Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
536,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MAI THANH HUYỀN Tên đề tài: “ ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI XÃ NGA PHÚ, HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA ” KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trường Khoa : Môi Trường Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Duy Hải Khoa Môi trường – Trường Đại học Nông Lâm THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi sinh viên cuối khóa, nhằm nâng cao năng lực tri thức, tổng hợp các kiến thức đã học và có cơ hội mở rộng kỹ năng thực tiễn trong việc nghiên cứu khoa học. Được sự nhất trí của ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường em đã được thực tập tại Ủy Ban Nhân Dân xã Nga Phú, Huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Nguyễn Duy Hải, người đã chỉ dẫn, chỉ bảo em tận tình để hoàn thành tốt bài khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Nga Phú, cán bộ địa chính đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập. Cám ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập rèn luyện và thực tập tốt nghiệp. Với kiến thức và thời gian có hạn, chắc chắn bài luận văn này không tránh khỏi những sai sót, vì vậy em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn để bài luận văn này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Mai Thanh Huyền 2 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Nga Phú 25 Bảng 4.2: Dân số và lao động của xã Nga Phú 26 Bảng 4.3: Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại Xã Nga Phú 29 Bảng 4.4: Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn 30 Bảng 4.5: Phương thức thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 31 Bảng 4.6: Kết quả điều tra nhận thức của người dân về các hình thức thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt tại địa bàn xã 34 Bảng 4.7: Ý kiến người dân về việc phân loại rác tại nguồn 35 3 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ nguồn phát sinh RTSH 5 Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải bằng phương pháp Hydromex Error! Bookmark not defined. Hình 2.3: Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt của MỹError! Bookmark not defined. Hình 2.4: Hệ thống quản lý chất thải rắn 15 Hình 4.1: Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại Xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 29 Hình 4.2: Biểu đồ phương thức thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt 31 Hình 4.3: Sơ đồ công tác thu gom vận chuyển rác sinh hoạt 33 4 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa CTR : Chất thải rắn UBND : Ủy ban nhân dân RTSH : Rác thải sinh hoạt VSMT : Vệ sinh môi trường TP : Thành phố QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam 5 MỤC LỤC Trang PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.2.1. Mục tiêu chung 2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 3 1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4 2.1.1. Tổng quát về rác thải sinh hoạt 4 2.1.2. Cơ sở lý luận 10 2.1.3. Cơ sở pháp lý của đề tài 10 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 12 2.2.1. Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên Thế giới và ở Việt Nam 12 2.2.2. Sơ lược quản lý chất thải rắn ở Việt Nam 12 2.3.3. Tình hình thu gom và xử lý rác thải tại tỉnh Thanh Hóa 17 2.3.4. Hiện trạng quản lý, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Nga Sơn 18 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 21 3.3. Nội dung nghiên cứu 21 3.4. Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1. Phương pháp kế thừa 21 6 3.4.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn 21 3.4.3. Phương pháp tổng hợp phân tích và xử lý số liệu 22 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa 23 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của Xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 26 4.2. Đánh giá nguồn phát sinh, lượng phát sinh và thành phần rác thải tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 29 4.2.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại Xã Nga Phú 29 4.2.2. Lượng phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 30 4.3. Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn . 31 4.3.1. Phương thức thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn 31 4.3.2. Công tác vận chuyển, tập kết rác thải sinh hoạt trên địa bàn 33 4.3.3. Nhận thức của người dân về công tác thu gom, phân loại, xử lý rác thải sinh hoạt 34 4.4. Những thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn. 35 4.4.1. Thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt 35 4.4.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn Xã 37 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1. Kết luận 41 5.2. Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Hiện nay, với sự của phát triển kinh tế xã hội đã làm cho đời sống ở các vùng quê có nhiều đổi mới. Sự gia tăng dân số và tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao làm tăng các hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của con người, điều này cũng tác động mạnh, lâu dài đến môi trường. Tình hình rác thải sinh hoạt ở nông thôn đang dần trở thành vấn đề nan giải cần được quan tâm để bảo vệ cảnh quan và môi trường sống của cả cộng đồng dân cư. Với sự phối hợp của ban lãnh đạo các cấp trong những năm gần đây đã có những chủ trương chính sách, biện pháp giải quyết các vấn đề về môi trường như : Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục về bảo vệ môi trường. Trong quá trình xây dựng nông thôn mới giúp cho kinh tế xã hội phát triển một mặt tạo sự phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho người dân mặt khác lại là nguy cơ là chất lượng môi trường này càng kém. Ngày nay ô nhiễm môi trường đã trở thành vấn đề của toàn cầu. Nếu con người không có những biện pháp bảo vệ môi trường kịp thời để ngăn chặn, phòng ngừa các mức độ ô nhiễm thì sự suy thoái và sự cố môi trường là điều không thể tránh khỏi và có nguy cơ xảy ra là rất cao. Rác thải sinh hoạt đang là một trong những vấn đề bức xúc ở nước ta hiện nay cần được giải quyết.Theo tính toán trong một ngày mỗi người thải ra môi trường trung bình là 0,5-1,3 kg/người trên toàn thế giới. Nền kinh tế càng phát triển, dân số gia tăng nhu cầu tiêu thụ của con người cũng tăng theo và theo đó lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều. Lượng tài nguyên được đưa vào sản xuất và tiêu dùng có thể đo trường thì khó có thể cân đong, đo, đếm được.Việc gia tăng chất thải sinh đếm được bằng khối lượng hoặc bằng tiền nhưng lượng rác thải được thải ra môi hoạt là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây nên ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người làm mất đi cảnh quan thiên nhiên vốn có. Nga phú, Nga Sơn, Thanh Hóa là một xã Nga phú nằm trong vùng đồng bằng ven biển có nền kinh tế đang phát triển. Tuy nhiên, việc đánh giá một 2 cách chưa đầy đủ về rác thải sinh hoạt. Trong quá trình phát triển việc thu gom và quản lý gặp nhiều khó khăn và cũng chưa có các biện pháp xử lý phù hợp. Vì vậy, việc đánh giá hiện trạng thu gom và quản lý giảm thiểu, phòng ngừa các tác động xấu của rác thải sinh hoạt là một vấn đề cấp bách hiện nay cần được giải quyết. Xuất phát từ thực tiễn, tầm quan trọng của vấn đề trên và được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường thuộc Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Th.S Nguyễn Duy Hải, em tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Dựa trên cơ sở đánh giá hiện trạng thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã Nga Phú, từ đó làm cơ sở khoa học và thực tiễn để hướng dẫn cộng đồng có ý thức và thói quen thu gom và phân loại rác tại nguồn nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Đồng thời đề xuất các giải pháp xử lý phù hợp với điều kiện của địa phương để đạt hiệu quả cao nhất nhằm nâng cao công tác quản lý môi trương một cách khoa học và bền vững. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá hiện trạng thu gom rác thải sinh hoạt tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. - Đánh giá nhận thức của cộng đồng dân cư tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa về quản lý rác thải sinh hoạt. - Đề xuất một số biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp với điều kiện của địa bàn nghiên cứu. 1.3. Yêu cầu của đề tài - Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. - Tiến hành điều tra phỏng vấn thu thập số liệu. Các số liệu thu thập được phải đúng và khách quan. - Đưa ra đánh giá về thực trạng thu gom, vận chuyển, xử lỷ rác thải sinh hoạt trên địa bàn. [...]... xã hội của xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá nguồn phát sinh, lượng phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và đề xuất một số giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn,. .. vụ cho công tác sau này 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá được lượng rác thải phát sinh, tình hình thu gom,vận chuyển và quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xã - Đánh giá được thực trạng rác thải sinh hoạt và công tác quản lý rác thải trên địa bàn Xã - Đề xuất một số biện pháp khả thi để xử lý rác thải sinh hoạt - Đề xuất một sồ kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên... tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp kế thừa - Những tài liệu thứ cấp thu thập được + Tình hình công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Nga Phú , huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa + Số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội: vị trí địa lý, dân số… - Địa điểm lấy số liệu :Tại xã Nga Phú, huyện Nga sơn, tỉnh Thanh Hóa 3.4.2 Phương pháp điều... rác thải phát sinh của từng hộ, trách nhiệm của từng hộ đối với công tác bảo vệ môi trường - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu về hiện trạng thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt của xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu -Từ ngày 15 tháng 01 năm 2014 đến 30 tháng 04 năm 2024 -Địa điểm nghiêm cứu tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 3.3 Nội dung nghiên cứu... lượng môi trường đô thị tại thành phố, các huyện, thị trấn, thị trấn, phường (xã) đã có các cơ quan chuyên trách về việc thu gom, vận chuyển và xử lý tại thành phố Thanh Hóa có công ty môi trường và công trình đô thị tại các huyện, thị trấn thành lập các đội vệ sinh môi trường 2.2.5 Hiện trạng quản lý, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại huyện Nga Sơn Huyện Nga Sơn gồm có 27 xã và 1 thị trấn, Với... quản lý rác thải sinh hoạt trên Thế giới - Vấn đề quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới đang ngày được quan tâm hơn Đặc biệt tại các nước phát triển, công việc này được tiến hành một cách rất chặt chẽ, từ ý thức của người dân, quá trình phân loại rác tại nguồn, thu gom tập kết rác cho tới các thiết bị thu gom, vận chuyển theo từng loại rác Một khác biệt trong công tác quản lý, xử lí rác thải. .. Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Nga Phú là xã nằm phía Đông Bắc của huyện Nga Sơn cách trung tâm huyện lỵ khoảng 12km, có vị trí địa lý như sau: - Phía Bắc giáp xã Nga Điền - Phía Nam giáp xã Nga Thái - Phía Đông giáp huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình - Phía Tây giáp xã Nga An Địa hình – Địa mạo Nga phú nằm trong vùng đồng bằng ven biển, được hình thành trên nền biển cũ Do hoạt động địa chất, nền biển... sinh hoạt, hoạt động sản xuất của con người và động vật Rác thải sinh hoạt phát sinh từ các hộ gia đình, khu công cộng, khu thương mại, khu xây dựng … Trong đó rác thải sinh hoạt chiếm tỷ lệ cao nhất Số lượng, thành phần, chất lượng chất thải tại từng quốc gia, khu vực là rất khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật 2.1.1.3 Hoạt động quản lý chất thải rắn Hoạt động quản. .. tra, phỏng vấn - Thành lập bộ câu hỏi đánh giá gồm 50 phiếu, tiến hành phỏng vấn 50 hộ dân cư tại địa bàn xã để thu thập các số liệu về: + Khả năng nhận thức về rác thải sinh hoạt 22 + Ý thức phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt + Tính toán được khối lượng trung bình rác thải sinh hoạt sẽ phát sinh trên địa bàn xã 3.4.3 Phương pháp tổng hợp phân tích và xử lý số liệu - Số liệu sơ cấp: Tổng hợp... - xã hội để từ đó phân tích được những thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn - Số liệu thứ cấp: + Tổng hợp kết quả thu được từ phiếu điều tra + Số liệu được tính toán và xử lý thống kê trên máy tính bằng phần mềm word và excel 23 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh . - Đánh giá hiện trạng thu gom rác thải sinh hoạt tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. - Đánh giá nhận thức của cộng đồng dân cư tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa về quản. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại Xã Nga Phú 29 4.2.2. Lượng phát sinh và thành phần rác thải sinh hoạt tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 30 4.3. Đánh giá công tác thu gom,. kinh tế - xã hội của Xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 26 4.2. Đánh giá nguồn phát sinh, lượng phát sinh và thành phần rác thải tại xã Nga Phú, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 29 4.2.1.