% số người điều tra, số khác (45,48%) gom gọn vào chỗ để đốt 12,85% cịn lại vứt bỏ vào nơi tập trung rác thải sinh hoạt Các dụng cụ sau phun người dân súc rửa kênh mương Hiện nay, phường Tây Tựu chưa có hoạt động thu gom xử lý vỏ, bao bì thuốc BVTV đồng ruộng + Việc sử dụng bảo hộ lao động đảm bảo sức khỏe người dân hạn chế: có 82,6% sử dụng ủng cao su; 13% sử dụng lọc khí; 56,5% sử dụng mũ; 60,8% sử dụng quần áo bảo hộ; 17,4% sử dụng kính; 56,5% sử dụng găng tay hầu hết người dân sử dụng trang phun Tuy nhiên, đồ bảo hộ người dân chưa đảm bảo đủ tiêu chuẩn cho phép, khơng có trang bị hợp chuẩn Nội dung chuyên đề 3.1 Khái quát trạng môi trường vấn đề sử dụng TBVTV phường Tây Tựu Đến làng hoa Tây Tựu, cánh đồng hoa bắt gặp cảnh người nơng dân lưng đeo bình thuốc, tay cầm cần phun tình trạng hầu hết khơng mặc áo bảo hộ, đeo găng tay hay trang Dù cánh đồng hoa hương thơm hoa lại không thấy, ngược lại bao quanh cánh đồng nồng nặc mùi thuốc trừ sâu Trên ruộng trồng hoa hồng, nhà nhà phun thuốc trừ sâu, khiến cánh đồng hoa bao phủ lớp sương mỏng Việc phun thuốc trừ sâu cho hoa coi “bí kíp” để giúp hoa tươi, đẹp Tuy nhiên, tình trạng sử dụng thuốc trừ sâu với cường độ cao đe dọa sức khỏe người dân làng hoa làng lân cận, đặc biệt cánh đồng hoa thường nằm xen kẽ khu dân cư Đi dọc khu làng quanh cánh đồng hoa, dễ dàng bắt gặp nhiều vỏ bao, chai lọ thuốc BVTV vứt vô tội vạ, la liệt cánh đồng Trong đó, tên nhiều loại thuốc như: Mopride, Vertimec, Dipomate… loại khuyến cáo độc hại Năm 2011, cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá tồn dư chất bảo vệ thực vật môi trường vùng trồng hoa xã Tây Tựu PGS.TS Lê Văn Thiện (chuyên gia hóa nơng nghiệp, khoa mơi trường, Đại Học Khoa học tự nhiên, đại học Quốc gia Hà Nội) làm chủ nhiệm hàm lượng đáng kể chất bảo vệ thực vật bị cấm như: DDT, Endrin, BHC, Diedrin có mẫu đất Tây Tựu Đặc biệt, hàm lượng chất DDT, Endrin vượt ngưỡng quy chuẩn Việt Nam dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất 3.2 Ảnh hưởng TBVTV đến môi trường sức khỏe người 3.2.1 Ảnh hưởng TBVTV đến môi trường a Con đường phát tán thuốc bảo vệ thực vật môi trường Các nguyên nhân TBVTV phát tán mơi trường: - Q trình sản xuất, loại chất thải bị thải mơi trường; - Các cố q trình đóng gói, lưu trữ, vận chuyển gây rị rỉ; - Sự cố cháy nổ nhà máy, sở sản xuất; - Thuốc hạn không đạt tiêu chuẩn (tiêu hủy khơng triệt để); - Dư lượng thuốc cịn lại loại rau quả; - Dư lượng thuốc thấm xuống đất chảy theo dòng nước; - TBVTV cịn dính bên bao bì, chai lọ TBVTV sau sử dụng Sau TBVTV phát tán môi trường vào mơi trường thành phần gây ô nhiễm môi trường, cụ thể: TBVTV phun hay rải đối tượng phần đưa vào thể động, thực vật Qua trình hấp thụ, sinh trưởng, phát triển hay qua chuỗi thức ăn, TBVTV tích tụ nơng phẩm hay tích lũy, khuếch đại sinh học Một phần khác TBVTV rơi vãi đối tượng, bay vào môi trường hay bị trôi theo nước mưa, vào mơi trường đất, nước, khơng khí, gây nhiễm mơi trường Hình 1: Chu trình TBVTV hệ sinh thái nông nghiệp Môi trường thành phần đất, nước, khơng khí hệ thống hồn chỉnh có tương tác tương hỗ lẫn Sự ô nhiễm môi trường tác động đến môi trường xung quanh ngược lại TBVTV vào mơi trường nước nhiều đường khác miêu tả cụ thể sau: Lắng đọng từ khơng khí: phun TBVTV, khơng khí bị nhiễm dạng bụi, Dưới tác động ánh sáng, nhiệt, gió… tính chất hóa học, TBVTV lan truyền khơng khí Lượng tồn khơng khí khuếch tán, di chuyển xa lắng đọng vào nguồn nước mặt nơi khác Rửa trôi từ môi trường đất: ô nhiễm đất dẫn đến nhiễm nguồn nước Có khoảng 50% lượng TBVTV phun lên trồng rơi xuống đất tạo thành lớp mỏng bề mặt Dưới tác động nước mưa chảy tràn, TBVTV bị rửa trôi vào nguồn nước Chúng tích lũy lắng đọng lớp bùn đáy sông, hồ, ao…làm ô nhiễm nguồn nước Trực di thấm ngang gây ô nhiễm nước ngầm nước mặt khơng bị kết dính với hạt keo đất TBVTV phát giếng, hồ, sông suối cách nơi sử dụng không xa b Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường đất Theo kết nghiên cứu phun thuốc cho trồng có tới 50% số thuốc rơi xuống đất phần hấp thụ, phần lại thuốc keo đất giữ lại Thuốc tồn đất phân giải qua hoạt động sinh học đất qua tác động yếu tố hóa, lý Lượng TBVTV tồn dư đất gây hại đến sinh vật đất (các sinh vật làm nhiệm vụ phân hủy, chuyển hóa chất hữu thành chất khoáng đơn giản cần cho dinh dưỡng trồng) cách gián tiếp tác động tiêu cực đến trồng Nếu sử dụng thời gian dài làm độ tơi xốp, màu mỡ đất khiến đất trở nên khô cằn c Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường nước Trong nước, TBVTV tồn dạng khác ảnh hưởng đến tác động sinh vật là: hòa tan, bị hấp thụ thành phần vô sinh hữu sinh lơ lửng nguồn nước lắng tụ xuống đáy tích tụ thể sinh vật Mặt khác, sử dụng TBVTV, nước bị nhiễm thuốc trừ sâu nặng nề nơng dân đổ hóa chất dư thừa, chai lọ chứa hóa chất, nước súc rửa… Điều đặc biệt có ý nghĩa nghiêm trọng nơng trường, vườn tược lớn nằm gần kề sông xịt xuống ao TBVTV tan nước tồn bền vững trì đặt tính lý hố chúng di chuyển phân bố môi trường nước Các chất bền vững tích tụ mơi trường nước đến mức gây độc TBVTV xâm nhập vào môi trường nước chúng phân bố nhanh theo gió nước Việc sử dụng TBVTV sản xuất nơng nghiệp làm hóa chất thấm vào đất đến nguồn nước ngầm, làm cho nước ngầm nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, với lưu lượng tồn đọng gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng xung quanh cao d Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến mơi trường khơng khí Thuốc bảo vệ thực vật tồn mơi trường khơng khí Thuốc phun cho loại trồng bay khuyếch tán mơi trường khơng khí đặt mối đe dọa cho động vật chim ong, bướm Lượng TBVTV khơng khí gây mùi khó chịu người dân xung quanh Ngoài thuốc bảo vệ thực vật dễ bay có khả phản ứng với hợp chất khác tạo thành chất gây ô nhiễm qua góp phần tạo hiệu ứng nhà kính làm thủng tầng ozon 3.2.2 Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến người Ngoài tác dụng diệt dịch bệnh, loại cỏ sâu bệnh phá hoại mùa màng, dư lượng TBVTV gây nên vụ ngộ độc cấp tính mãn tính cho người tiếp xúc sử dụng chúng Các độc tố TBVTV xâm nhập vào rau quả, lương thực, thức ăn gia súc động vật sống nước xâm nhập vào loại thực phẩm, thức uống như: thịt cá, sữa, trứng,… Một số loại TBVTV hợp chất chúng qua xét nghiệm cho thấy gây quái thai bệnh ung thư cho người gia súc Con đường lây nhiễm độc chủ yếu qua ăn, uống (tiêu hóa) 97,3%, qua da hô hấp chiếm 1,9% 1,8% Thông thường, loại TBVTV xâm nhập vào thể người động vật chủ yếu từ đường sau: - Hấp thụ xun qua lỗ chân lơng ngồi da; - Đi vào thực quản theo thức ăn nước uống; - Đi vào khí quản qua đường hơ hấp Cơ thể người bị nhiễm độc thuốc bảo vệ thực vật biểu nhiều mức độ: giảm sút sức khỏe, gây rối loạn hoạt động hệ thần kinh, tim mạch, tiêu hóa hơ hấp, tiết, gây tổn thương bệnh lý quan, hệ thống nói từ mức độ nhẹ tới nặng, chí tàn phế tử vong 3.3 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu 3.3.1 Hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu - Mục tiêu việc sử dụng TBVTV: + Phát huy tác dụng tích cực TBVTV việc đẩy lùi tác hại dịch bệnh; + Hạn chế đến mức thấp tác dụng xấu TBVTV đến người, trồng, sinh vật có ích môi trường sống (1) Kỹ thuật việc dùng thuốc BVTV a Đúng thuốc - Thuốc trừ đối tượng: Khi chọn mua thuốc BVTV nơng dân cần biết rõ loại dịch hại cần phịng trừ Nếu không xác định dịch hại nên nhờ cán kỹ thuật BVTV nhận diện giúp để có sở chọn thuốc có hiệu lực cao để trừ loại dịch hại - Chọn thuốc phù hợp với trình độ sử dụng, điều kiện kỹ thuật phù hợp địa phương: có thuốc trừ dịch hại phát huy tác dụng điều kiện đồng ruộng, ngoại cảnh thích hợp Ví dụ miền Bắc thường chọn chủ yếu thuốc có tác dụng diệt trừ, miền Nam thường chọn thuốc có tác dụng lâu dài, bảo vệ trồng tốt Vì để trừ bệnh khơ vằn miền Bắc hay dùng Vali - Đối với dịch hại phải phun thuốc nhiều lần/vụ Không nên sử dụng loại thuốc suốt vụ từ năm qua năm khác… - Nếu cửa hàng bán nhiều lại thuốc có tác dụng lồi sâu, bệnh mà người nơng dân cần phịng trừ nên ưu tiên mua loại thuốc độc động vật máu nóng - Khi mua thuốc nên ưu tiên chọn thuốc độc với người động vật máu nóng Cần mua loại thuốc có tác động chọn lọc (có tác dụng trừ sâu bệnh cao tương đối độc sinh vật có ích ong mật, cá tôm, ký sinh thiên địch) Chọn thuốc an tồn trồng, nguy hại đến người tiêu thụ sản phẩm Chọn thuốc có thời gian cách ly ngắn, khơng lưu tồn lâu dài nguồn nước đất - Không sử dụng thuốc khơng rõ nguồn gốc, khơng có danh mục thuốc phép sử dụng Không sử dụng thuốc cấm b Đúng liều lượng nồng độ - Liều lượng lượng thuốc cần dùng cho đơn vị diện tích nồng độ độ pha lỗng thuốc nước để phun Pha nồng độ phun đủ lượng nước quy định để đảm bảo thuốc trải tiếp xúc với dịch hại nhiều - Khi dùng thuốc BVTV, cần đọc kỹ hướng dẫn dùng thuốc, phải có dụng cụ cân, đong thuốc, không ước lượng mắt, không bốc thuốc bột tay Phun hết lượng thuốc tính tốn ruộng định phun Nếu dùng liều lượng thuốc cao khuyến cáo dễ gây nguy tái phát dịch hại, làm gia tăng nguy ngộ độc người phun thuốc, người sống gần vùng phun thuốc người tiêu thụ sản phẩm có phun thuốc c Đúng lúc - Phun thuốc lúc kịp thời vào thời điểm dịch hại đồng ruộng dễ bị tiêu diệt theo dự tính, dự báo, điều tra quan chuyên môn BVTV - Phun thuốc lúc tác động vào lúc mật độ sâu hại đạt tới ngưỡng kinh tế (cán kỹ thuật hướng dẫn cụ thể) - Nên phun thuốc vào lúc sáng sớm chiều mát Không phun thuốc vào ngày thời tiết nóng, trời nắng gắt, trời mưa, có gió to - Khơng phun ngược gió Hạn chế phun hoa - Không phun thuốc gần ngày thu hoạch nông sản Phải đảm bảo thời gian cách ly theo khuyến cáo loại thuốc loại nông sản - Phun thuốc lúc nhằm hạn chế phần tác hại thuốc sinh vật có ích Ở vùng ni ong mật, phun thuốc vào xế chiều, ong tổ d Đúng cách Pha thuốc cách, làm để chế phẩm thuốc hòa tan thật đồng vào nước Phun thuốc cách phun rãi làm cho thuốc tiếp xúc với dịch hại nhiều nhất, tập trung vào nơi sinh vật gây hại Trên ruộng chuyên canh không dùng loại thuốc liên tục vụ, nhiều năm liền nhằm ngăn ngừa tượng kháng thuốc dịch hại Không tự ý hỗn hợp nhiều loại thuốc với để phun đồng ruộng Khi hỗn hợp hay nhiều loại thuốc, có trường hợp gia tăng hiệu lực trừ dịch hại có trường hợp bị phản ứng hỗn hợp làm giảm hiệu lực trừ dịch hại dễ gây cháy trồng gây ngộ độc cho người sử dụng Sử dụng thuốc cách để đảm bảo an toàn cho người phun xịt thuốc môi trường xung quanh, cần lưu ý: - Trước phun thuốc BVTV cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho người phun thuốc quần áo lao động, mũ, kính, trang, bao tay, ủng; dụng cụ pha thuốc ống đong, cân, xơ pha thuốc, que khuấy bình phun thuốc kiểm tra khơng bị rị rỉ Sử dụng thuốc có bao bì an tồn Nơi pha thuốc phải gần ruộng cần phun, xa nguồn nước sinh hoạt, xa chuồng trại gia súc - Khi phun thuốc không nên ăn uống, hút thuốc, tránh không dùng tay sờ vào nơi thể, mắt nguy hiểm - Sau phun thuốc xong quần áo dụng cụ lao động, bình bơm phải rửa phải cất giữ kho riêng (cùng với nơi lưu chứa thuốc BVTV gia đình) - Khơng trút đổ thuốc dư thừa, nước rửa bình bơm nguồn nước sinh hoạt Tuyệt đối không dùng vỏ chai, bao bì thuốc BVTV dùng hết vào mục đích khác, phải hủy chơn bao bì xa nguồn nước sinh hoạt khu dân cư (2) Đảm bảo thời gian cách ly loại thuốc BVTV loại trồng a Dư lượng thuốc BVTV trồng Sau loại thuốc BVTV phun rải lên bón vào đất thuốc để lại mặt lá, thân thông thường bên mô thực vật lượng thuốc (hoạt chất) định Sau phun rải thời gian (vài ngày, vài tuần) lượng hoạt chất bám tồn bên giảm dần tác động nhiều yếu tố: Do thời tiết (nắng mưa), hoạt động phân huỷ thuốc men thực vật, tăng trưởng gọi dư lượng thuốc BVTV thân lá, trái, củ trồng Càng xa ngày phun rải thuốc dư lượng thuốc bên bên giảm thấp b Mức dư lượng tối đa cho phép Một loại thuốc BVTV gây độc cho thể người động vật máu nóng, loại thuốc thâm nhập vào thể với lượng thấp lượng giới hạn nói 10 chưa gây hại cho thể Loại thuốc có độc tính giới hạn thấp Ngược lại, loại thuốc có độc tính thấp giới hạn cao c Thời gian cách ly Thời gian loại thuốc BVTV loại nông sản thời gian kể từ ngày phun loại thuốc lần cuối vụ đến ngày thu hoạch nơng sản có phun thuốc Thời gian cách ly thay đổi từ vài ngày đến vài tuần tuỳ theo đặc tính khoa học, tuỳ theo độc tính thuốc tuỳ theo loại lương thực, thực phẩm phun thuốc, tuỳ theo lượng thuốc dùng đồng cỏ Thời gian cách ly dài hay ngắn tuỳ thuộc vào điều kiện thời tiết thời kỳ phun thuốc (3) Đảm bảo an toàn khâu cất giữ nhà thuốc BVTV chưa sử dụng hết Những thuốc BVTV mua chưa sử dụng dùng chưa hết phải cất giữ phịng riêng biệt, khơng dột bị mưa, có khố cửa chắn, xa nơi chuồng trại gia súc Những dụng cụ đong thuốc, bình bơm thuốc, quần áo bảo hộ lao động phải giặt giũ, rửa sau đợt phun thuốc phải cất giữ kho riêng (cùng với nơi lưu trữ thuốc BVTV gia đình) Tuyệt đối không dùng đồ dùng sinh hoạt (xô chứa nước ăn, chậu rửa rau vo gạo, muỗng, thìa, chén ăn cơm,…) để đong, pha thuốc Khơng trút đổ thuốc dư thừa, chưa dùng hết sang đồ đựng khác (vỏ chai bia, chai nước mắm,…) Sau dùng hết thuốc khơng dùng bao bì thuốc BVTV (chai thuốc, bịch thuốc BVTV) vào mục đích khác Phải huỷ chơn bao bì 3.3.2 Bảo hộ an tồn lao động sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Các vị trí cần bảo vệ thể: + Đầu: mắt, đường thở + Thân thể: tay, chân 11 Hình : Những lưu ý sử dụng TBVTV 3.3.3 Sơ cứu cho người bị ngộ độc tiếp xúc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật TBVTV xâm nhiễm vào thể qua đường chính: qua da, qua miệng, qua đường thở (1) Hít phải thuốc - Nếu nạn nhân cịn vùng có thuốc, vào phải mang trang - Đưa nạn nhân đến vùng khơng khí (khơng để nạn nhân đi), nới lỏng quần áo; - Giữ nạn nhân yên tĩnh tốt; - Nếu nạn nhân bị co giật, bảo vệ nạn nhân không bị ngã đập đầu Giữ cho cằm nạn nhân cao - Tránh để nạn nhân bị nhiễm lạnh Khơng cho nước uống có cồn dạng (2) Nuốt phải thuốc - Điều quan trọng phải làm cho nạn nhân nơn Phải làm thật nhanh xác, điều định mạng sống nạn nhân Đây cách nhanh để giải thoát nạn nhân - Các trường hợp sau không gây nôn: + Khi nạn nhân bất tỉnh hay tình trạng mê Nạn nhân bị nghẹt thở chết gây nôn 12 + Không gây nôn nạn nhân nuốt phải hóa chất có tính ăn mịn + Khơng gây nôn nạn nhân nuốt phải sản phẩm có chứa dầu (tức loại thuốc dạng EC hay S) (3) Khi thuốc BVTV bắn vào mắt, dùng nước rửa liên tục 15 – 20 phút (4) Khi ngộ độc TBVTV: đưa nạn nhân đến sở y tế (bệnh viện) gần nhớ mang theo nhãn thuốc 3.4 Phương pháp thu gom, xử lý vỏ, bao bì TBVTV sau trình sử dụng quy định Các loại bao bì, chai lọ đựng TBVTV thải bỏ trình hoạt động sản xuất nơng nghiệp chất thải nguy hại, cần thu gom, xử lý riêng Công tác thu gom, xử lý vỏ, bao bì TBVTV thực sau: (1) Làm bao bì, gói TBVTV sau sử dụng Bao gói TBVTV cần rửa sau dùng hết thuốc với kĩ thuật lần rửa tách rời liên tiếp, gồm bước: Bước 1: Gạn hết thuốc bao gói TBVTV vào bình phun (đến hết nhỏ giọt dung dịch, khoảng 30 giây) Bước 2: Cho nước 1/4 – 1/3 dung tịch bao gói thuốc BVTV qua sử dụng, vặn nắp chai gấp kín miệng mép bao gói Bước 3: Lắc mạnh khoảng 30 giây Bước 4: Mở nắp mép gấp gói, đổ lượng nước rửa vào bình phun đến khơng cịn nhỏ giọt, khoảng 30 giây Làm nhắc lại từ bước đến bước đủ lần để đảm bảo bao gói thuốc BVTV qua sử dụng rửa Cần ý: - Nắp chai (nhất đường ren) bao gói TBVTV qua sử dụng cần rửa hết thuốc tồn dư - Rửa thuốc tồn dư dính bên ngồi bao gói TBVTV qua sử dụng đổ vào bình phun - Nước rửa sau khơng nhìn thấy thuốc tồn dư 13 (2) Thu gom vào bể chứa TBVTV sau trình sử dụng - Bao bì, vỏ TBVTV sau sử dụng phải thu gom bể chứa sau làm - Bể chứa phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Đặt vị trí thích hợp, dễ nhận biết ven đường, trục giao thơng nội đồng, bờ ruộng lớn; không bị ngập lụt, gần điểm pha chế thuốc trước đem phun rải để thuận tiện cho việc thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng; không làm ảnh hưởng đến nguồn nước sinh hoạt, khu dân cư, giao thông mỹ quan nông thôn; b) Làm vật liệu bền chắc, có khả chống ăn mịn, khơng bị rị rỉ, khơng phản ứng hóa học với chất thải chứa bên trong; có khả chống thấm, khơng thẩm thấu chất thải bên ngồi; đảm bảo khơng bị gió, nước làm xê dịch; c) Có hình ống hình khối chữ nhật phù hợp với địa điểm đặt bể chứa, thuận tiện cho việc di chuyển Dung tích bể chứa Khoảng 0,5 - 01 m3, có nắp đậy kín Nắp bể chắn, khơng bị gió, mưa làm xê dịch rộng thành bể tối thiểu 05 cm để tránh nước mưa chảy vào; bên thành đứng bể chứa có cửa nhỏ gần nắp đậy đóng mở dễ dàng; bể có chiều cao thích hợp để phịng ngừa nước lũ tràn vào bên trong; d) Bên ngồi bể chứa có ghi dịng chữ “Bể chứa bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng” biểu tượng cảnh báo nguy hiểm theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6707:2009 Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo; đ) Tùy thuộc vào đặc điểm trồng mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, số lượng bể chứa phải đảm bảo chứa đựng hết bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng vùng đất canh tác - Bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng thu gom vào bể chứa để vận chuyển xử lý 14 Hình : Bể thu gom vỏ, bao bì TBVTV quy định (3) Vận chuyển, xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng a Bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng thu gom từ bể chứa vận chuyển đến nơi xử lý theo quy định Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại b Bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng lưu chứa bể chứa khu vực lưu chứa phải chuyển xử lý vòng 12 tháng c Bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng bể chứa khu vực lưu chứa phải chuyển giao cho đơn vị có chức năng, lực phù hợp để xử lý theo quy định quản lý chất thải nguy hại 15 KIẾN NGHỊ Các quan, quyền cần quan tâm việc sử dụng TBVTV người dân làng hoa Tây Tựu việc làm thiết thực như: - Thường xuyên tổ chức truyền thơng an tồn sử dụng thuốc BVTV cách khác như: + Tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức người dân việc sử dụng thuốc BVTV + Xây dựng biển báo, băng rôn, hiệu nâng cao ý thức người dân nơi có nhiều người qua lại + Tổ chức buổi tập huấn thường xuyên để giới thiệu cho người dân kỹ thuật canh tác hiệu mà không cần lạm dụng thuốc BVTV - Phường Tây Tựu cần trích khoản kinh phí để xây dựng bể chứa loại vỏ bao bì thuốc BVTV đồng ruộng, để chi trả phí thu gom bao bì, vỏ TBVTV - UBND phường Tây Tựu nên xây dựng hương ước làng nghề quy định sử dụng thuốc BVTV thu gom xử lý bao bì, vỏ TBVTV quy định hương ước thường mang tính ràng buộc người dân khn khổ lệ làng, người dân có tâm lí thực cao nhờ đưa hoạt động quản lý vào đời sống người dân - Cần xây dựng quy trình thu gom xử lý rác thải độc hại nhằm ngăn chặn phát tán chúng môi trường Liên hệ với công ty thu gom, xử lý CTNH hợp vệ sinh - Cử cán thường xuyên theo dõi, nhắc nhở người dân an toàn vệ sinh môi trường hoạt động sử dụng TBVTV 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Tuấn Khanh (2010), “Đánh giá ảnh hưởng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đến sức khỏe người chuyên canh chè Thái Nguyên hiệu biện pháp can thiệp” - Luận án Tiến sĩ Y học, Đại Học Thái Nguyên [2] Phạm Thị Phẩm (2010), “Nghiên cứu đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường phân phối sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tỉnh An Giang” Luận văn Thạc Sĩ, Đại Học Bách Khoa [3] Lê Văn Thiện (2010), “ Hiện trạng quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thâm canh hoa xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, Hà Nội” - Trường Đại Học Khoa học Tự Nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Lê Thị Hồng Trân (2008), “Đánh giá rủi ro sức khỏe rủi ro sinh thái” - NXB Khoa học kỹ thuật [5] Ủy ban nhân dân phường Tây Tựu (2016), Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 phường Tây Tựu Tài liệu Internet: [6] Cổng thông tin điện tử phường Tây Tựu [7]http://kinhdoanhnet.vn/tieu-dung/thuc-trang-quan-ly-thuoc-bao-ve-thuc-vat-onuoc-ta-hien-nay_t114c8n2438 [8] http://www.nhandan.com.vn Các văn pháp lý: [9] Luật bảo vệ Kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13 [10] Thông tư 34/2015/TT – BNNPTNT: Sửa đổi bổ, bổ sung số nội dung thông tư 03/2015/TT – BNNPTNT, ngày 29/01/2015 Bộ trưởng BNNPTNT ban hành Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng, cấm sử dụng Việt Nam [11] Thông tư 36/2015/TT – BTNMT quản lý chất thải nguy hại [12] Thông tư liên tịch số 05/2016/TTLT-BNNPTNT-BTNMT quy định hướng dẫn việc thu gom, vận chuyển sử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng 17 [13] Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 6707:2009 Chất thải nguy hại - Dấu hiệu cảnh báo [14] Công văn số 1151/SNN – TTBVTV: hướng dẫn sử dụng thu gom bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn – UBND tỉnh Phú Yên 18 ... người môi trường Do đó, việc tổ chức chương trình tập huấn nâng cao nhận thức người dân sử dụng an tồn, hiệu TBVTV vơ cần thiết cấp bách để bảo vệ sức khỏe người dân trồng hoa bảo vệ mơi trường. .. sức khỏe cộng đồng xung quanh cao d Ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường khơng khí Thuốc bảo vệ thực vật tồn mơi trường khơng khí Thuốc phun cho loại trồng bay khuyếch tán mơi trường. .. giải pháp bảo vệ môi trường phân phối sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tỉnh An Giang” Luận văn Thạc Sĩ, Đại Học Bách Khoa [3] Lê Văn Thiện (2010), “ Hiện trạng quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật