1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÁO CÁO THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC TẬP HUẤN NÂNG CAO Ý THỨC CHO NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC SẠCH Ở 5 XÃ VÙNG CAO HUYỆN NAM ĐÔNG ( THỪA THIÊN HUẾ ) : HƯƠNG HỮU, HƯƠNG GIANG, THƯỢNG NHẬT, THƯỢNG LONG VÀ THƯỢNG

23 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

Nước là tài nguyên không thể thiếu đối với con người và sinh vật. Chúng ta có thể nhịn ăn được 3 ngày nhưng không thể nhịn uống nước được.Tài nguyên nước là một tài sản vô cùng quý giá đối với cuộc sống của chúng ta, hiện nay ở nước ta nguồn nước ngọt dùng cho cuộc sống hằng ngày của mỗi con người đang bị ô nhiễm rất nghiêm trọng. Nhiều nguyên dẫn đến tình trạng này trong đó có con người, khiến cho nguồn nước sạch ngày càng ít đi. Cuôc sống của rất nhiều người dân đang bị ảnh hưởng bởi thiếu nguồn nước sạch. Không chỉ phục vụ cho việc sinh hoạt hằng ngày, nước còn ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế xã hội của con người.Nhiều người dân đang phải đối mặt với việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của họ và nhiều người khác trong khu vục. Đặt biệt là 5 xã vùng cao của huyện Nam Đông ( Thưà Thiên Huế ).Nhiều năm qua gần 2.600 hộ dân sinh sống ở các bản làng nơi đây phải sử dụng nguồn nước khe suối bị ô nhiễm để ăn, uống, sinh hoạt. Tình trạng thiếu nước sạch tại các xã này đã đến mức báo động và cần sự giải quyết kịp thời của các cơ quan chức năng. Người dân ở đây đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu người nước sạch để sinh hoạt và sử dụng ngững nguồn nước bị ô nhiễm. Đáng lo ngại là tình trạng cả người và… gia súc cùng tắm, uống nước chung một dòng. Các con suối cung cấp nước cho hộ dân ở đây luôn trong tình trạng khô cạn vào mùa nắng và đục ngầu vào mùa mưa. Tại suối A Rơng, các em nhỏ tắm trong vũng nước sâu chừng 40 – 50cm, người già đang xách can nhựa xuống suối lấy nước. Cạnh đó, trâu, bò, gà vịt cũng được chăn thả cạnh khu vực khe suối. Tuy nhiên, chuyện thường ngày đó chưa có gì đáng kể nếu biết rằng do con suối thường khô cạn vào mùa nắng nên nhiều hộ dân phía đầu nguồn tranh thủ chặn suối đưa nước vào ruộng, mang theo cả lượng thuốc trừ sâu, diệt cỏ từ ruộng về hạ nguồn nên nước suối không khác gì nguồn nước độc, biết là vậy nhưng người dân vẫn cắn răng chịu đựng dẫu lo lắng, bất an. Và những lo ngại về chất lượng nước đã hiển hiện thành thực tế, Trạm Y tế xã Thượng Long đã thống kê được một con số liên quan là rất đông người lớn, cả phụ nữ và trẻ em trên địa bàn xã mắc phải các bệnh về da liễu, tiêu hóa và đường ruột. Bình quân mỗi năm có khoảng 4.000 lượt người đến trạm y tế xã để thăm khám, điều trị các chứng bệnh nói trên.Việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm đang ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân 5 xã ở huyện Nam Đông ( Thưa Thiên Huế ).

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO

THỰC TẬP TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn: ThS.BÙI THỊ THU TRANG

Hà Nội, 2017

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỀ CƯƠNG

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC TẬP HUẤN NÂNG CAO

Ý THỨC CHO NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC SẠCH Ở 5 XÃ VÙNG CAO HUYỆN NAM ĐÔNG ( THỪA THIÊN HUẾ ) : HƯƠNG HỮU, HƯƠNG GIANG, THƯỢNG NHẬT,

THƯỢNG LONG VÀ THƯỢNG QUẢNG.

Hà Nội, 2017

Trang 3

Muc lục

1.Phân tích tình hình 2

2.Đối tượng tham gia tập huấn 3

3.Mục tiêu 3

4.Kế hoạch, nội dung chương trình và nội dung bài giảng. 4

4.1.Kế hoạch tổ chức tập huấn 4

4.2 Nội dung chương trình tập huấn 5

4.3.Nội dung bài giảng 6

4.3.1 Chuyên đề 1: 6

4.3.2 Chuyên đề 2: 6

5.Kinh phí 7

5.1 Nguồn kinh phí 7

5.2 Cơ sở dự toán kinh phí 7

5.3 Tổng kinh phí dự kiến 7

Phụ lục 1: Dự toán kinh phí 8

- Phụ lục 2: 9

Chuyên đê 1: “Tổng quan về vấn đề sử dụng nguồn nước tại các xã”. 9

1.Tình hình tài nguyên nước của nước ta hiện nay. 9

1.1 Tổng quan về tài nguyên nước 9

2.Tình hình sử dụng nguồn nước ở các xã. 11

3 Hiện trạng nguồn nước tại các xã của huyện Nam Đông. 13

4.Nguyên nhân gây ô nhiễm 14

Chuyên đề 2: “Tác động và ảnh hưởng của việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm với sức khỏe con người”. 15

1 Tác động của nguồn nước ô nhiễm đối với sức khỏe người dân tại 5 xã của huyện Nam Đông. 15

2 Mức độ và phạm vi ảnh hưởng của nguồn nước ô nhiễm đến cuộc sống người dân ở đây. 15

3 Các biện pháp và cách sử dụng nước hợp lý, an toàn vệ sinh. 16

6.Kiến nghị 18

Trang 4

1. Phân tích tình hình

Nước là tài nguyên không thể thiếu đối với con người và sinh vật Chúng ta có thể nhịn ăn được 3 ngày nhưng không thể nhịn uống nước được.Tài nguyên nước là một tài sản vô cùng quý giá đối với cuộc sống của chúng ta, hiện nay ở nước ta nguồn nước ngọt dùng cho cuộc sống hằng ngày của mỗi con người đang bị ô nhiễm rất nghiêm trọng Nhiều nguyên dẫn đến tình trạng này trong

đó có con người, khiến cho nguồn nước sạch ngày càng ít đi

Cuôc sống của rất nhiều người dân đang bị ảnh hưởng bởi thiếu nguồn nước sạch Không chỉ phục vụ cho việc sinh hoạt hằng ngày, nước còn ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế xã hội của con người.Nhiều người dân đang phải đối mặt với việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của họ và nhiều người khác trong khu vục

Đặt biệt là 5 xã vùng cao của huyện Nam Đông ( Thưà Thiên Huế ).Nhiều năm qua gần 2.600 hộ dân sinh sống ở các bản làng nơi đây phải sử dụng nguồn nước khe suối bị ô nhiễm để ăn, uống, sinh hoạt Tình trạng thiếu nước sạch tại các xã này đã đến mức báo động và cần sự giải quyết kịp thời của các cơ quan chức năng

Người dân ở đây đang phải đối mặt với nguy cơ thiếu người nước sạch để sinh hoạt và sử dụng ngững nguồn nước bị ô nhiễm Đáng lo ngại là tình trạng cả người và… gia súc cùng tắm, uống nước chung một dòng Các con suối cung cấp nước cho hộ dân ở đây luôn trong tình trạng khô cạn vào mùa nắng và đục ngầu vào mùa mưa Tại suối A Rơng, các em nhỏ tắm trong vũng nước sâu chừng 40 – 50cm, người già đang xách can nhựa xuống suối lấy nước Cạnh đó,trâu, bò, gà vịt cũng được chăn thả cạnh khu vực khe suối Tuy nhiên, chuyện thường ngày đó chưa có gì đáng kể nếu biết rằng do con suối thường khô cạn vào mùa nắng nên nhiều hộ dân phía đầu nguồn tranh thủ chặn suối đưa nước vào ruộng, mang theo cả lượng thuốc trừ sâu, diệt cỏ từ ruộng về hạ nguồn nên nước suối không khác gì nguồn nước độc, biết là vậy nhưng người dân vẫn cắn răng chịu đựng dẫu lo lắng, bất an

Trang 5

Và những lo ngại về chất lượng nước đã hiển hiện thành thực tế, Trạm Y tế xã

Thượng Long đã thống kê được một con số liên quan là rất đông người lớn, cả phụ nữ và trẻ em trên địa bàn xã mắc phải các bệnh về da liễu, tiêu hóa và đường ruột Bình quân mỗi năm có khoảng 4.000 lượt người đến trạm y tế xã đểthăm khám, điều trị các chứng bệnh nói trên.Việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm đang ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân 5 xã ở huyện Nam Đông ( Thưa Thiên Huế )

2 Đối tượng tham gia tập huấn

- Người dân của 5 xã huyện Nam Đông

- Hội phụ nữ

- Đoàn thanh niên

- Cán bộ làm công tác môi trường ở xã

- Trình độ văn hóa: trình độ còn thấp,đa số chưa tốt nghiệp THPT

- Dân tộc: Kinh và Cơ – tu

3 Mục tiêu

Sau khóa tập huấn tất cả các đối tượng tham gia được nâng cao nhận thức và kỹnăng trong việc sử dụng nguồn nước sạch để giảm thiểu các tác hại xấu từ sử dụng nguồn nước ô nhiễm đến sức khỏe con người ở các huyện nơi đây

Về kiến thức:

- Biết được các tác hại xấu của việc dùng nguồn nước ô nhiễm đối với sức khỏe cộng đồng

- Hướng dẫn đưa ra được nhiều biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước

- Xây dựng được các chương trình, chiến dịch truyền thông về sử dụng nguồnnước sạch đối với cộng đồng

Về kỹ năng:

- Kiểm soát được mức độ ô nhiễm nguồn nước

Trang 6

- Xây dựng được kế hoạch, tuyên truyền kiến thức giáo dục về sử dụng nguồnnước sạch đảm bảo sức khỏe.

- Biết xử lý các trường hợp gây ô nhiễm

Về thái độ:

- Có nhận thức đúng đắn trong công tác bảo nguồn nước chung

- Có thái độ tích cực và hưởng ứng phong trào bảo vệ và sử dụng tài nguyên nước bền vững

4 Kế hoạch, nội dung chương trình và nội dung bài giảng.

4.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn

- Thời gian tổ chức: Từ ngày 10/06/2017 – 12/06/2017

+ Buổi sáng: từ 7h – 11h

+ Buổi chiều: từ 13h – 17h

- Số lượng tham gia: 6 lớp

- Địa điểm tổ chức: UBND huyện Nam Đông

STT Đối tượng Thời gian tổ

chức

Số lượng họcviên

Địa điểm tổchứcĐối tượng 1 Lớp 1:Chủ

tịch, các phóchủ tịch, cán

bộ làm côngtác môitrường củahuyện và cácxã

Buổi sáng,Thứ 7, ngày10/06/2017

40

UBNDhuyện NamĐông

Đối tượng 2

Lớp 1: Hộinông dân

Buổi chiều,thứ7, ngày10/06/2017

40

UBNDhuyện NamĐôngLớp 2: Đoàn Buổi sáng,

Trang 7

thanh niên xãHương Hữu,Hương giang,Thượng Nhật

chủ nhật,ngày11/06/2107

50

UBNDhuyện NamĐông

Lớp 3: Đoànthanh niên 2

xã ThượngLong vàThượngQuảng

Buổi chiều, chủ nhật, ngày 11/06/2017 50

UBNDhuyện NamĐông

Lớp 4: Ngườidân xãHương Hữu,Hương giang,Thượng Nhật

Buổi sáng,thứ 2, ngày12/06/2017

huyện NamĐông

Lớp 5: Ngườidân 2 xãThượngLong vàThượngQuảng

Buổichiều,thứ 2,ngày12/06/2017 40

UBNDhuyện NamĐông

4.2 Nội dung chương trình tập huấn

STT Thời gian Nội dung Đơn vị thực hiện

1 7h – 7h30 Đón tiếp đại biểu,

phát tài liệu và ổnđịnh chỗ ngồi

Phòng TNMTphối hợp đoànthanh niên

2 7h30 – 8h Tuyên bố lý do

và giới thiệu đạibiểu

Phòng TNMT

Trang 8

3 8h – 8h45 Chuyên đề1:

Tổng quan vềvấn đề sử dụngnguồn nước tạicác xã

Giảng viêntrường ĐH tàinguyên và môitrường

4 8h45 – 9h Nghỉ giải lao Tất cả các mọi

người

5 9h – 10h Chuyên đề 2: Tác

động và ảnhhưởng của việc

sử dụng nguồnnước ô nhiễm vớisức khỏe conngười

Giảng viêntrường ĐH tàinguyên và môitrường

6 10h – 10h30 Hỏi, đáp Giảng viên

trường Đh tàinguyên môitrường

7 10h30 – 11h Nêu ra những vấn

đề trọng tâm vàkết thúc buổi tậphuấn

Phòng TNMT

4.3.Nội dung bài giảng

4.3.1 Chuyên đề 1:

- Tên chuyên đề: : “Tổng quan về vấn đề sử dụng nguồn nước”

- Giảng viên: Tiến sĩ: Hoàng Thị Nguyệt Minh

- Đơn vị công tác: Trường ĐH tài nguyên và môi trường Hà Nội

- Nội dug chuyên đề:

Trang 9

+ Tình hình tài nguyên nước của nước ta hiện nay

+ Tổng quan vấn đề sử dụng nước tại các xã

+ Hiện trạng nguồn nước tại các xã của huyện Nam Đông

+ Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước

4.3.2 Chuyên đề 2:

- Tên chuyên đề: “Tác động và ảnh hưởng của việc sử dụng nguồn nước ô nhiễm với sức khỏe con người”

- Giảng viên: Thạc sĩ: Trần Quang Hợp

- Đơn vị công tác: Trường ĐH tài nguyên và môi trường Hà Nội

- Nội dung chuyên đề:

+ Tác động của nguồn nước ô nhiễm đối với sức khỏe người dân tại 5 xã của huyện Nam Đông

+ Mức độ và phạm vi ảnh hưởng của nguồn nước ô nhiễm đến cuộc sống người dân ở đây

+ Các biện pháp và cách sử dụng nước hợp lý, an toàn vệ sinh

5.Kinh phí

5.1 Nguồn kinh phí

Do ngân sách nhà nước cấp, được bố trí trong nguồn kinh phí sự nghiệp môi trường của huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

5.2 Cơ sở dự toán kinh phí

- Thông tư 51/2008/TT – BTC ngày 16/06/2008 của BỘ Tài Chính hướng dẫn xử lý

quản lý và sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước

- Thông tư 123/2009/TT – BTC Quy định nội dung chi, mức chi xây dựng chương trình khung và biên soạn chương trình, giáo trình các môn học đối với các nghành đào tạo Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp

Trang 10

- Thông tư 23/2007/TT – BTC Thông tư của Bộ Tài chính về việc quy định chế độ công tác phí, chế độ chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập.

- Thông tư liên tịch số: 73/2010/TTLT – BTC –BTP hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

- Thông tư liên tịch số: 44/2007/TTLT –BTC –BKHCN Hướng dẫn định mức xậy dựng và phân bổ dự toán dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự an khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước

- Thông tư liên tịch số: 45/2010/TTLT – BTC –BTNMT Hướng dẫn việc quản lý kinh phí sự nghiệp môi trường

5.3 Tổng kinh phí dự kiến

Số tiền: 22,200,000 VNĐ

-Bằng chữ: Hai mươi hai triệu hai trăm nghìn đồng

(Kinh phí chi tiết theo phụ lục đính kèm )

Trang 11

dụng nguồn nước

ô nhiễm với sức

khỏe con người

1 Thuê hội trường Ngày 3 500,000 1,500,000

2 Thuê trang thiết

Trang 12

giảng viên, mang

Chuyên đê 1: “Tổng quan về vấn đề sử dụng nguồn nước tại các xã”.

1.Tình hình tài nguyên nước của nước ta hiện nay.

1.1 Tổng quan về tài nguyên nước

a Khái niệm tài nguyên nước

Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc có thể sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau Nước được dùng trong các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí và môi trường.Hầu hết các hoạt động trên đều cần nước ngọt.97% nước trên Trái Đất là nước muối, chỉ 3% còn lại là nước ngọt nhưng gần hơn 2/3 lượng nước này tồn tại ở dạng sông băng và các mũ băng ở các cực.[1] Phần còn lại không đóng băng được tìm thấy chủ yếu ở dạng nước ngầm, và chỉ một tỷ lệ nhỏ tồn tại trên mặt đất và trong không khí.[2

b Khái niệm nước sạch.

Là nước hợp vệ sinh Khi mang đi thử nghiệm đạt giới hạn cho phép tất cả chỉ tiêu theo quy định tại Quy chuẩn Việt Nam (QCVN) 01:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống hay QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt, ban hành kèm theo thông tư số 04/2009/TT- BYT và 05/2009/TT- BYT ngày 17/06/2009

c Tình hình tài nguyên nước của nước ta.

Tổng quan

Trang 13

Nước ta là nước có nguồn tài nguyên nước dồi dào, có 108 lưu vực sông với khoảng

3450 sông, suối tương đối lớn (chiều dài từ 10km trở lên), trong đó có 9 hệ thống sônglớn (diện tích lưu vực lớn hơn 10.000km2), bao gồm: Hồng, Thái Bình, Bằng Giang -

Kỳ Cùng, Mã, Cả, Vu Gia - Thu Bồn, Ba, Đồng Nai và sông Cửu Long Tổng lượng nước mặt trung bình hằng năm khoảng 830-840 tỷ m3, trong đó hơn 60% lượng nước được sản sinh từ nước ngoài, chỉ có khoảng 310-320 tỷ m3 được sản sinh trên lãnh thổ Việt Nam Lượng nước bình quân đầu người trên 9.000 m3/năm Nước dưới đất cũng

có tổng trữ lượng tiềm năng khoảng 63 tỷ m3/năm, phân bố ở 26 đơn vị chứa nước lớn,nhưng tập trung chủ yếu ở Đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ và khu vực Tây Nguyên.Tổnglượng nước đang được khai thác, sử dụng hàng năm khoảng 81 tỷ m3, xấp xỉ 10% tổnglượng nước hiện có trung bình hàng năm của cả nước Trong đó, lượng nước sử dụng tập trung chủ yếu vào 7 - 9 tháng mùa cạn, khi mà dòng chảy trên hệ thống sông đã bị suy giảm và với tổng lượng nước cả mùa chỉ bằng khoảng 20% - 30% (khoảng 160 -

250 tỷ m3) so với lượng nước của cả năm

 Tình hình sử dụng

Giống như một số nước trên thế giới, Việt Nam cũng đang đứng trước thách thức hết sức lớn về nạn ô nhiễm môi trường nươc, đặc biệt là tại các khu công nghiệp và đô thị.Các nguồn nước mặt, nước dưới đât đều đang bị ô nhiễm Vì nằm trong vùng nhiệt đới

ẩm có lượng mưa tương đối lớn nên nguồn nước sử dụng cho nhu cầu con người cũng rất dồi dào Theo thống kê chưa đầy đủ ở việt Nam có khoảng 350 nguồn nước khoáng

và nước nóng Nhưng trong những năm gần đây nhu cầu nước sử dụng cho sinh hoạt

và công nghiệp không ngừng tăng lên theo đà phát triển của công nghiệp, sự gia tăng dân số, mức sống của người dân không ngừng nâng cao và sự phát triển của các đô thị.Tình hình sử dụng nước cho phát triển kinh tế chiếm cũng khá cao Trong đó, lượng nước sử dụng hằng năm cho nông nghiệp là 93 tỷ m3; cho công nghiệp khoảng 17,3 tỷ

m3; cho dịch vụ là 2 tỷ m3; cho sinh hoạt là 3,09 tỷ m3 Về công tác khai thác sử dụng nước trong đời sống sinh hoạt cho con người cung cần rất nhiều, về sinh lý mỗi người cần 1- 2 lit nước/ngày Và trung bình nhu cầu sử dung nước của một người trong một ngày 10 – 15 lit cho vệ sinh các nhân; 20 – 200 lit cho tắm; 20 – 50 lit cho làm cơm;

Trang 14

Người dân vùng cao xã Thượng Nhật phải dùng xe rùa đi lấy nước cách 2km đến

5km

Trang 15

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, khu vực 5 xã vùng cao huyện Nam Đông (Thượng Long, Thượng Nhật, Hương Hữu, Hương Giang, Thượng Quảng) có 2.700 hộ, trong đó có 520 hộ đang sử dụng nguồn nước tự chảy, còn lại đang sử dụng nước sinh hoạt lấy từ khe suối, giếng đào.

Trong đó, xã Thượng Long có 3 công trình; xã Hương Hữu có 1 công trình; Thượng Nhật có 3 công trình Tại xã Hương Giang chưa có công trình nước tự chảy, người dânchủ yếu sử dụng nước giếng khơi, sông, suối… phục vụ sinh hoạt

Hay tại xã Hương Hữu, năm 2008, theo Chương trình 135 của Chính phủ, xã cũng được đầu tư xây dựng hệ thống nước tự chảy dẫn từ suối A Ro về tận nhà cho các hộ dân trong xã Nhưng chỉ 3 năm sau đó, hệ thống này bị hư hỏng nặng, không có kinh phí sửa chữa, nước lúc có lúc không Hiện xã Hương Hữu vẫn còn 437 hộ phải sử dụng nước khe suối không đảm bảo vệ sinh trong sinh hoạt

Năm 2014, Sở Khoa học Công nghệ hỗ trợ cho 200/395 hộ dân của xã bộ xử lý nước mini, tuy nhiên hệ thống này không ổn định, thường xuyên bị tắc Tại xã Thượng Quảng, người dân chủ yếu vẫn sử dụng nước ngầm trong sinh hoạt.Vấn đề để có nguồn nước sạch để sử dụng ở 5 xã của Huyện Nam Đông ( Thừa Thiên Huế ) vẫn cònrất nhiều khó khăn cần giải quyết

Nguồn: Cổng thông tin Thừa Thiên Huế online

3 Hiện trạng nguồn nước tại các xã của huyện Nam Đông.

Theo Sở Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn chất lượng nước tại khu vực 5 xã vùng cao huyện Nam Đông đều chưa qua xử lý, thường bị nhiễm chua, phèn

Các nguồn nước từ giếng đào cũng bị nhiễm phèn không dùng được Người dân dựavào nguồn nước từ khe suối, nhưng khi nhìn vào nguồn nước suối thì mức độ bẩn của

nó thì hiện hữu rất rõ Con người và trâu, bò, gia xúc đều dùng chung nguồn nước, mọi

Trang 16

người dân thì xuống suối lấy nước Trâu, bò lơn, vịt thì chăn thả ngay cạnh đó.

Nước sinh hoạt hằng ngày của người dân đều nhờ vào những con suối đã nhiễm bẩn.

Ảnh: Châu An

Ngoài ra, nguồn nước suối ở đây còn bị ô nhiễm bởi chính hành động của người dân

Sử dụng các thuốc trừ sâu trực tiếp xuống khe, suối Hay vào mùa khô người dân ở phía đầu nguồn các con suối chặn các dòng nước cho vào ruộng vô tình đưa các hóa chất, thuốc trừ sâu ra chính nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt của mình Trong các loại thuốc trừ sâu chứa rất nhiều chất độc hại như: các hợp chất arsenate đồng-

và fluorine hay sulfur, ngoài ra nhiều thuốc còn chứa các loại kim loại nặng như arsen chúng rất độc khi được cho vào nước.Vì vậy khi nguồn nước ở đây bị nhiễm độc nó cóthể gây ra rất nhiều các tác nhân gây bệnh nguy hiểm tới sức khỏe con người nơi đây

Ngày đăng: 13/11/2019, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w