1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG : NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HƯỚNG DẪN CHO NGƯỜI DÂN SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CAM SÀNH TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG

25 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

Hàm Yên là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Tuyên Quang, thuộc vùng Tây Bắc Bộ. Nền kinh tế của huyện chủ yếu là dựa vào nông nghiệp. Được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện địa hình tự nhiên đã tạo cho mỗi thôn xã trong huyện những tiềm năng thế mạnh riêng biệt từ trồng trọt đến chăn nuôi. Công nghiệp chưa phát triển, tiềm năng du lịch còn hạn chế chỉ nổi tiếng trong địa phương nên chưa tạo được thương hiệu lớn. Những năm trở lại đây, Cam sành đã trở thành cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế của người dân huyện Hàm Yên. Theo số liệu thống kê, đến nay trêm địa bàn huyện Hàm Yên có 18 xã thị trấn thì có tới 13 xã nằm trong vùng quy hoạch sản xuất cam hàng hóa. Số hộ có diện tích cam là trên 3.500 hộ với tổng diện tích là trên 5.000 ha cam, hiện nay huyện đang áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật trong trồng và chăm sóc cây cam nhằm tăng năng suất và sản lượng cam, đem lại thu nhập hàng trăm tỉ đồng. Song bên cạnh việc đem lại lợi ích cao về kinh tế, việc trồng cam với diện tích và sản lượng lớn như vậy đã dẫn đến lượng chất thải tạo ra cũng không nhỏ, chủ yếu là các loại chai lọ, túi nilon hoặc gói thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sức khỏe của người dân nơi đây. Tuy nhiên, nếu có biện pháp xử lý thích hợp, sẽ hạn chế tối đa những tác động tiêu cực đến đời sống người dân và môi trường sinh thái, đồng thời vẫn đảm bảo được năng suất, chất lượng cam. Do đó việc tuyên truyền, hướng dẫn bà con cách xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật trong trồng và chăm sóc cam là điều hết sức cần thiết. Dựa vào thực tế đó và căn cứ theo công văn chỉ đạo của chủ tịch UBND huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang; chúng tôi đề xuất tổ chức lớp tập huấn: “ Nâng cao nhận thức và hướng dẫn cho người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong trồng và chăm sóc cam sành tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang”. 2. PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG Đối tượng truyền thông: o Hội Nông dân o Hội Phụ nữ o Các cán bộ làm tại phòng môi trường huyện Hàm Yên o Các cán bộ khuyến nông làm tại trạm khuyến nông huyện Hàm Yên Đây là các tổ chức chính trị xã hội liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động chăn nuôi của huyện Trình độ nhận thức: không có điều kiện và thường xuyên được tiếp cận các kiến thức về xử lý, kĩ thuật trong chăn nuôi Dân tộc: bên cạnh dân tộc Kinh còn có dân tộc Tày, Dao, Nùng. Tỉ lệ nam nữ: 32. 3. MỤC TIÊU Về kiến thức: • Biết được vấn đề tổng quan về hiện trạng môi trường huyện Hàm Yên và sự cần thiết phải bảo vệ môi trường huyện • Biết được các tác hại, ảnh hưởng của chất thải nông nghiệp nếu không có biện pháp xử lý • Biết được tác dụng của chất thải khi đã được xử lý • Nắm được kĩ thuật xử lý chất thải nông nghiệp. Về kĩ năng: • Nắm được cách thức sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, cách thức xử lý các loại chai lọ, bao gói thuốc sau khi sử dụng. Về thái độ: • Có nhận thức đúng đắn về việc bảo vệ môi trường tại và xung quanh huyện • Có thái độ tích cực trong thực hiện công tác xử lý chất thải trong trồng trọt, cùng nhau thực hiện bảo vệ môi trường. • Góp phần truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường. • Góp phần bảo vệ môi trường tại huyện

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG -*** -

BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

Họ và tên : Nguyễn Bá Linh

Mã số SV : 1411100633 Giảng viên: Bùi Thị Thu Trang

HÀ NỘI, 28/5/2017

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG -*** -

ĐỀ CƯƠNG NÂNG CAO NHẬN THỨC VÀ HƯỚNG DẪN CHO NGƯỜI DÂN SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CAM SÀNH TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG

Hà Nội, 28/04/2017

Trang 3

MỤC LỤC

1 Phân tích tình hình 1

2 Phân tích đối tượng 1

3 Mục tiêu 2

4 Kế hoạch nội dung chương trình, nội dung bài giảng 3

4.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn 3

4.2 Nội dung chương trình tập huấn 3

4.3 Nội dung bài giảng 3

5 Kinh phí 4

5.1 Nguồn kinh phí 4

5.2 Cơ sở lập dự đoán kinh phí 4

5.3 Tổng kinh phí thực hiện 5

PHỤ LỤC 6

Phụ lục 1 Dự toán kinh phí 6

Phụ lục 2 Nội dung chuyên đề 9

Trang 4

1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH

Hàm Yên là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Tuyên Quang, thuộcvùng Tây Bắc Bộ Nền kinh tế của huyện chủ yếu là dựa vào nông nghiệp.Được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện địa hình tự nhiên đã tạo cho mỗi thôn xãtrong huyện những tiềm năng thế mạnh riêng biệt từ trồng trọt đến chăn nuôi.Công nghiệp chưa phát triển, tiềm năng du lịch còn hạn chế chỉ nổi tiếng trongđịa phương nên chưa tạo được thương hiệu lớn

Những năm trở lại đây, Cam sành đã trở thành cây trồng chủ lực trong pháttriển kinh tế của người dân huyện Hàm Yên Theo số liệu thống kê, đến naytrêm địa bàn huyện Hàm Yên có 18 xã thị trấn thì có tới 13 xã nằm trong vùngquy hoạch sản xuất cam hàng hóa Số hộ có diện tích cam là trên 3.500 hộ vớitổng diện tích là trên 5.000 ha cam, hiện nay huyện đang áp dụng nhiều biệnpháp kỹ thuật trong trồng và chăm sóc cây cam nhằm tăng năng suất và sảnlượng cam, đem lại thu nhập hàng trăm tỉ đồng

Song bên cạnh việc đem lại lợi ích cao về kinh tế, việc trồng cam vớidiện tích và sản lượng lớn như vậy đã dẫn đến lượng chất thải tạo ra cũngkhông nhỏ, chủ yếu là các loại chai lọ, túi nilon hoặc gói thuốc trừ sâu, thuốcbảo vệ thực vật, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sức khỏe của người dân nơiđây Tuy nhiên, nếu có biện pháp xử lý thích hợp, sẽ hạn chế tối đa những tácđộng tiêu cực đến đời sống người dân và môi trường sinh thái, đồng thời vẫnđảm bảo được năng suất, chất lượng cam

Do đó việc tuyên truyền, hướng dẫn bà con cách xử lý bao gói thuốc bảo

vệ thực vật trong trồng và chăm sóc cam là điều hết sức cần thiết Dựa vào thực

tế đó và căn cứ theo công văn chỉ đạo của chủ tịch UBND huyện Hàm Yên, tỉnh

Tuyên Quang; chúng tôi đề xuất tổ chức lớp tập huấn: “ Nâng cao nhận thức

và hướng dẫn cho người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong trồng và chăm sóc cam sành tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang”.

2 PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG

- Đối tượng truyền thông:

o Hội Nông dân

Trang 5

o Hội Phụ nữ

o Các cán bộ làm tại phòng môi trường huyện Hàm Yên

o Các cán bộ khuyến nông làm tại trạm khuyến nông huyện Hàm Yên

Đây là các tổ chức chính trị xã hội liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt độngchăn nuôi của huyện

- Trình độ nhận thức: không có điều kiện và thường xuyên được tiếp cận các

kiến thức về xử lý, kĩ thuật trong chăn nuôi

- Dân tộc: bên cạnh dân tộc Kinh còn có dân tộc Tày, Dao, Nùng.

- Tỉ lệ nam nữ: 3/2.

3 MỤC TIÊU

- Về kiến thức:

 Biết được vấn đề tổng quan về hiện trạng môi trường huyện Hàm Yên và

sự cần thiết phải bảo vệ môi trường huyện

 Biết được các tác hại, ảnh hưởng của chất thải nông nghiệp nếu không cóbiện pháp xử lý

 Biết được tác dụng của chất thải khi đã được xử lý

 Nắm được kĩ thuật xử lý chất thải nông nghiệp

Trang 6

4 KẾ HOẠCH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG BÀI GIẢNG 4.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn

STT Đối tượng Thời gian tổ chức Số lượng học viên Địa điểm tổ chức

Hội trường UBND Huyện Hàm Yên

Hàm YênLớp 2:

Hội phụ nữ huyện Hàm Yên Sáng thứ 5, ngày4/05/2017 50 Hội trường UBND Huyện

Hàm Yên

4.2 Nội dung chương trình tập huấn

7h30 - 8h00 Phát tài liệu, ổn định chỗ ngồi Phòng TNMT huyện Hàm Yên phối

hợp với Hội nông dân, hội phụ nữ8h00-8h10 Tuyên bố lý do, giới thiệu đại

8h10 – 8h45 Nội dung 1, 2,3 của chuyên đề:

Thực trạng ô nhiễm môitrường trong trồng trọt tạihuyện, phân loại và tác hại

Phòng TNMT kết hợp với Giảngviên trường ĐH Tài nguyên và Môitrường HN

8h45-9h30 Nghỉ giải lao, uống nước Phòng TNMT huyện Hàm Yên phối

hợp với Hội nông dân, hội phụ nữ9h30 – 10h45 Nội dung 4 của chuyên đề:

Một số kĩ thuật xử lý chất thải

Phòng TNMT kết hợp với Giảngviên trường ĐH Tài nguyên và Môitrường HN

10h45 –

11h10 Trả lời, giải đáp thắcmắc Phòng TNMT kết hợp với Giảngviên trường ĐH Tài nguyên và Môi

trường HN11h10 –

11h15 Bế mạc

4.3 Nội dung bài giảng

Chuyên đề: Tổng quan về ô nhiễm môi trường trong trồng trọt (dành cho tất cả

các đối tượng)

Trang 7

- Giảng viên: Bùi Thị Thu Trang

- Đơn vị công tác: Giảng viên trường ĐH Tài nguyên và Môi trường HN

- Nội dung chuyên đề :

 Thực trạng ô nhiễm môi trường do trồng cam sành tại huyện

 Phân loại chất thải trồng trọt

 Tác hại của xử lý chất thải không hợp vệ sinh

 Biện pháp quản lý chất thải

 Một số kĩ thuật xử lý chất thải:

+ Cách thức sử dụng+ Quy trình xử lý chất thải

(Nội dung chi tiết trong Tài liệu/ Phụ lục đính kèm)

5 KINH PHÍ

5.1 Nguồn kinh phí

Do ngân sách nhà nước cấp, được bố trí trong nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường của huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

5.2 Cơ sở lập dự đoán kinh phí

- Thông tư 139/2010/TT-BTC ngày 21 tháng 09 năm 2010 của Bộ Tài chính quy

định về việc lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nướcdành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước

- Thông tư 123/2009/TT-BTC : Quy định nội dung chi, mức chi xây dựng

chương trình khung và biên soạn chương trình, giáo trình các môn học đối vớicác ngành đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp

- Thông tư 97/2010.TT-BTC ngày 6 tháng 7 năm 2010 của Bộ Tài chính quy

định về chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với cơquan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập

- Thông tư liên tịch 14/2014/TTLT-BTC-BTP ngày 07/05/2007 quy định về việc

lâp dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí ngân sách nhà nước đảmbảo cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật và chuẩn tiếp cận pháp luật củangười dân tại cơ sở

Trang 8

- Thông tư 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN ngày 07/05/2007 về Hướng dẫn định

mức xây dựng và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học

và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước

- Thông tư 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30/03/2010 về việc Hướng dẫn

việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường

5.3 Tổng kinh phí thực hiện

Ghi bằng số: 29.800.000 VNĐ

Số tiền bằng chữ: Hai mươi chín triệu, tám trăm ngàn đồng

(Nội dung chi tiết xem phụ lục 1 đính kèm)

Trang 9

PHỤ LỤC Phụ lục 1 Dự toán kinh phí

STT Nội dung thực hiện Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền (VNĐ) Ghi chú

1

Chuyên đề: nâng cao nhận

thức và hướng dẫn cho

người dân về việc xử lý chất

thải trong chăn nuôi tại

người dân về việc xử lý chất

thải trong chăn nuôi tại

huyện Hàm Yên, Tỉnh

Tuyên Quang

1 Thuê Hội trường (tạm tính) Ngày 3 1,000,000 3,000,000

2 Thuê thiết bị giảng (Máy chiếu), âm thanh, ánh

sáng … (tạm tính)

4 Hỗ trợ tiền ăn cho học viên Người 150 50,000 7,500,000

6 Photo tài liệu tập huấn

1 Thuê phòng nghỉ cho giảngviên (1 người) Ngày 2 300,000 600,000

2

Thuê xe đưa đón giảng viên

và mang màn chiếu, thiết bị

trợ giảng

(Xe x 8 lớp x 02 ngày/lớp)

(tạm tính)

Trang 10

3 Chi phí khác: bút dạ, giấyA4, giấy A0… Lớp 3 200,000 600,000 (tạm tính)

Trang 11

Phụ lục 2 Nội dung chuyên đề

MỤC LỤC

Phụ lục 2 Nội dung chuyên đề 9

1 Tính cấp thiết của đề tài 9

2 Thực trạng tại địa phương 10

3 Nội dung chính của chuyên đề 11

3.1 Tổng quan về ô nhiễm môi trường trong trồng trọt 11

3.2 Phân loại chất thải trồng trọt 12

3.3 Tác hại của xử lý chất thải không hợp vệ sinh 13

3.4 Biện pháp quản lý chất thải 14

3.4.1 Sử dụng hợp lý thuốc hóa học BVTV 14

3.4.2 Kỹ thuật 4 đúng trong việc dùng thuốc BVTV 15

3.4.3 Đảm bảo thời gian cách lý từng loại thuốc BVTV cho từng loại cây trồng 15

3.4.4 An toàn trong cất giữ tại nhà những thuốc BVTV chưa sử dụng hết 15

3.5 Phương pháp thu gom bao gói thuốc BVTV sau khi sử dụng 16

4 Kết luận - Kiến nghị 25

5 Tài liệu tham khảo 25

6 Phụ lục 25

Trang 12

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hàm Yên là một huyện miền núi phía Bắc của tỉnh Tuyên Quang, thuộcvùng Tây Bắc Bộ Nền kinh tế của huyện chủ yếu là dựa vào nông nghiệp.Được thiên nhiên ưu đãi về điều kiện địa hình tự nhiên đã tạo cho mỗi thôn xãtrong huyện những tiềm năng thế mạnh riêng biệt từ trồng trọt đến chăn nuôi.Công nghiệp chưa phát triển, tiềm năng du lịch còn hạn chế chỉ nổi tiếng trongđịa phương nên chưa tạo được thương hiệu lớn

Những năm trở lại đây, Cam sành đã trở thành cây trồng chủ lực trong pháttriển kinh tế của người dân huyện Hàm Yên Theo số liệu thống kê, đến naytrêm địa bàn huyện Hàm Yên có 18 xã thị trấn thì có tới 13 xã nằm trong vùngquy hoạch sản xuất cam hàng hóa Số hộ có diện tích cam là trên 3.500 hộ vớitổng diện tích là trên 5.000 ha cam, hiện nay huyện đang áp dụng nhiều biệnpháp kỹ thuật trong trồng và chăm sóc cây cam nhằm tăng năng suất và sảnlượng cam, đem lại thu nhập hàng trăm tỉ đồng

Song bên cạnh việc đem lại lợi ích cao về kinh tế, việc trồng cam với diệntích và sản lượng lớn như vậy đã dẫn đến lượng chất thải tạo ra cũng khôngnhỏ, chủ yếu là các loại chai lọ, túi nilon hoặc gói thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệthực vật, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sức khỏe của người dân nơi đây.Tuy nhiên, nếu có biện pháp xử lý thích hợp, sẽ hạn chế tối đa những tác độngtiêu cực đến đời sống người dân và môi trường sinh thái, đồng thời vẫn đảmbảo được năng suất, chất lượng cam

Do đó việc tuyên truyền, hướng dẫn bà con cách xử lý bao gói thuốc bảo vệthực vật trong trồng và chăm sóc cam là điều hết sức cần thiết Dựa vào thực tế

đó và căn cứ theo công văn chỉ đạo của chủ tịch UBND huyện Hàm Yên, tỉnh

Tuyên Quang; chúng tôi đề xuất tổ chức lớp tập huấn: “ Nâng cao nhận thức

và hướng dẫn cho người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong trồng và chăm sóc cam sành tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang”.

2 Thực trạng tại địa phương

Nông nghiệp là một lĩnh vực kinh tế quan trọng của huyện Hàm Yên, tỉnhTuyên Quang Tỷ lệ đóng góp GDP của nông nghiệp > 56 % Ngày nay, với sự

Trang 13

tiến bộ của khoa học kĩ thuật, nông nghiệp ngày càng đạt phát triển và đạt giátrị cao Hai lĩnh vực quan trọng trong nông nghiệp là chăn nuôi và trồng camsành Bên cạnh giá trị kinh tế đạt được, ngành trồng trọt hiện nay, đặc biệt làtrồng cam sành của huyện đang gây nhiều tác động đến môi trường cũng nhưsức khỏe của người dân sống tại đây,

Hàm Yên với cam sành là cây trồng chủ lực đang ngày càng tăng nhanh về diệntích cây trồng, năng suất và sản lượng

Những năm gần đây, trồng cam sành đang trở thành phong trào phát triển rộngkhắp ở Hàm Yên Theo số liệu thống kê, đến nay trên toàn huyện có hơn 3500 hộdân có diện tích cam với tổng diện tích lên đến hơn 5000 ha, đem lại thu nhập hàngtrăm tỉ đồng

Tuy nhiên, phần lớn các hộ gia đình chưa tuân thủ tốt các biện pháp bảo vệmôi trường Trong trồng cam sành, tỷ lệ xử lý chất thải còn thấp (khoảng 30%), đa

số các chai lọ, bao bì thuốc trừ sâu, thuốc bảo về thực vật được vứt bừa bãi ra ngoàimôi trường, với tính chất độc hại của rác thải sẽ gây tác động xấu đến môi trườngđất, nước, không khí và sức khỏe con người

3 Nội dung chính của chuyên đề

3.1 Tổng quan về ô nhiễm môi trường trong trồng và chăm sóc cam

sành

Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng 70% số dân sống ở vùng nôngthôn Sản xuất nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế-xã hội nước

ta Những năm qua, ngành trồng trọt phát triển khá mạnh mẽ về cả số lượng lẫn quy

mô Tuy nhiên, việc trồng trọt nhỏ lẻ trong nông hộ, thiếu quy hoạch, nhất là các vùngdân cư đông đúc đã gây ra ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng Ô nhiễm môitrường do trồng trọt gây nên chủ yếu từ các nguồn chất thải rắn, các hóa chất độc hạitrong các loại phân bón hữu cơ, các loại thuốc bảo vệ thực vật và thuốc trừ sâu sau khi

sử dụng được tiêu hủy không đúng kỹ thuật Thống kê của Cục Bảo vệ thực vật(BVTV) cho thấy, mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 70.000 đến hơn 116.000 tấnthành phẩm hóa chất BVTV Việc sử dụng thuốc BVTV và phân bón hóa học đểphòng trừ sâu hại, dịch bệnh, bảo vệ mùa màng là cần thiết Tuy nhiên, một thực tế

Trang 14

cho thấy việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu bất hợp lý trong trồng trọt cùng với việckhông kiểm soát rác thải sau quá trình sử dụng như hiện nay đang khiến môi trường ởkhu vực nông thôn bị đe dọa nghiêm trọng

Việt Nam là nước có khí hậu nóng và ẩm nên rất thuận lợi cho sản xuất nôngnghiệp, đây cũng chính là điều kiện nảy sinh và phát triển sâu bệnh, cỏ dại gây hạimùa màng Mặc dù vậy, tình trạng sử dụng phân bón không hợp lý về chủng loại, liềulượng, thời gian và phương thức bón cho cây trồng đang gây ảnh hưởng không nhỏđến môi trường Đặc biệt, việc lạm dụng phân bón vô cơ trong thời gian gần đây khiếnđất đai bị chai cứng, giữ nước kém và độ màu mỡ của đất giảm Bình quân tổng lượngphân bón vô cơ các loại sử dụng vào khoảng 2,4 triệu tấn/năm, mỗi năm thải ra môitrường khoảng 240 tấn bao bì, vỏ hộp các loại và phần lớn không thu gom mà vứt bừabãi ra đồng ruộng Lượng bao bì này không được thu gom đã gây ô nhiễm nguồnnước, không khí, ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái và là nguy cơ đe dọa sức khỏecộng đồng

Do đó, việc xử lý các chất thải trong trồng và chăm sóc cam sành là vô cùngquan trọng; nếu xử lý tốt sẽ không chỉ bảo vệ môi trường mà còn đảm bảo an toàn thựcphẩm và gia tăng nguồn thu nhập cho người nông dân

3.2 Phân loại chất thải trồng trọt

Chất thải trong trồng trọt được phân ra làm 3 loại (theo nguồn gốc phát sinh):

 Các phế phụ phẩm từ trồng trọt (rơm, rạ, trấu, thân ngô, lá mía, )

 Chất thải rắn trồng trọt (thực vật chết, lá cành, cỏ, )

 Bảo vệ thực vật (chai lọ, bao bì đựng thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, thuốc diệtcôn trùng, ) Đây là loại chất thải khó kiểm soát nhất

3.3 Tác hại của xử lý chất thải không hợp vệ sinh

3.3.1 Đối với môi trường

- Đất: Đất canh tác là nơi tập trung nhiều dư lượng hóa chất BVTV Hóa chất

BVTV đi vào trong đất do các nguồn: phun xử lý đất, các hạt thuốc BVTV rơivào đất, theo mưa lũ, theo xác sinh vật vào đất Theo kết quả nghiên cứu thìphun thuốc cho cây trồng có tới 50% số thuốc rơi xuống đất, ngoài ra còn cómột số thuốc rải trực tiếp vào đất Khi vào trong đất một phần thuốc trong đấtđược cây hấp thụ, phần còn lại thuốc được keo đất giữ lại Thuốc tồn tại trong

Trang 15

đất dần dần được phân giải qua hoạt động sinh học của đất và qua các tác độngcủa các yếu tố lý, hóa Tuy nhiên tốc độ phân giải chậm nếu thuốc tồn tại trongmôi trường đất với lượng lớn, nhất là trong đất có hoạt tính sinh học kém.Những khu vực chôn lấp hóa chất BVTV thì tốc độ phân giải còn chậm hơnnhiều

Thời gian tồn tại của thuốc trong đất dài hay ngắn tùy thuộc vào nhiều yếu tố môitrường Tuy nhiên, một chỉ tiêu thường dùng để đánh giá khả năng tồn tại trongđất của thuốc là “thời gian bán phân hủy”, tính từ khi thuốc được đưa vào đất chotới khi một nửa lượng thuốc bị phân và được biều thị bằng DT50, người ta còndùng các trị số DT75, DT90 là thời gian để 75% và 90% lượng thuốc bị phân hủytrong đất

Lượng thuốc BVTV, đặc biệt là nhóm Clo tồn tại quá lớn trong đất mà lại khóphân hủy nên chúng có thể tồn tại trong đất gây hại cho thực vật trong nhiều năm.Sau một khoảng thời gian nó sinh ra một hợp chất mới, thường có tính độc caohơn bản thân nó Ví dụ: sản phẩm tồn lưu của DDT trong đất là DDE cũng có tácdụng như thuốc trừ sâu nhưng tác hại đối với sự phát triển của phôi bào trứngchim độc hơn DDT từ 2-3 lần Loại thuốc Aldrin cũng đồng thời với DDT, có khảnăng tồn lưu trong môi trường sinh thái đất và cũng tạo thành sản phẩm “Dieldrin”

mà độc tính của nó cao hơn Aldrin nhiều lần Thuốc diệt cỏ 2.4-D tồn lưu trongmôi trường sinh thái đất và cũng có khả năng tích lũy trong quả hạt cây trồng Cácthuốc trừ sâu dẫn xuất từ EDBC (acid etylen bis dithoacarbamic) như maned,propioned không có tính độc cao đối với động vật máu nóng và không tồn tại lâutrong môi trường nhưng dư lượng của chúng trên nông sản như khoai tây, cà rốt,

…dưới tác dụng của nhiệt độ có thể tạo thành ETV (etylenthioure), mà ETV, quangiên cứu cho chuột ăn gây ung thư và đẻ ra chuột con quái thai

- Nước: Theo chu trình tuần hoàn, hóa chất BVTV tồn tại trong môi trường đất

sẽ rò rỉ ra sông ngồi theo các mạch nước ngầm hay do quá trình rửa trôi, xóimòn khiến hóa chất BVTV phát tán ra các thành phần môi trường nước Mặtkhác, khi sử dụng thuốc BVTV, nước có thể bị nhiễm thuốc trừ sâu nặng nề dongười sử dụng đổ hóa chất dư thừa, chai lọ chứa hóa chất, nước súc rửa xuốngthủy vực, điều này có ý nghĩa đặc biệt nghiêm trọng khi các nông trường vườntược lớn nằm kề sông bị xịt thuốc xuống ao hồ Hóa chất BVTV vào trong nước

Ngày đăng: 20/11/2019, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w