1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề tập huấn: CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN THU GOM, PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN

15 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 727,06 KB

Nội dung

Cùng với sự phát triển dân số, lượng rác thải sinh hoạt con người thải ra môi trường ngày càng lớn. Đó là một trong những nguyên nhân gây suy thoái chất lượng môi trường nghiêm trọng. Tại khu vực địa bàn của 3 tổ dân phố: TDP Nhà Máy, TDP 10A, TDP 10B, phần lớn các hộ gia đình mang đổ rác thải sinh hoạt ra suối Ngòi Lao. Điều này khiến cho dòng suối bị ô nhiễm, chất lượng và trữ lượng nước suy giảm đáng kể so với trước đây gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động sinh hoạt của những người sống nhờ vào nguồn nước từ con suối, đặc biệt là việc lan truyền các dịch bệnh. Bên cạnh đó, cảnh quan môi trường suối Ngòi Lao cũng ngày một trở nên mất thẩm mĩ. Những tác động tiêu cực này đã và đang cản trở sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương trong công cuộc hiện đại hóa, giúp miền ngược tiến kịp miền xuôi. Thực trạng trên đưa ra một đòi hỏi cấp thiết cần có các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường bằng cách thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt đúng cách. Do đó, việc phổ biến đến người dân chuyên đề “Hướng dẫn thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn” là vô cùng cần thiết. 2. Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt tại TDP Nhà Máy, TDP 10A, TDP 10B, thị trấn Nông trường Trần Phú, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 2.1. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Trung bình, một người dân miền núi Tây Bắc thải ra khoảng 0,75kg chất thải rắn sinh hoạt trong một ngày đêm. Với dân số khoảng 185 hộ thuộc tổ dân phố Nhà máy, 145 hộ thuộc TDP 10A, 125 hộ thuộc TDP 10B, trong đó một hộ trung bình 4 người, một ngày 3 tổ dân phố sẽ thải ra lượng rác thải sinh hoạt là: (185 hộTDP + 125 hộTDP + 145 hộTDP) x 4 ngườihộ x 0,75kg ngườingày đêm = 1365 kg ngày đêm Phần lớn lượng rác thải này hàng ngày vẫn được ngày dân thải ra suối mà không tính đến hậu quả, chưa kể đến rác thải từ hoạt động kinh doanh dịch vụ, hàng quán. Phần còn lại hoặc đem đi chôn tại hố tự đào không đảm bảo kỹ thuật hoặc đốt ngoài trời với hiệu suất thấp mà lại tạo nhiều khí độc. Đối với một khu vực vùng núi, lượng rác thải này là khá nhiều. Vì lượng rác này chưa được xử lý phù hợp và kịp thời, nên người dân đang phải đối mặt với nguy cơ môi trường bị ô nhiễm. 2.2. Thành phần chất thải rắn thải sinh hoạt Thành phần rác thải sinh hoạt ở địa phương chiếm phần lớn là rác hữu cơ như rác nhà bếp, rau quả hư hỏng, thức ăn thừa hoặc rác vườn…Rác vô cơ thường ít hơn, thỉnh thoảng mới bị loại bỏ và chủ yếu là nhựa, thủy tinh. Riêng túi nylon là loại rác vô cơ được thải ra với số lượng lớn và thường xuyên hơn cả. Khi bị vứt bỏ ra suối, rác hữu cơ phân hủy nhanh chóng và gây ra mùi chua thối đặc trưng rất khó chịu. Sau một thời gian, nước suối sẽ cuốn trôi bớt rác đi và người dân lại tiếp tục đổ rác ra suối khiến cho dòng suối không thể tự hồi phục lại như trước.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG DẪN THU GOM, PHÂN LOẠI VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN HÀ NỘI, 05/05/2017 MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH Tính cấp thiết chương trình tập huấn thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt nguồn Cùng với phát triển dân số, lượng rác thải sinh hoạt người thải môi trường ngày lớn Đó nguyên nhân gây suy thối chất lượng mơi trường nghiêm trọng Tại khu vực địa bàn tổ dân phố: TDP Nhà Máy, TDP 10A, TDP 10B, phần lớn hộ gia đình mang đổ rác thải sinh hoạt suối Ngòi Lao Điều khiến cho dòng suối bị nhiễm, chất lượng trữ lượng nước suy giảm đáng kể so với trước gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động sinh hoạt người sống nhờ vào nguồn nước từ suối, đặc biệt việc lan truyền dịch bệnh Bên cạnh đó, cảnh quan mơi trường suối Ngòi Lao ngày trở nên thẩm mĩ Những tác động tiêu cực cản trở phát triển kinh tế - xã hội địa phương cơng đại hóa, giúp miền ngược tiến kịp miền xuôi Thực trạng đưa đòi hỏi cấp thiết cần có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường cách thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt cách Do đó, việc phổ biến đến người dân chuyên đề “Hướng dẫn thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt nguồn” vô cần thiết Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt TDP Nhà Máy, TDP 10A, TDP 10B, thị trấn Nông trường Trần Phú, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 2.1 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Trung bình, người dân miền núi Tây Bắc thải khoảng 0,75kg chất thải rắn sinh hoạt ngày đêm Với dân số khoảng 185 hộ thuộc tổ dân phố Nhà máy, 145 hộ thuộc TDP 10A, 125 hộ thuộc TDP 10B, hộ trung bình người, ngày tổ dân phố thải lượng rác thải sinh hoạt là: (185 hộ/TDP + 125 hộ/TDP + 145 hộ/TDP) x người/hộ x 0,75kg /người/ngày đêm = 1365 kg /ngày đêm Phần lớn lượng rác thải hàng ngày ngày dân thải suối mà không tính đến hậu quả, chưa kể đến rác thải từ hoạt động kinh doanh dịch vụ, hàng quán Phần lại đem chôn hố tự đào không đảm bảo kỹ thuật đốt trời với hiệu suất thấp mà lại tạo nhiều khí độc Đối với khu vực vùng núi, lượng rác thải nhiều Vì lượng rác chưa xử lý phù hợp kịp thời, nên người dân phải đối mặt với nguy môi trường bị ô nhiễm 2.2 Thành phần chất thải rắn thải sinh hoạt Thành phần rác thải sinh hoạt địa phương chiếm phần lớn rác hữu rác nhà bếp, rau hư hỏng, thức ăn thừa rác vườn…Rác vô thường hơn, bị loại bỏ chủ yếu nhựa, thủy tinh Riêng túi nylon loại rác vô thải với số lượng lớn thường xuyên Khi bị vứt bỏ suối, rác hữu phân hủy nhanh chóng gây mùi chua thối đặc trưng khó chịu Sau thời gian, nước suối trôi bớt rác người dân lại tiếp tục đổ rác suối khiến cho dòng suối khơng thể tự hồi phục lại trước Nội dung chuyên đề 3.1 Thực trạng thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt Hiện nay, địa bàn tổ dân phố chưa có khu tập kết rác thải tập trung, dẫn đến tính trạng người dân phải mang rác suối để đổ Một vài hộ chung hố đổ rác đồi để tập kết rác đốt Tuy nhiên, hố rác khơng đảm bảo kĩ thuật, khơng có hệ thống xử lý thấm nước rỉ rác không che chắn để tránh mưa nắng, lại đặt đồi nên dễ ảnh hưởng đến hộ chân đồi Các TDP thường tổ chức hoạt động vệ sinh làng xóm quý lần dọn rác nơi công cộng cống rãnh, mặt đường, phát cỏ dại… Chưa có hoạt động để vớt rác suối Mặc dù quyền địa phương có quy định khơng đổ rác suối người dân đổ vào buổi tối Hoạt động phân loại rác chưa triệt để Thường người dân vứt hết suối, rác vơ hữu Một số hộ có tái sử dụng lại chai nhựa chai thủy tinh không đáng kể 3.2 Các ảnh hưởng tiêu cực thực trạng thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt địa phương 3.2.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Ô nhiễm nước ảnh hưởng đến sức khỏe người thơng qua đường Một qua đường ăn uống (sử dụng nước ô nhiễm nấu ăn, loại rau thủy sản nuôi trồng nước nhiễm bẩn) Hai qua việc tiếp xúc trực tiếp với nước ô nhiễm thời gian dài Từ phát sinh lan truyền bệnh tật nước bị nhiễm bẩn Cụ thể sau: - Bệnh mắt (đau mắt thường, đau mắt đỏ, đau mắt hột…) - Bệnh đường ruột (tiêu chảy, kiết lị…) - Bệnh da (viêm da, nước ăn chân, nấm…) - Bệnh hơ hấp (khó thở, viêm mũi…) - Bệnh thần kinh (đau đầu, hoa mắt, chóng mặt…) 3.2.2 Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội - Ơ nhiễm mơi trường nước nguồn tích tụ phát sinh mầm bệnh (sốt rét, tả, ) Mơi trường nước lại có tính lan truyền rộng nên mức độ ô nhiễm lây lan bệnh dịch cao ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng, hoạt động sản xuất trồng trọt địa bàn Như người dân tham gia sản xuất mà phải bỏ khoản chi phí để khám chữa bệnh - Chất lượng nước suy giảm nên tưới làm giảm suất chất lượng trồng Cây bị bệnh chết nhiễm chất bẩn nước - Hình ảnh địa phương bị suy giảm 3.2.3 Ảnh hưởng đến hệ sinh thái Hiện nay, sinh vật sinh sống suối Ngòi Lao suy giảm đáng kể Nếu trước câu nhiều cá từ suối đây, khó để thu nhiều Cua ốc ngày suy giảm Sinh vật tiêu biểu cho nước nhện nước khơng 3.3 Phương pháp thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt nguồn 3.3.1 Phân loại rác a Lợi ích việc phân loại rác nguồn - Phân loại rác nguồn góp phần tiết kiệm tài nguyên, tận dụng phế liệu tái chế phân compost tự chế biến - Phân loại rác nguồn góp phần giảm thiểu nhiễm; - Phân loại rác nguồn góp phần nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường - Phân loại rác nguồn góp phần giảm thiểu tổng lượng rác thải cộng đồng thải môi trường nhằm giảm tải cho môi trường, tiết kiệm chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý b Cách thức phân loại rác nguồn Để thuận tiện cho bước xử lý rác thải tiếp theo, người dân nên phân loại rác gia đình thành loại dựa chất nó: rác thải sinh hoạt vơ hữu - Rác sinh hoạt hữu cơ: Là loại rác dễ bị thối rữa điều kiện tự nhiên sinh mùi hôi thối như: loại thức ăn thừa, thức ăn hư hỏng (rau, cá chết…) vỏ trái cây, chất thải làm bếp Loại rác tận dụng để làm phân vi sinh phân compost tốt - Rác sinh hoạt vô cơ: Thường chia thành rác vô tái chế không tái chế + Rác vô tái chế loại rác sử dụng lại nhiều lần trực tiếp chế biến lại như: giấy, cotton, kim loại (khung sắt, máy móc hỏng…) loại nhựa… + Rác vô không tái chế chất thải rắn vơ khơng có khả sử dụng chế biến lại giấy ăn sử dụng, thuỷ tinh (bóng đèn, ly vỡ…), quần áo cũ, xỉ than, xương động vật, vỏ trứng…Và có rác thải nguy hại pin, axit… Hình 3.3.1: Phân loại rác thành rác hữu cơ, rác vô tái chế khơng thể tái chế (Nguồn: http://endavn.org.vn) 3.3.2 Thu gom rác a Lợi ích việc thu gom rác thải sinh hoạt cách - Thu gom rác góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên hình ảnh địa phương - Thu gom rác giúp bảo vệ môi trường - Thu gom rác góp phần tiết kiệm tài nguyên, tận dụng phế liệu tái chế phân compost tự chế biến - Thu gom rác quy cách thuận tiện cho công đoạn xử lý rác b Phương pháp thu gom rác hiệu nguồn Mỗi gia đình nên trang bị thùng rác hữu vô riêng (màu sắc khác để tránh bỏ nhầm - - Thu gom rác hữu dễ phân hủy: Thu gom riêng vào vật dụng chứa rác để tận dụng làm phân compost (tại gia đình tự thực đưa đến nhà máy xử lý chế biến tập trung thành phân compost) Thu gom rác khó phân hủy : + Thu gom rác tái chế: Rác tái chế tách riêng đựng túi nilon túi vải để bán lại cho sở tái chế tái sử dụng + Thu gom rác không tái chế: Các thành phần rác khơng có khả tái chế thu gom, đựng dụng cụ chứa rác gia đình đưa đến điểm tập kết để xe chuyên dụng đến vận chuyển đưa xử lý khu xử lý rác thải tập trung theo quy định thu gọn lại chỗ để chờ xử lý + Để riêng rác thải nguy hại chỗ, đảm bảo an toàn để mang xử lý riêng sở có khả xử lý Hình 3.3.2: Dụng cụ đựng rác hộ gia đình (Nguồn: Sổ tay hướng dẫn phân loại, thu gom xử lý rác thải tỉnh Quảng Nam) 3.3.3 Xử lý rác a Phương pháp xử lý rác hữu chế phẩm sinh học (làm phân compost) Việc xử lý rác thải vùng nông thôn vấn đề cộm vùng đồng Một giải pháp kỹ thuật triển khai áp dụng thành công nhiều nơi giới sử dụng chế phẩm EM để xử lý môi trường Chế phẩm sinh học EM: Hay gọi Vi sinh vật hữu hiệu- Effective microorganisms (EM) tập hợp loài vi sinh vật có ích (vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn, nấm mốc), sống cộng sinh mơi trường Có thể áp dụng chúng chất cấy nhằm tăng cường tính đa dạng vi sinh vật đất, bổ xung vi sinh vật có ích vào mơi trường tự nhiên, giảm thiểu ô nhiễm môi trường vi sinh vật có hại gây Kết cải thiện chất lượng làm tốt đất, chống bệnh vi sinh vật tăng cường hiệu việc sử dụng chất hữu trồng Ưu điểm: Đây giải pháp rẻ tiền dễ làm áp dụng hộ dân cư Về mặt khoa học, chế phẩm EM tập hợp vi khuẩn hữu ích có khả phân giải chất hữu tốt Khi sử dụng làm cho chất thải bị phân huỷ nhanh hạn chế mùi hôi thối rác bị phân huỷ Đối tượng: Hoạt động nên triển khai thử nghiệm nhà khơng chăn ni có nhu cầu sử dụng phân vi sinh để bón cho cảnh vườn Hoặc khu dân cư mua sắm thùng lớn để xử lý điểm tập trung rác để thử nghiệm cung cấp phân bón Qui trình xử lý rác thùng chun dụng hộ gia đình cụm tiến hành sau: - - - - Trước cho rác vào thùng, rắc lớp EM Bokashi cám vào đáy thùng khoảng 40 gam lên vỉ ngăn cách 20 gam Mỗi lần bỏ rác vào thùng, san đều, rắc lên bề mặt rác lớp Bokashi cám mỏng, dùng thìa (gỗ nhựa) dùng tay ấn chặt xuống, Nếu rác ngày xử lý lần Rác nhiều xử lý ngày lần vào buổi trưa, buổi tối Lượng Bokashi cám rắc vào khoảng từ 20-4gam tuỳ theo lượng rác Nếu rác ẩm, trước cho vào nên vắt bớt nước Nếu rác khô thấy xuất mùi hôi, phun vào rác dung dịch EM thứ cấp pha loãng theo tỷ lệ 1/50 1/100 Để trình lên men tốt, độ ẩm rác hữu nên đảm bảo mức 30-50% Hàng ngày mở vòi tháo nước rác Nước khơng có mùi có mùi chua tốt Chứa nước rác vào chai nhựa dùng sau: đổ trực tiếp vào hố xí cọ rửa để làm khử mùi hôi, hạn chế phát triển ruồi, muỗi Hồ lỗng nước rác với nước theo tỷ lệ 1/1.000 để tưới cho Khi rác đầy khoảng 80% thể tích thùng, đổ rác xử lý vào hố vườn phủ đất Sau – tuần lễ, rác biến thành mùn đem bón cho Có thể sử dụng thùng phi xây dựng hố rác đất để thực xử lí vi sinh rác thải sinh hoạt hộ gia đình Hình 1.3.3 : Lấy phân hữu từ thùng ủ để trồng Cà Mau (Nguồn: http://www.camau.gov.vn) b Phương pháp xây dựng hố rác di độngđể xử lý rác hữu Đối tượng: Hố rác di động khơng sử dụng cho hộ gia đình mà trường học, trạm xá, chợ, … sử dụng hiệu Các hộ gia đình chung nắp hố rác khơng có nhiều diện tích đất trống Ưu điểm: Hố rác di động loại hố rác đơn giản, dễ sử dụng, tốn mang lại nhiều hiệu Các hộ gia đình đầu tư ban đầu nắp hố rác, sau sử dụng nhiều lần mà không cần phải thay thế, sửa chữa Cách thực hiện: - - Cách xây dựng hố: + Thực đào hố vườn nhà, cách xa nơi 3m, vị trí đào hố nơi đất khơng khô hay ẩm Hố sâu 0,7m đến 1,5m, đường kính 0,6m đến 1m + Nắp hố có kích thước hình dáng phụ thuộc vào miệng hố; chất liệu thường kim loại gỗ vật liệu composit không phân huỷ môi trường ẩm nhựa cứng (Có thể chọn vật liệu khác cần đảm bảo tính an tồn, kín để tránh vật thể lạ lọt vào mùi tử hố thoát ra) Cách xử lý rác vào hố: 10 - + Đổ rác hữu vào hố hàng ngày, rắc lên lớp chế phẩm sinh học (có tác dụng kích hoạt phân hủy nhanh chất hữu cơ, khơng gây mùi hôi, sản phẩm sau ủ tơi xốp, mịn, khơng cần sử dụng chế phẩm sinh học) + Bỏ đất tro/trấu rải lên lớp mỏng khoảng 2-5cm đậy nắp để tránh ruồi, muỗi, chuột… mưa + Khi rác đầy hố, tiến hành lấp đất tiếp tục đào hố khác để đựng rác Cơ chế hoạt động: Rác hữu sau phân loại hàng ngày gia đình đổ xuống hố rác di động phân huỷ vi khuẩn loại sinh vật đất, hay nói cách khác tự phân hủy Hình 3.3.2 : Hố rác di động (Nguồn: Sổ tay hướng dẫn thu gom xử lý rác thải hộ gia đình) Lưu ý: Tránh nước xâm nhập vào hố rác (nước mưa…); tránh đào hố gần mạch nước ngầm; cần hố đủ rộng khơng q sâu; lượng khí sinh q trình ủ rác khơng nhiều mở nắp hố cần tránh đứng trực diện với miệng hố nên mang trang c Phương pháp xử lý rác vơ lò đốt quy mơ hộ cụm hộ gia đình Hiện có nhiều địa phương nước sử dụng lò đốt để đốt rác thải sinh hoạt như: Bắc Giang, Quảng Ninh, Bắc Kạn… đạt hiệu cao phổ biến Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, hiệu mang lại cao, rẻ tiền, tiện dụng có rác cần bỏ vào lò, kể ni-lơng, cao-su… Luồng khí đối lưu tự làm khơ Cách xây lò đốt kỹ thuật: - Lò xây gạch thành hình vuộng, rộng khoảng 0,8 đến 1m2, cao 1,2m 11 - - Ngăn đốt rác rộng chừng 60cm (cho hộ gia đình, tùy chỉnh để phù hợp với khối lượng rác cần đốt), cách mặt đất khoảng 30cm xây gờ để gác lưới thép làm cửa lấy tro Phía đặt sắt có tiết diện – 10cm làm ghi để đổ rác vào lò khơng bị lọt xuống đất Trên lò có nhiều khe mái che nước mưa (có thể sử dụng pro xi-măng) Lò đốt đặt góc vườn nơi tiện lợi Chi phí hết khoảng 200 nghìn đồng cho lò đốt hộ gia đình Lò đốt nhóm hộ có quy mơ lớn hơn, chi phí xây từ 800 nghìn đến triệu đồng Cách sử dụng lò đốt: - Đổ rác thải vơ khơng tái chế có khả cháy như: giấy, nhựa, cao su, vải, gỗ… vào lò đốt để đến ngày cho khơ rác Châm lửa phía lò đốt, rác tự cháy hết vòng 10 đến 15 phút Thu tro cửa thu tro để phục vụ mục đích khác Đốt khoảng lần/tuần, nhiều tùy thuộc vào lượng rác Hình 3.3.3: Lò đốt rác xã Đôn Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn (Nguồn: http://www.baobackan.org.vn) d Các phương pháp khác - Người dân thu gom giấy, báo, bìa carton, lon thiếc, chai nhựa…để bán đồng nát, vừa thu lại khoản tiền vừa giảm bớt lượng rác thải bỏ - Tái sử dụng chai thủy tinh để đựng đồ ăn thức uống thay chai nhựa Nhà nghiên cứu Richard Wallace, chuyên gia nghiên cứu Viện Y tế Đại học Texas phát biểu KLTV: Tất chai lọ tái sử dụng vi khuẩn mà gây hại cho người giống bị ngộ độc thức ăn - Tái sử dụng chai nhựa theo cách khác (trừ việc để đựng đồ ăn, thức uống): Trồng rau, trồng hoa, đựng vật dụng gia đình… 12 Hình 3.3.4: Tận dụng chai nhựa để trồng hoa, cảnh (Nguồn: https://www.lamsao.com) Hình 3.35: Làm đèn ngủ từ chai nhựa (Nguồn https://www.lamsao.com) 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trước thực trạng khối lượng rác thải sinh hoạt ngày gia tăng, gây ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống người dân sức ép lên suối Ngòi Lao đổ rác bừa bãi, địa phương cần có biện pháp thu gom, phân loại xử lý rác thải hiệu Người dân cần phân loại rác thành rác hữu rác vơ có khả tái chế khơng có khả tái chế, sau thu gom cách theo loại Rác hữu xử lý nhờ phương pháp vi sinh để tạo phân compost cách sử dụng thùng phi đào hố di động Rác vô cháy đốt lò đốt để tăng hiệu đốt giảm khí thải độc hại Ngồi ra, số loại rác bán đồng nát tái sử dụng vào mục đích khác nhằm giảm thiểu lượng rác thải Chính quyền địa phương ban hành quy định việc đổ rác nơi quy định, có chế xử phạt cá nhân hộ gia đình vi phạm, khen thưởng sáng chế, ý tưởng xử lý rác thải mới, hiệu cho địa phương Đề nghị cấp, ngành phía huyện, tỉnh cần xem xét quy hoạch bãi tập kết rác thải cho người dân để giảm thiểu tình trạng vứt rác suối Đề nghị địa phương tổ chức thực thí điểm biện pháp chuyên đề, đánh giá hiệu quả, theo dõi giám sát q trình thực có biện pháp nhân rộng quy mô Địa phương cần phải tổ chức tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân thu gom, phân loại xử lý rác thải theo biện pháp hiệu nhằm mở rộng quy mô áp dụng biện pháp địa phương 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Sổ tay hướng dẫn thu gom xử lý rác hộ gia đình (2013) [2] UBND tỉnh Quảng Nam (2014), Sổ tay hướng dẫn phân loại, thu gom xử lý rác thải khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Quảng Nam Tài liệu internet [3] (2013), “Phụ nữ Cà Mau với mơ hình ủ phân compost”, http://www.camau.gov.vn [4] Huyền Châu (2015), “17 ý tưởng tái chế chai lọ cực hay”, http://www.bepgiadinh.com [5] Huyền Thương (2014), “Hiệu từ mơ hình lò xử lý rác sinh hoạt Đôn Phong”, http://www.baobackan.org.vn 15 ... cách thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt cách Do đó, việc phổ biến đến người dân chuyên đề Hướng dẫn thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt nguồn vô cần thiết Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt. .. pháp thu gom, phân loại xử lý rác thải sinh hoạt nguồn 3.3.1 Phân loại rác a Lợi ích việc phân loại rác nguồn - Phân loại rác nguồn góp phần tiết kiệm tài nguyên, tận dụng phế liệu tái chế phân. .. mang xử lý riêng sở có khả xử lý Hình 3.3.2: Dụng cụ đựng rác hộ gia đình (Nguồn: Sổ tay hướng dẫn phân loại, thu gom xử lý rác thải tỉnh Quảng Nam) 3.3.3 Xử lý rác a Phương pháp xử lý rác hữu

Ngày đăng: 13/11/2019, 09:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w