HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ DÂN TIẾN, HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN” Giảng viên h
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
“ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ DÂN TIẾN,
HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN”
Giảng viên hướng dẫn : Th.S NGUYỄN CÁC MÁC
Chuyên ngành đào tạo : PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Trang 2NỘI DUNG BÁO CÁO
Mở đầu
Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu
Kết luận và kiến nghị
Trang 3Lượng RTSH chưa được thugom hết, côngtác quản lý và
xử lý rác thảichưa đượcquan tâm
→ Thực hiện đề tài: “ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ
VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ DÂN TIẾN, HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN”
Trang 4Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thựctiễn về quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý
và xử lý rác thải sinh hoạt
Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rácthải sinh hoạt nhằm góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường
Đánh giá tình hình quản lý và xử lý rác thải
sinh hoạt tại Xã Dân Tiến
thải tại xã Dân Tiến,
huyện Khoái Châu,
tỉnh Hưng Yên
Mục tiêu cụ thể Mục tiêu chung
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 51.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Hiện trạng quản lý RTSH của xã Dân Tiến.
• Phạm vi nội dung: Đánh giá thực trạng thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh
Trang 6PHẦN II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU
Hiện trạng phát sinh, tình hình quản lý RTSH
Bài họcTổng quan về RTSH
Khái niệm chung.
Trang 7Phần III Đặc điểm địa bàn và phương pháp
nghiên cứu
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế đặc biệt
là sản xuất nông nghiệp
Đất đai, khí hậu có tính ổn định khá cao
CSHT còn thấp và chưa được nâng cấp
Trang 8Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Chọn điểm nghiên cứu
Phân tích số liệu
Thu thập thông tin
• Xã Dân Tiến: có 5 thôn
• Thu thập thông tin
sơ cấp
• Thu thập thông tin thứ cấp
• PP tính khối lượng rác
- PP cân: Cân trực tiếp tại 5 thôn, mỗi thôn 3
hộ trong 3 tháng/tuần.
- PP đếm tải: Đếm xe ngựa chở rác trong 1 tuần liên tiếp 3 tháng.
• Nhóm chỉ tiêu phản ảnh
điều kiện kinh tế - xã hội
• Nhóm chỉ tiêu liên qun
đến các hộ dân được điều
Trang 9Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1
4.2
4.3
4.4
Hiện trạng RTSH tại xã Dân Tiến
Công tác quản lý, xử lý RTSH tại xã Dân Tiến
Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý RTSH của xã Dân Tién
Kết luận và kiến nghị
Trang 10(Hình ảnh minh họa)
Trang 114.1 Hiện trạng RTSH tại xã Dân Tiến
Nguồn phát sinh: RTSH phát sinh từ hộ gia đình là chủ yếu chiếm >70% tổng lượng RTSH tại xã.
RTSH
Hộ giađình
Cơ quan, trường học,
y tế…
Thươngmại, dịchvụ,…
Khác
Giaothông, xây dựng
Hình 4.1: Nguồn phát sinh RTSH tại xã Dân Tiến
Trang 124.1 Hiện trạng RTSH tại xã Dân TiếnBảng 4.1: Nguồn gốc phát sinh RTSH trên địa bàn xã Dân Tiến
năm 2016
(%)
Lượng RTSH phát sinh (kg/ngày)
1 Hộ gia đình 71.6 2224.61
2 Giao thông, xây dựng… 2.2 68.35
3 Cơ quan, trường học… 23.4 727.04
4 Thương mại, dịch vụ 2,8 87
(Nguồn UBND xã năm 2016)
Trang 134.1 Hiện trạng RTSH tại xã Dân Tiến (tiếp)
Bảng 4.2: Tỷ lệ phát sinh RTSH của 5 thôn tại xã Dân Tiến
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2016)
Thôn Rác thải phát sinh
(tấn/ngày)
Rác thải phát sinh (tấn/tháng)
Rác thải phát sinh (tấn/năm)
Trang 144.1 Hiện trạng RTSH tại xã Dân Tiến (tiếp)
Phần trăm (%)
Khối lượng (kg/thán g)
Phần trăm (%)
Khối lượng (kg/tháng )
Phần trăm (%)
Khối lượng (kg/tháng )
Phần trăm (%)
Khối lượng (kg/tháng)
Phần trăm (%)
Thực phẩm
thừa 60.47 52.4 54.60 52 45.55 50.5 46.03 50.42 45.36 50.4Giấy 28.62 24.8 25.62 24.4 18.31 20.3 19.45 21.3 20.07 22.30
Tổng 115.4 100 105 100 90.2 100 91.3 100 90 100
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2016)
Trang 154.2 Công tác quản lý, xử lý RTSH tại xã Dân Tiến
Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống quản lý RTSH tại xã Dân Tiến
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2016)
Trang 164.2 Công tác quản lý, xử lý RTSH tại xã Dân Tiến (tiếp)
Hiện nay, trên địa bàn xã chưa có cán bộ chuyên trách về môi
trường, chỉ có cán bộ địa chính kiêm cán bộ môi trường Vì thế
vấn đề môi trường chưa được quan tâm, chú trọng.
UBND xã có trách nhiệm chính trong việc quản lý Tổ thu gom
của xã, tổ chức các kế hoạch về BVMT cho các trưởng thôn,
phân nguồn lao động thu gom RTSH tại các thôn trên địa bàn
xã.
Đối với các hộ gia đình thì RTSH được người dân tự thu gom
lại và được tổ thu gom chở rác ra chỗ tập kết RTSH Sau đó
được xe rác chở vào bãi đốt rác tại cánh đồng thôn Yên Lịch
Ở cấp thôn, trưởng thôn là người có trách nhiệm QLMT và phổ
biến cho người dân về các vấn đề môi trường được truyền đạt
từ cấp xã thông qua các cuộc họp thôn hoặc qua loa đài
Trang 174.2 Công tác quản lý, xử lý RTSH tại xã Dân Tiến (tiếp)
Hình 4.3: Hoạt động thu gom RTSH của xã Dân Tiến
(Nguồn: Kết quả điều tra, 2016
Rác thải từ các
Bãi rác
Xử lý đốt
Trang 184.2 Công tác quản lý, xử lý RTSH tại xã Dân Tiến (tiếp)
Bảng 4.4: Khối lượng RTSH thu gom của xã Dân Tiến
Tháng Số lượng
xe ngựa (xe/tuần)
Khối lượng của
6 xe (tấn/xe)
Khối lượng RTSH thu gom (tấn/ngày)
Khối lượng RTSH trung bình (tấn/ngày)
Trang 194.2 Công tác quản lý, xử lý RTSH tại xã Dân Tiến (tiếp)
Tỷ lệ thu gom của xã chưa cao, đạt 60,81% Lượng RTSH
chưa được thu gom hết do:
Một số hộ gia đình cũng đã thực hiện các hình thức tận dụng
RTSH: tái sử dụng chai lọ, nilon; thức ăn thừa cho vật nuôi…
Ý thức người dân, tinh thần trách nhiệm của công nhân thu
gom còn chưa cao, trang thiết bị còn thiếu thốn.
Phân loại: RTSH không được phân loại tại nguồn.
Công nghệ xử lý: Hầu hết các bãi rác xử lý RTSH chưa được
quy hoạch chính xác, sử dụng phương pháp các phương pháp
còn nhiều hạn chế như san lấp và đốt thủ công, hiệu quả sử lý
RTSH chưa cao.
Trang 204.2 Công tác quản lý, xử lý RTSH tại xã Dân Tiến (tiếp)
Ưu điểm công tác quản lý, xử lý RTSH:
Công tác thu gom, quản lý RTSH đã có những tác động tích
cực vào việc bảo vệ môi trường tại xã Dân Tiến.
Thu gom và xử lý được lượng lớn RTSH phát sinh trên địa
Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động thu gom còn thấp.
Chưa phân loại được RTSH tại nguồn.
Ý thức người dân vẫn còn thấp bởi các công tác tuyên
truyền rất hạn chế.
Trang 214.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý RTSH tại xã Dân Tiến
đình
• Phân loại và tái
sử dụng RTSH trước khi xử lý
• Ủ phân compost với RTSH hữucơ
• Nâng caochuyên môn kỹthuật xử lý đốtRTSH
Tuyên truyền, giáo dục
• Cải tiến phươngthức thu gom, vận chuyển:
Điểm tập kết ráctập trung
• Giáo dục nângcao ý thức cộngđồng: tuyên
truyền, tập huấn, thi đua…
Trang 22Phần V Kết luận và kiến nghị
Xã Dân Tiến với diện tích tự nhiên tương đối rộng lớn, tốc độ nôngthôn hóa và phát triển kinh tế ngày càng tăng cao
Dân số đầu năm 2016 là 19.908 người Lượng RTSH phát sinh trung
bình 0,38 kg/người/ngày Tổng khối lượng RTSH phát sinh toàn xã là 4.130,6 kg/ngày.
RTSH của xã chưa được phân loại tại nguồn, tỷ lệ thu gom đạt
>60%
Một số giải pháp áp dụng cho xã: Cải tiến phương thức thu gom;
bổ sung trang thiết bị, nhân lực thu gom và phân bổ kinh phí hợplý
4.1 Kết luận
Trang 23Đối với UBND
các cấp
Phối hợp chặt chẽ
giữa các ngành chức
năng để giám sát và
thưc hiện theo chủ
trương của nhà nước
bộ công nhân viên
Đối với chính quyền địa
phương
Tích cực triển khai tuyên truyền, vận động, tập huấn.
Bổ sung thêm cán bộ chuyên trách, đầu tư nghiên cứu công nghệ, kĩ thuật.
Bổ sung thêm kinh phí, nhân lực và vật lực phục
vụ công tác thu gom rác thải
Đối với các hộ nông dân
Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn, vận động,…
Phân loại rác thải tại nguồn.
Đổ rác đúng nơi, đúng thời gian quy định.
5.2 Kiến nghị
Trang 24“EM XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!"