Bảng 1.4: Kết quả phân tích trứng giun và coliform trong các mẫu đất tại nhất Giá trị caonhất Giá trị thấpnhất Giá trị cao nhất Nguồn: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2011 •Ảnh hưởng của r
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN
Người thực hiện : HÀ THỊ LỆ THU
Khóa : 57
Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÀNH Địa điểm thực tập : HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN
Hà Nội – 2016
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Thời gian qua, tôi đã đi thực tế tại xã Hoàn Long từ 01/2016 đến 05/2016,nhằm tìm hiểu hiện trạng quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn xãHoàn Long và viết khóa luận tốt nghiệp dựa vào những thông tin đã thu thập vàđiều tra được Tôi xin cam đoan khóa luận là của riêng tôi và các kết quả đượcnêu trong khóa luận này là hoàn toàn trung thực
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2016 Sinh viên
Trang 3và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở khoaMôi Trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã cùng với tri thức và tâmhuyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốtthời gian học tập tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Xuân Thành đã tận tâmhướng dẫn, dìu dắt em trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành khóaluận tốt nghiệp này
Em xin chân thành cảm ơn sự nhiệt tình chỉ bảo, dạy dỗ và tạo điều kiệnthuận lợi của các thầy cô khoa Môi trường trong quá trình em thực tập
Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị, chú, bác công tác tại UBND xãHoàn Long đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập
Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng khóa luận của em không tránh khỏinhững thiếu sót , em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu củaquý Thầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực nàyđược hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2016
Trang 4Hình 1.1 :Sơ đồ phân loại và các biện pháp xử lí rác thải sinh hoạt 6
Bảng 1.4: Kết quả phân tích trứng giun và coliform trong các mẫu đất tại bãi rác 9
1.2.1.1 Một số phương pháp kĩ thuật xử lý chất thải rắn trên thế giới 11
Hình 1.2 : Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải của Mỹ 13
Hình 1.3 : Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt của 14
CHLB Đức 14
Hình 1.4 : Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Trung Quốc 15
Hình 1.5 : Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý về CTR ở một số đô thị tại 17
Việt Nam 17
Bảng 1.5 : Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc 18
Hình 1.6 : Biểu đồThành phần CTR toàn quốc năm 2008, xu hướng năm 2015 19
Hình 1.7: Sơ đồ công nghệ Dano System 24
Hình 1.8: Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt, Nhà máy phân hữu cơ Cầu Diễn, Hà Nội 26
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ 33
Bảng 3.1: Thời tiết khí hậu huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên -2015 34
Bảng 3.2 : Dân số của xã Hoàn Long 36
Hình 3.2 : Nguồn phát sinh RTSH tại xã Hoàn Long 37
Hình 3.3 : Thành phần rác thải sinh hoạt 37
Bảng 3.3 : Thành phần RTSH của 1 hộ gia đình 37
Bảng 3.4 : Khối lượng phát sinh rác thải trên địa bàn toàn xã theo ngày 38
Hình 3.4 : Mối liên hệ giữa dân số và lượng RTSH (kg/ngày ) 39
Bảng 3.5 : Khối lượng phát sinh rác thải tại trường học và công sở 39
Bảng 3.6 : Khối lượng rác thải phát sinh từ chợ, cửa hàng 40
Bảng 3.7: Tổng hợp khối lượng RTSH trên địa bàn toàn xã Hoàn Long 40
Hình 3.5 : Sơ đồ hệ thống quản lý RTSH trên địa bàn xã Hoàn Long 41
Hình 3.6 : Hoạt động thu gom rác thải của xã Hoàn Long 42
iii
Trang 5Bảng 3.8 : Khối lượng RTSH thu gom của xã Hoàn Long 42
Bảng 3.9: Tỷ lệ phân rác hộ gia đình trước khi xử lý 42
Hình 3.7: Biểu đồ tỷ lệ phân loại RTSH của hộ gia đình tại xã Hoàn Long 43
Hình 3.8 Khu vực chứa rác thải xã Hoàn Long- ruộng Đồng Mông 43
Bảng 3.10 : Ý kiến đánh giá một số chỉ tiêu của các hộ được thu gom RTSH 44
Bảng 3.11 : Các hình thức xử lý rác thải sinh hoạt của xã Hoàn Long 46
Hình 3.9: Đội thu gom rác thải xã Hoàn Long 47
Bảng 3.12 : Phí vệ sinh môi trường, lương và chế độ ưu đãi 47
Bảng 3.13 : Dự báo dân số, khối lượng rác thải hộ gia đình xã Hoàn Long giai đoạn 2015-2020 49
Hình 3.10 : Quy trinh xử lý RTSH bằng biện pháp ủ phân Compost 52
DANH MỤC BẢNG Bảng 1 1: Thành phần rác thải sinh hoạt 4
Bảng 1.2: Thành phần hóa học của các cấu tử trong phế thải đô thị 5
Bảng 1.3: Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải bãi rác 8
Bảng 1.4: Kết quả phân tích trứng giun và coliform trong các mẫu đất tại bãi rác 9
Bảng 1.5 : Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc 18
Bảng 3.1: Thời tiết khí hậu huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên -2015 34
Bảng 3.2 : Dân số của xã Hoàn Long 36
Bảng 3.3 : Thành phần RTSH của 1 hộ gia đình 37
Bảng 3.4 : Khối lượng phát sinh rác thải trên địa bàn toàn xã theo ngày 38
Bảng 3.5 : Khối lượng phát sinh rác thải tại trường học và công sở 39
Bảng 3.6 : Khối lượng rác thải phát sinh từ chợ, cửa hàng 40
Bảng 3.7: Tổng hợp khối lượng RTSH trên địa bàn toàn xã Hoàn Long 40
Bảng 3.8 : Khối lượng RTSH thu gom của xã Hoàn Long 42
Bảng 3.9: Tỷ lệ phân rác hộ gia đình trước khi xử lý 42
Bảng 3.10 : Ý kiến đánh giá một số chỉ tiêu của các hộ được thu gom RTSH 44
Trang 6Bảng 3.11 : Các hình thức xử lý rác thải sinh hoạt của xã Hoàn Long 46 Bảng 3.12 : Phí vệ sinh môi trường, lương và chế độ ưu đãi 47 Bảng 3.13 : Dự báo dân số, khối lượng rác thải hộ gia đình xã Hoàn Long giai đoạn 2015-2020 49
v
Trang 7DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 :Sơ đồ phân loại và các biện pháp xử lí rác thải sinh hoạt 6
Hình 1.2 : Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải của Mỹ 13
Hình 1.3 : Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt của 14
CHLB Đức 14
Hình 1.4 : Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Trung Quốc 15
Hình 1.5 : Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý về CTR ở một số đô thị tại 17
Việt Nam 17
Hình 1.6 : Biểu đồThành phần CTR toàn quốc năm 2008, xu hướng năm 2015 19
Hình 1.7: Sơ đồ công nghệ Dano System 24
Hình 1.8: Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt, Nhà máy phân hữu cơ Cầu Diễn, Hà Nội 26
Hình 3.1: Sơ đồ vị trí xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ 33
Hình 3.2 : Nguồn phát sinh RTSH tại xã Hoàn Long 37
Hình 3.3 : Thành phần rác thải sinh hoạt 37
Hình 3.4 : Mối liên hệ giữa dân số và lượng RTSH (kg/ngày ) 39
Hình 3.5 : Sơ đồ hệ thống quản lý RTSH trên địa bàn xã Hoàn Long 41
Hình 3.6 : Hoạt động thu gom rác thải của xã Hoàn Long 42
Hình 3.7: Biểu đồ tỷ lệ phân loại RTSH của hộ gia đình tại xã Hoàn Long 43
Hình 3.8 Khu vực chứa rác thải xã Hoàn Long- ruộng Đồng Mông 43
Hình 3.9: Đội thu gom rác thải xã Hoàn Long 47
Hình 3.10 : Quy trinh xử lý RTSH bằng biện pháp ủ phân Compost 52
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
CTRĐT Chất thải rắn đô thị
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
GDP Giá trj sản xuất bình quân đầu người
RTSH Rác thải sinh hoạt
TNTN Tài nguyên thiên nhiên
TNMT Tài nguyên môi trường
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TTCN - DV Tiểu thủ công nghiệp - Dịch vụ
vii
Trang 9MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, làng quê nước ta ngày càng bị ô nhiễm trầmtrọng bởi nước và rác thải sinh hoạt Khi điều kiện kinh tế ngày càng phát triển, đờisống của người dân ngày một cải thiện thì cũng đồng nghĩa với việc rác thải ngàymột nhiều Rác thải sinh hoạt được người dân mang ra đổ ở mương máng, ao hồquanh làng Quả thực, về bất cứ một làng quê nào, cũng có thể gặp ngổn ngangnhững bãi rác tự phát Rác tràn xuống ruộng, rác lấp ao, hồ và rác “bao vây” cả cáckhu dân cư.Mùi xú uế của rác thải khiến cho môi trường sống của chính ngườinông dân ít nhiều bị ảnh hưởng nghiêm trọng.Có những bãi rác chỉ cách phòngngủ, quán hàng ăn, khu vui chơi giải trí của trẻ em chưa đầy…20 mét
Hoàn Long là một xã thuộc huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên chiếm vị tríquan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội của huyện, của tỉnh.Các hoạt độngkinh doanh, thương mại, dịch vụ với nhiều hình thức khác nhau trên địa bàn xãngày càng được đầu tư phát triển Bên cạnh đó Chính sách Nông thôn mới đãgóp phần cải thiện bộ mặt của thôn xã một cách nhanh chóng Cùng với sự pháttriển đó, kéo theo một lượng lớn rác thải từ các cơ quan trường học, chợ, quánăn, đặc biệt là rác thải sinh hoạt tại hộ gia đình với sự đa dạng về thành phầnđược thải ra ngoài môi trường Việc quản lý, xử lý rác thải gặp nhiều khókhăn.Chính vì vậy, công tác quản lý và xử lý rác thải trên địa bàn xã trở thànhvấn đề cấp bách hiện nay
Từ những thực trạng trên, tôi quyết định thực hiện đề tài :“Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên”
2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
- Đánh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Hoàn
Trang 10- Đề xuất một số biện pháp quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn
xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
3 Yêu cầu nghiên cứu
- Chỉ ra được những tồn tại, yếu kém trong công tác quản lý, xử lý RTSHtại xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
- Đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm nâng cao công tác quản lý RTSHtại xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
2
Trang 11CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về rác thải sinh hoạt
1.1.1 Khái niệm chung về rác thải sinh hoạt
Chất thải là vật chất được thải ra từ sản xuất , kinh doanh, dịch vụ hoặc
các hoạt động khác ( Luật bảo vệ môi trường, 2014 )
Rác thải sinh hoạt ( RTSH ) là những chất thải có liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, cơ quan,
trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại RTSH có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, thực phẩm thừa, gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ rau quả,…
(Trần Hiếu Nhuệ, 2008).
1.1.2 Thành phần rác thải sinh hoạt
RTSH là một tập hợp không đồng nhất Tính không đồng nhất biểu hiện ngay
ở sự không kiểm soát được của các nguyên liệu ban đầu dùng cho sinh hoạt vàthương mại Sự không đồng nhất này tạo ra một số đặc tính rất khác biệt trongcác thành phần của RTSH
•Thành phần cơ học
Thành phần chủ yếu của rác thải sinh hoạt là các chất hữu cơ có thể phânhủy được Các chất này phần lớn bắt nguồn từ rác ở chợ và các khu thươngmại Các chất thải vô cơ đặc biệt là kim loại được thu hồi để tái chế và tái sửdụng nên hàm lượng của chúng trong rác chiếm tỉ lệ thấp
Trang 12
Bảng 1 1: Thành phần rác thải sinh hoạt
Rác hữu cơGiấyNhựa, cao suLen,vảiThủy tinh
Đá, đất sét, sành sứ
Xương, vỏ hộpKim loạiTạp chất
Độ ẩm của rác thải
Tỷ trọng của rác thải
41.985.277.191.751.426.891.270.5933.6740.100.38
( Công ty TNHH một thành viên Môi trường đô thị Hà Nội, 2010)
• Thành phần hóa học
Thành phần hóa học của chúng chủ yếu là CxHyOzNtS và các chất tro.Phụ thuộc vào các cấu tử hữu cơ, hàm lượng các nguyên tố trên dao động trênmột khoảng rộng Kết quả thể hiện ở bảng 2.2
4
Trang 13Bảng 1.2: Thành phần hóa học của các cấu tử trong phế thải đô thị
Nguồn : Nguyễn Xuân Thành, 2004
1.1.3 Phân loại rác thải sinh hoạt
Rác thải sinh hoạt có thành phần và tính chất rất đa dạng , thông thườngngười ta phân loại rác thải sinh hoạt theo khả năng phân hủy để có biện pháp xử
lí phù hợp
Trang 14Hình 1.1 :Sơ đồ phân loại và các biện pháp xử lí rác thải sinh hoạt
1.1.4 Tính chất, đặc điểm rác thải sinh hoạt
•Khối lượng rác thải
Khối lượng rác thải ở các nước công nghiệp phát triển > 0.8kg/người mỗingày Ở các nước đang phát triển khoảng 0.6-0.8 kg/người mỗi ngày Do đó tốc
độ phát sinh rác thải sinh hoạt trên bình quân đầu người của dân cư đô thị nước
ta tương đối cao, tỷ trọng của đất , gạch, cát có lẫn trong RTSH lớn nên khốilượng RTSH của các đô thị nước ta hiện nay khoảng 0.5 – 0.7 kg/người mỗi
ngày ( Nguồn : Nguyễn Đức Hiển, 2002 )
Giấy vụn, kim loại, nhựa dẻo
Vải vụn, cao su, thuộc da
Sành sứ, chất trơ
Chất hữu
cơ dễ phân hủy
Tái chế
Thiêu đốt
Chôn lấp
Chôn lấp, đốt Rác thải
6
Trang 15•Tỷ trọng và độ ẩm
Tỷ trọng của RTSH phụ thuộc vào thành phần RTSH và độ ẩm rác thải ,
nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thu gom vận chuyển Ở các nướccông nghiệp phát triển, tỷ trọng rác thải sinh hoạt thấp, dao động trong khoảng100-150kg/m3 do thành phần giấy , bao bì , vỏ hộp chiếm tỉ lệ lớn Ở các nướctrong khu vực Đông Nam Á tỷ trọng RTSH cao hơn , thay đổi từ 175-500kg/m3 Ở Việt Nam ước tỉnh tỉ trọng của RTSH khoảng 470kg/m3
(Nguồn : Nguyễn Đức Hiển, 2002 )
•Thành phần rác thải
Thành phần RTSH ở nước ta rất đa dạng , đặc trưng theo từng khu vực đôthị , thành phố cụ thể và phụ thuộc vào tập quán sinh hoạt, trình độ văn hóa vàtốc độ phát triển… nhưng chúng có một số đặc điểm giống nhau : độ ẩm cao, cólẫn nhiều gạch , đất, đá , cát, thành phần có nguồn gốc hữu cơ chiếm tỉ lệ cao
50.7- 62.2 % (Nguồn : Nguyễn Đức Hiển, 2002 )
Tuy nhiên, với tốc độ đô thị hóa và tăng trưởng kinh tế ngày càng cao làm chođời sống của người dân càng được cải thiện, nguồn thực phẩm qua sơ chế sẽ tăng lêndẫn đến xuất hiện càng nhiều loại giấy loại, chất dẻo, thủy tinh, kim loại…
1.1.5 Những tác động của rác thải sinh hoạt
Rác khi thải vào môi trường gây ô nhiễm, đất, nước, không khí Ngoài ra,rác thải còn làm mất vệ sinh công cộng, làm mất mỹ quan môi trường Rác thải lànơi trú ngụ và phát triển lý tưởng của các loài gây bệnh hại cho người và gia súc
Rác thải ảnh hưởng tới môi trường nhiều hay ít còn phụ thuộc vào nềnkinh tế của từng quốc gia, khả năng thu gom và xử lý rác thải, mức độ hiểu biết
và trình độ giác ngộ của mỗi người dân Khi xã hội phát triển cao, rác thảikhông những được hiểu là có ảnh hưởng xấu tới môi trường mà còn được hiểu làmột nguồn nguyên liệu mới có ích nếu chúng ta biết cách phân loại chúng, sửdụng theo từng loại
•Ảnh hưởng đến môi trường không khí: Nguồn rác thải từ các hộ gia đình
thường là các loại thực phẩm chiếm tỷ lệ cao trong toàn bộ khối lượng rác thải
Trang 16ra Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm và mưa nhiều ở nước ta là điều kiện thuận lợi chocác thành phần hữu cơ phân huỷ, thúc đẩy nhanh quá trình lên men, thối rữa vàtạo nên mùi khó chịu cho con người Các chất thải khí phát ra từ các quá trìnhnày thường là H2S, NH3, CH4, SO2, CO2.
Bảng 1.3: Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải bãi rác
Chất hữu cơ bay hơi 0,01- 0,6
(Nguồn: Handbook of Soil Waste Management, 1993)
•Ảnh hưởng đến môi trường nước :Theo thói quen nhiều người thường
đổ rác tại bờ sông, hồ, ao, cống rãnh Lượng rác này sau khi bị phân huỷ sẽ tácđộng trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng nước mặt, nước ngầm trong khu vực.Rác có thể bị cuốn trôi theo nước mưa xuống ao, hồ, sông, ngòi, kênh rạch, sẽlàm nguồn nước mặt ở đây bị nhiễm bẩn
Mặt khác, lâu dần những đống rác này sẽ làm giảm diện tích ao hồ, giảmkhả năng tự làm sạch của nước gây cản trở các dòng chảy, tắc cống rãnh thoátnước Hậu quả của hiện tượng này là hệ sinh thái nước trong các ao hồ bị huỷdiệt Việc ô nhiễm các nguồn nước mặt này cũng là một trong những nguyên
8
Trang 17nhân gây các bệnh tiêu chảy, tả, lỵ trực khuẩn thương hàn,ảnh hưởng tiêu cực
đến sức khoẻ cộng đồng (Sở TN&MT Bình Định, 2011).
•Ảnh hưởng của rác thải tới môi trường đất: Trong thành phần rác thải
có chứa nhiều các chất độc, do đó khi rác thải được đưa vào môi trường thì cácchất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích cho đất như:giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không xương sống, ếch nhái làm chomôi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoạicây trồng Đặc biệt hiện nay sử dụng tràn lan các loại túi nilôn trong sinh hoạt vàđời sống, khi xâm nhập vào đất cần tới 50 - 60 năm mới phân huỷ hết và do đó
chúng tạo thành các "bức tường ngăn cách" trong đất hạn chế mạnh đến quá
trình phân huỷ, tổng hợp các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu,đất bị chua và năng suất cây trồng giảm sút
Bảng 1.4: Kết quả phân tích trứng giun và coliform trong các mẫu đất tại
nhất
Giá trị caonhất
Giá trị thấpnhất
Giá trị cao nhất
(Nguồn: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường, 2011)
•Ảnh hưởng của rác thải đối với sức khoẻ con người:Trong thành phần
rác thải sinh hoạt, thông thường hàm lượng hữu chiếm tỉ lệ lớn Loại rác này rất
dễ bị phân huỷ, lên men, bốc mùi hôi thối Rác thải không được thu gom, tồnđọng trong không khí, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người sống xungquanh Chẳng hạn, những người tiếp xúc thường xuyên với rác như những người
Trang 18làm công việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác dễ mắc các bệnh như viêm phổi,sốt rét, các bệnh về mắt, tai, mũi họng, ngoài da, phụ khoa Hàng năm, theo tổchức Y tế thế giới, trên thế giới có 5 triệu người chết và có gần 40 triệu trẻ
em mắc các bệnh có liên quan tới rác thải Nhiều tài liệu trong nước và quốc tếcho thấy, những xác động vật bị thối rữa trong hơi thối có chất amin và các chấtdẫn xuất sufua hyđro hình thành từ sự phân huỷ rác thải kích thích sự hô hấp củacon người, kích thích nhịp tim đập nhanh gây ảnh hưởng xấu đối với nhữngngười mắc bệnh tim mạch
Các bãi rác công cộng là những nguồn mang dịch bệnh Các kết quả nghiêncứu cho thấy rằng: trong các bãi rác, vi khuẩn thương hàn có thể tồn tại trong 15ngày, vi khuẩn lỵ là 40 ngày, trứng giun đũa là 300 ngày.Các loại vi trùng gây bệnhthực sự phát huy tác dụng khi có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại trong các bãirác như những ổ chứa chuột, ruồi, muỗi và nhiều loại ký sinh trùng gây bệnh chongười và gia súc, một số bệnh điển hình do các trung gian truyền bệnh như:Chuộttruyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do xoắn trùng.ruồi, gián truyền bệnh đườngtiêu hoá ;muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt xuất huyết
( GS.TS Lê Văn Khoa, 2010 )
1.1.6 Cơ sở pháp lý về quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- Chính Phủ đã có nhiều Nghị định, Quyết định và Chỉ thị liên quan đến quản
lý CTR sinh hoạt nhằm nâng cao hiệu quả quản lý:
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2014
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 4 năm 2015 của chính phủban hành quy định về hoạt động quản lý chất thải và phế liệu
- Quyết định số 2149/2009/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2009 của Thủtướng chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thảirắn đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2050
- Nghị định số 179/2013/NĐ – CP của Chính phủ ngày 14/11/2013 quyđịnh về xử phạt quy phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
10
Trang 19- Thông tư liên Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường và Bộ Xây dựng số01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18 tháng 1 năm 2001 hướng dẫn các quyđịnh về bảo vệ môi trường đối với việc chọn lựa địa điểm, xây dựng và vận hànhbãi chôn lấp chất thải rắn.
- TCXDVN 261-2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn Tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 6696-2000: Chất thải rắn – Bãi chôn lấp hợp vệ sinh – các yêu cầu
về môi trường
- Quyết định số 798/2011/QĐ- TTg ngày 25 tháng 5 năm 2011 của Thủtướng Chính phủ phê duyệt chương trình đầu tư xử lý chất thải rắn giai đoạn2011- 2020
- Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn
1.2 Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam
1.2.1 Công nghệ xử lý rác thải trên thế giới
1.2.1.1 Một số phương pháp kĩ thuật xử lý chất thải rắn trên thế giới
+ Phương pháp chôn lấp chất thải hợp vệ sinh: Phương pháp này chi phí
rẻ nhất, bình quân ở các khu vực Đông Nam Á là 1-2 USD/tấn Phương phápnày thường phù hợp với các nước đang phát triển
+ Phương pháp chế biến chất thải rắn có nguồn gốc hữu cơ thành phân ủhữu cơ (compost): Phương pháp này chi phí thông thường từ 8-10 USD/tấn.Thành phẩm thu được dùng để phục vụ cho nông nghiệp, vừa có tác dụng cải tạođất vừa thu được sản phẩm không bị nhiễm hoá chất dư tồn trong quá trình sinhtrưởng Thành phần này được đánh giá cao ở các nước phát triển
Nhược điểm của phương pháp này là: Quá trình xử lý kéo dài, bìnhthường là từ 2-3 tháng, tốn diện tích Một nhà máy sản xuất phân hữu cơ từ chấtthải rắn công xuất xử lý 100.000 tấn chất thải/năm cần có diện tích là 6 ha
+ Phương pháp thiêu đốt: Phương pháp này chi phí cao, thông thường từ20-30 USD/tấn nhưng chu trình xử lý ngắn, chỉ từ 2-3 ngày, diện tích sử dụngchỉ bằng 1/6 diện tích làm phân hữu cơ có cùng công suất
Trang 20Chi phí cao nên chỉ có các nước phát triển áp dụng, ở các nước đang pháttriển nên áp dụng phương pháp này ở quy mô nhỏ để xử lý chất độc hại như:Chất thải bệnh viện, chất thải công nghiệp, chất thải nông nghiệp
+ Các kỹ thuật khác: Ép ở áp lực cao các thành phần vô cơ, chất dẻo đểtạo ra các sản phẩm như tấm tường, trần nhà, tủ, bàn ghế,
Xu thế chung của thế giới hiện nay là hạn chế chôn lấp vì yêu cầu diệntích lớn, khó quy hoạch địa điểm, chi phí đầu tư và quản lý cao, phải xử lí ônhiễm về khí thải, nước rỉ rác trong thời gian dài Ưu tiên các giải pháp xử lýtheo tiêu chí “3R-Reduce, Reuse, Recycle - giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế”giảm thiểu rác tại nguồn bằng việc khuyến khích tái sử dụng, tái chế, trong đóviệc giảm thiểu và tái sử dụng thuộc lĩnh vực quản lý rác thải Việc xử lí rác thảiđang có khuynh hướng phát triển phân loại tại nguồn để thu hồi các vật chất cógiá trị đưa vào tái chế, táii tạo tài nguyên từ rác
1.2.1.2 Một số công nghệ tái chế rác thải làm phân bón ở các nước
+ Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt của Mỹ
Nguyên lý: Xử lý rác thải sinh hoạt trong những thiết bị ủ kín với vi sinh
vật (VSV) kị khí Rác thải sinh hoạt được tiến hành phân loại thành vô cơ vàhữu cơ Rác thải hữu cơ dễ phân hủy được đưa vào ủ kín Phối hợp với các loạichủng loại men VSV kị khí Cho lên men 1 thời gian, sau đó sấy khô và nghiềnnhỏ đóng thành bao thành phẩm
Ưu điểm: 50% rác thải là chất hữu cơ làm phân bón; Giảm được 12 khốilượng và thể tích rác thải, do đó tiết kiệm chi phí vận chuyển rác thải tới bãichôn lấp, tiết kiệm được diện tích bãi chôn lấp rác thải và chi phí xử lý rác thải
Hạn chế: Chi phí đầu tư lớn; Chi phí duy trì bảo dưỡng thiết bị lớn; chất
lượng phân bón chưa cao; công nghệ phức tạp và phải có công nghệ sấy; Không phù hợp với điều kiện Việt Nam vì đa số chưa phân loại rác thải; sau khi sấy, nghiền thì trong chất thải vẫn chứa chất vô cơ như gạch ngói, kim loại, thủy tinh…gây ảnh hưởng xấu tới đất, cây trồng và cả con người (Trần Quang Ninh,
tổng luận về công nghệ xử lý chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam).
12
Trang 21Hình 1.2 : Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải của Mỹ
+Công nghệ xử lý rác làm phân bón của Đức
Công nghệ phổ biến nhất của Đức là xử lý rác đi đôi với thu hồi khí sinhhọc và phân bón hữu cơ vi sinh Cụ thể: Rác thải ở các gia đình đã đượcphân loại, ở những nơi công cộng phân loại chưa triệt để, được tiếp nhận vàtiến hành phân loại tiếp Rác hữu cơ được đưa vào thiết bị ủ kín dưới dạngcác thùng chịu áp lực cùng với thiết bị thu hồi khí sinh ra trong quá trình lênmen phân giải hữu cơ
Ưu điểm: Xử lý triệt để, đảm bảo VSMT; Thu hồi sản phẩm là khí đốt có giá trị
cao, phục vụ cho các ngành công nghiệp ở khu lân cận nhà máy; Thu hồi phân bón cótác dụng cải tạo đất và cung cấp nguyên liệu tái chế cho các ngành công nghiệp
Hạn chế: Đòi hỏi kinh phí đầu tư lớn và kinh phí duy trì cao; chất lượng phân bón thu hồi không cao (Trần Quang Ninh, tổng luận về công nghệ xử lý chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam).
Thu gom rác
sinh hoạt
thành phố
Hệ thống phân loại:
- Vô cơ
- Hữu cơ
Rác từ bãi thải
Rác hữu cơ chuyển về nhà máy
Khử mui,
xử lý sơ bộ
Cấy men trong xưởng chuẩn bị
Ủ trong các
lò ủ theo quy trình đặc biệt (lên men)
Nghiền Sấy Đóng bao Kho thành phẩm
Hệ thống vi
xử lý khống chế quá trình
lên men tối ưu
Các phụ gia lên men đặc biệt
Nơi tiếp nhận rác thải sinh hoạt Phân loại Rác thải vô cơ
Tái chế
Chôn lấp chất trơ
Rác hữu cơ lên men (thu khí 64%) Hút khí
Lọc Nạp khí
Rác hữu cơ
Chế biến phân bón
Trang 22Hình 1.3 : Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt của
CHLB Đức
+ Công nghệ xử lý rác thải làm phân bón của Trung Quốc
Nội dung công nghệ: ở những thành phố lớn thường áp dụng công nghệ
trong các thiết bị kín Rác được tiếp nhận, đưa vào thiết bị ủ kín ( hầm ủ) sau
10-12 ngày, hàm luợng các khí H2S, CH4, SO2 giảm được đưa ra ngoài ủ chín.Sau đó mới tiến hành phân loại, chế biến thành phân bón hữu cơ
Ưu điểm: Rác được ủ từ 10-12 ngày đã giảm mùi của khí H2S, sau đó mới
đưa ra ngoài xử lý, góp phần giảm nhẹ mức độ độc hại đối với người lao động; Thuhồi được nước rác, không gây ảnh hưởng tới tầng nước ngầm; Thu hồi được sảnphẩm tái chế; Rác vô cơ khi đưa đi chôn lấp không gây mùi và ảnh hưởng đến tầngnước ngầm vì đã được ôxy hoá trong hầm ủ và thu hồi được sản phẩm làm phân bón
Hạn chế: Chất lượng phân bón không cao, chưa xử lý triệt để các vi khuẩn
gây bệnh; Thao tác vận hành phức tạp; Diện tích hầm ủ rất lớn không được phân
loại, diện tích nhà máy lớn và kinh phí đầu tư ban đầu lớn ((Trần Quang Ninh, tổng luận về công nghệ xử lý chất thải rắn của một số nước và ở Việt Nam).
Chất vô cơ
Phân loại sản phẩm để
tái chế Chôn lấp chất trơ
14
Trang 23Hình 1.4 : Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt Trung Quốc
Bài học kinh nghiệm rút ra từ quốc tế
Việc quản lý lượng chất thải đang là một thách thức lớn đối với nhiềunước trên thế giới không chỉ vì chi phí cho hoạt động này rất lớn mà còn vìnhững ảnh hưởng to lớn đối với sức khoẻ cộng đồng
Theo hội thảo quốc tế “Năng suất xanh và Quản lý chất thải rắn” ngày3/11/2004 thì tốc độ phát triển công nghiệp và đô thị hoá nhanh chóng đã gây ra
áp lực không nhỏ tới môi trường đặc biệt là các nước đang phát triển
Công tác quản lý rác thải trên thế giới rất được quan tâm Ở Hà Lan, mỗitỉnh phải lập ra kế hoạch quản lý rác thải, trong đó nêu rõ chúng sẽ được lưuchứa, thu gom, xử lý hoặc sử dụng lại như thế nào, do ai và ở đâu
Ở Philippin cho thấy: Chính phủ Philippin đã đề ra một đạo luật quản lýchất thải rắn theo hướng thân thiện với sinh thái Điểm nổi bật của đạo luật này
là việc thành lập một cơ quan chức năng liên ngành về quản lý chất thải rắn cấpquốc gia, đặt ra các mục tiêu cụ thể về chuyển đổi rác thải Bắt buộc áp dụng
Trang 24phân loại rác tại nguồn, hỗ trợ hoạt động tái chế, mở rộng thị trường phâncompost và các khả năng tiêu chuẩn về đóng gói.
Ở Đài Loan, hiện nay để tăng cường công tác giải quyết các vấn đề thải
bỏ và xử lý chất thải Chính phủ đã đẩy mạnh công tác giảm thiểu và tái chế chấtthải Kết quả thu được là tỷ lệ tái chế chất thải tăng mạnh trong khi lượng chất thảiphát sinh đã tăng chậm Đặc biệt với chính sách “trả tiền cho những gì bạn thải bỏ”
đã thu được những thành công rất lớn trong việc kiểm soát và quản lý chất thải
Ở Ấn Độ, chính sách Người gây ô nhiễm phải trả tiền và Chi phí giảmthiểu đã được áp dụng
Người gây ô nhiễm phải trả tiền: nghĩa là các tổ chức cá nhân trong đờisống, trong sản xuất và kinh doanh phát sinh ra chất thải vượt quá tiêu chuẩncho phép, gây ô nhiễm môi trường thì phải chịu toàn bộ chi phí cho các hoạtđộng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải đó một cách phù hợp và an toàn vớimôi trường theo tiêu chuẩn của Ấn Độ
Chi phí giảm thiểu: Chính phủ khuyến khích các nhà máy, xí nghiệp đầu
tư trang thiết bị, công nghệ, kỹ thu thuật để giảm thiểu lượng chất thải phát sinh.Đồng thời đầu tư cho các chương trình, dự án phục vụ mục đích tái chế, tái sửdụng chất thải góp phần giảm thiểu lượng chất thải phát sinh ra môi trường Mộtphần kinh phí đầu tư cho các chương trình này được thu từ phí ô nhiễm do ngườigây ô nhiễm phải trả
1.2.2 Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt tại Việt Nam
1.2.2.1 Tình hình quản lí rác thải tại Việt Nam
Ở nhiều nước trên thế giới, việc bảo vệ môi trường (BVMT) trở thành 1quốc sách lớn Hệ thống các văn bản pháp luật về BVMT được ban hành đầy đủ,huy động nhiều nhân lực, vật lực và tài lực để BVMT Những năm gần đây tổchức quản lý rác thải sinh hoạt tại các địa phương đã được chú ý hơn trước,nhưng cơ bản về hình thức và nội dung hoạt động vẫn chậm đổi mới Một cáchtổng quát, các hợp phần chức năng của hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắnđược thể hiện ở sơ đồ:
16
Trang 25Hình 1.5 : Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý về CTR ở một số đô thị tại
Việt Nam
Việc BVMT ở nước ta cũng như công tác kiểm tra, chống ô nhiễm môitrường (ÔNMT) được quan tâm rất muộn Mãi đến năm 1980, Hiến pháp sửa đổimới có điều 36 quy định về nghĩa vụ thực hiện chính sách bảo vệ, cải tạo và táisinh các nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN), bảo vệ và cải thiện môi trườngsống đối với mọi công dân
1.2.2.2 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc
Quá trình phát sinh CTR gắn liền với quá trình sản xuất và sinh hoạt củacon người, khi đời sống của nhân dân được nâng lên cũng là lúc lượng rác thải
Trang 26tăng lên rất nhiều.Tuy nhiên vấn đề thống kê số liệu về CTR chưa được thựchiện một cách nghiêm túc, số liệu thống kê chưa đầy đủ.
Theo thống kê năm 2004, lượng CTR đô thị là 0,7 kg/người/ngày và nôngthôn là 0,3 kg/người/ngày thì đến năm 2008 con số này đã tăng lên đáng kể,lượng CTR đô thị thống kê trong năm này là 1,45 kg/người/ngày và vùng nôngthôn là 0,4 kg/người/ngày Chúng ta có thể thấy rằng tốc độ đô thị hóa ở ViệtNam diễn ra nhanh chóng, dân cư ngày càng đông đúc và lượng rác phát sinhngày một diễn biễn phức tạp
Bảng 1.5 : Hiện trạng phát sinh chất thải rắn toàn quốc
Phát sinh CTR sinh hoạt trung
bình tại khu vực đô thị
Phát sinh CTR sinh hoạt trung
bình tại khu vực nông thôn
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia, 2010)
Trên phạm vi toàn quốc, từ năm 2003 đến năm 2008, lượng CTR phátsinh trung bình từ 150 – 200%, CTR snh hoạt đô thị tăng lên 200%, CTR côngnghiệp tăng lên 181% và còn tiếp tục gia tăng trong thời gian tới Dự báo của Bộtài nguyên & môi trường đến năm 2015, khối lượng CTR phát sinh ước tínhkhoảng 44 triệu tấn/năm, đặc biệt là CTR đô thị và công nghiệp
Tổng lượng CTR sinh hoạt ở các đô thị phát sinh trên toàn quốc khoảng35.000 tấn/ngày, CTR sinh hoạt ở khu vực nông thôn khoảng 24.900 tấn/ngày.Tại hầu hết các đô thị, khối lượng CTR sinh hoạt chiếm 60-70% tổng lượng
18
Trang 27CTR đô thị ( một số đô thị tỷ lệ này còn lên tới 90%) Cũng theo kết quả nghiêncứu đã chỉ ra trong báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2008 cho thấytổng lượng phát sinh rác thải sinh hoạt từ đô thị có xu hướng tăng đều, trungbình 10-16% mỗi năm.
Hình 1.6 : Biểu đồThành phần CTR toàn quốc năm 2008, xu hướng năm
2015
Theo Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia chỉ riêng thành phố Hồ ChíMinh, với dân số năm 2010 là gần 8 triệu người (khách vãng lai khoảng 2 triệu),mỗi ngày TP.HCM thải ra khoảng 7.000-7.500 tấn CTR đô thị, trong đó, thugom được khoảng 5.900-6.200 tấn/ngày, tái chế, tái sinh khoảng 900-1.200 tấn,khối lượng còn lại chủ yếu là chất hữu cơ được thải bỏ vào đồng ruộng, vườncây nông nghiệp làm phân bón Lượng CTR thải bỏ vào kênh rạch 350-400tấn/ngày đều được thu gom vận chuyển đến các bãi chôn lấp
Trang 281.2.2.3 Hiện trạng thu gom, vận chuyển CTR
Theo nguồn báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2010 công tácthu gom và vận chuyển CTR đô thị vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu khi màlượng CTR phát sinh không ngừng tăng lên, tỷ lệ thu gom trung bình không tăngtương ứng, đây là nguyên nhân quan trọng gây ô nhiễm môi trường nước mặt,không khí, đất, cảnh quan đô thị và tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng
Mặc dù công tác thu gom và vận chuyển CTR ngày càng được chính quềncác địa phương quan tâm những vẫn bộc lộ nhiều hạn chế Năng lực thu gom vàvận chuyển CTR cả về nhân lực và vật lực đều chưa đáp ứng được nhu cầu, mạnglưới thu gom còn yếu và thiếu Bên cạnh đó do nhận thức chưa cao của người dântrong việc giữ gìn vệ sinh môi trường nên hiện tượng đổ rác thải bừa bãi vẫn còndiễn ra phổ biến không chỉ ở khu vực nông thôn mà còn tại các khu vực nội thị.Hầu hết rác thải không được phân loại tại nguồn, được thu gom lẫn lộn và chuyểnđến bãi chôn lấp Công việc thu nhặt và phân loại phế thải có khả năng tái chế,hoàn toàn do những người nghèo sinh sống bằng nghề bới rác thực hiện
Tỷ lệ thu gom trung bình ở các đô thị trên địa bàn toàn quốc tăng lên từ65% năm 2003 lên 72% năm 2004 và lên đến 80-82 % năm 2008 Đối với khuvực nông thôn, tỷ lệ thu gom đạt trung bình từ 40-55% (năm 2003, con số nàychỉ đạt 20%) Hiện có khoảng 60% số thôn, xã tổ chức dọn vệ sinh định kỳ, trên40% thôn, xã đã hình thành các tổ thu gom rác thải tự quản
1.2.3 Hiện trạng xử lý và quản lý CTR ở Việt Nam
Công nghệ xử lý CTR còn nhiều vấn đề bức xúc, việc lựa chọn các bãi chônlấp, khu trung chuyển, thu gom chưa đủ căn cứ khoa học và thực tiễn có tính thuyếtphục và công nghệ xử lý chất thải chưa đảm bảo kỹ thuật vệ sinh môi trường nênchưa thu được nhiều sự ủng hộ của người dân địa phương Các công trình xử lý CTRcòn manh mún, phân tán theo đơn vị hành chính nên công tác quản lý chưa hiệu quả,suất đầu tư cao, hiệu quả sử dụng thấp, gây lãng phí đất…
20
Trang 29Công tác xử lý CTR đô thị hiện nay vẫn là chôn lấp với số lượng trungbình là 1 bãi chôn lấp/1 đô thị ( Hà Nội và TP HCM, mỗi đô thị có từ 4-5 bãichôn lấp/khu xử lý) Trong đó 85% đô thị (từ thị xã trở lên) sử dụng phươngpháp chôn lấp chất thải không hợp vệ sinh Thống kê, hiện toàn quốc có 98 bãichôn lấp chất thải tập trung đang vận hành nhưng chỉ 16 bãi thải được coi làchôn lấp hợp vệ sinh ( tập trung ở các thành phố lớn) Các bãi còn lại, CTR phầnlớn được chôn lấp sơ sài.
Tình hình xử lý CTR sinh hoạt tại các khu xử lý CTR của TP HCM: Khu xử lý rác Gò Cát ( Quận Bình Tân): Diện tích 25 ha; công suất 2.000tấn/ngày; khối lượng rác đã tiếp nhận xử lý từ năm 2005-2007 là 2,93 triệu tấn;
là bãi chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh, hiện đang ngừng tiếp nhận rác
Khu xử lý rác Phước Hiệp (Huyện Củ Chi): Diện tích 44,9ha; công suất3.000 tấn/ngày; khối lượng rác đã tiếp nhận xử lý từ năm 2005-2007 là 2,61triệu tấn; là bãi rác chôn lấp CTR sinh hoạt hợp vệ sinh
Khu xử lý rác Đông Thạnh: Diện tích 43,5 ha; công suất 1.000 tấn/ngày;
đã đóng cửa tháng 01/2003, hiện đang sử dụng để chôn lấp vật liệu xây dựng; từ01/2007 đã triển khai xử lý phân bồn cầu
Khu xử lý rác Đa Phước (huyện Bình Chánh): Diện tích 128 ha; công suấthiện tại 3.000 tấn/ngày (Công suất thiết kế là 6.000 tấn/ngày); sử dụng máy xịtphủ lấp rác Posi-Shell; hệ thống xử lý nước rỉ rác với công suất thiết kế 1.000
Trang 3060cm- và trồng cây lên trên Nước trong bãi chôn lấp được thu gom về một chỗ
và được xử lý trước khi cho vào sông hồ Đây là phương pháp xử lý chất thảihợp vệ sinh nhưng rất tốn kém
1.3.2 Phương pháp thiêu đốt
Đốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng cho một số loại rác nhất định khôngthể xử lý băng các phương pháp khác Đây là một giai đoạn oxy hóa nhiệt độcao với sự có mặt của oxy trong không khí, trong đó các rác độc hại đượcchuyển hóa thành khí và các chất thải rắn khác không cháy Các chất khí đượclàm sạch hoặc không được làm sạch thoát ra ngoài không khí
Việc xử lý rác bằng phương pháp đốt có ý nghĩa quan trọng là làm giảmtới mức nhỏ nhất chất thải cho khâu xử lý cuối cùng, nếu sử dụng công nghệ tiếntiến còn có ý nghĩa cao bảo vệ môi trường Đây là phương pháp xử lý rác tốnkém nhất so với phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh thì chi phí để đốt một tấn ráccao hơn khoảng 10 lần
Công nghệ đốt rác thường áp dụng ở các thành phố phát triển vì phải cómột nền kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt rác sinh hoạt như là mộtdịch vụ phúc lợi xã hội của toàn dân Tuy nhiên đốt rác sinh hoạt bao gồm nhiềuchất khác nhau sinh khói độc và dễ sinh đioxin nếu việc xử lý khói không tốt(phần xử lý khói là phần đắt nhất trong công nghệ đốt rác)
1.3.3 Phương pháp sinh học
Ủ sinh học (compost) là quá trình ổn định sinh hoá các chất hữu cơ đểhình thành các chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm soát một cách khoa họctạo môi trường tối ưu đối với quá trình
Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phương pháp truyền thống được
áp dụng phổ biến ở các quốc gia đang phát triển như ở Việt Nam Quá trình ủđược coi như quá trình lên men yếm khí mùn hoặc hoạt chất mùn Sản phẩm thuhồi là hợp chất mùn không mùi, không chứa vi sinh vật gây bệnh và hạt cỏ Để đạtmức độ ổn định như lên men, việc ủ đòi hỏi năng lượng để tăng cao nhiệt độ của đống
22
Trang 31ủ Trong quá trình ủ ôxy sẽ được hấp thụ hàng trăm lần và hơn nữa so với bể aeroten.Quá trình ủ áp dụng với chất hữu cơ không độc hại, lúc đầu là khử nước, sau là xử lýcho đến khi nó thành xốp và ẩm Độ ẩm và nhiệt độ được kiểm tra và giữ cho vật liệu
ủ luôn ở trạng thái hiếu khí trong suốt thời gian ủ Quá trình tự tạo ra nhiệt riêng nhờquá trình ô xy hoá các chất thối rữa Sản phẩm cuối cùng là CO2, nước và các hợp chấthữu cơ bền vững như: lignin, xenlulo, sợi…
1.3.4 Một số phương pháp khác
Xử lý chất thải rắn bằng công nghệ ép kiện
Phương pháp ép kiện được thực hiện trên cơ sở toàn bộ rác thải tập trungthu gom vào nhà máy Rác được phân loại bằng phương pháp thủ công trên băngtải, các chất trơ và các chất có thể tận dụng được như kim loại, nilon, giấy, thuỷtinh, nhựa được thu hồi để tái chế Những chất còn lại sẽ được băng tải chuyềnqua hệ thống ép nén rác bằng thuỷ lực với mục đích làm giảm tối đa thể tíchkhối rác và tạo thành các kiện với tỷ số nén rất cao
Các kiện rác đã nén ép này được sử dụng vào việc đắp các bờ chắn hoặcsan lấp những vùng đất trũng sau khi được phủ lên các lớp đất cát Trên diện tíchnày có thể sử dụng làm mặt bằng các công trình như: công viên, vườn hoa, cáccông trình xây dựng nhỏ và mục đích chính là làm giảm tối đa mặt bằng khu vực
xử lý rác
Công nghệ Dano System
Đây là công nghệ được đưa vào sử dụng tại Hóc Môn, TP Hồ Chí Minhnăm 1981 do chính phủ Vương Quốc Đan Mạch viện trợ Công suất xử lý 240tấn rác/ngày, sản xuất được 25 000 tấn phân hữu cơ/năm
Ưu điểm: Quá trình lên men ủ phân rất đều, quá trình được đảo trộn liêntục trong ống sinh hoá, các vi sinh vật hiếu khí được cung cấp khí và độ ẩm nênphát triển rất nhanh
Trang 32Nhược điểm: Thiết bị nặng nề, khó chế tạo trong nước, đặc biệt là các hệthống máy nghiền, xích băng tải và các vòng bi lớn Tiêu thụ điện năng cho hệthống rất lớn (670 kWh) làm cho giá thành sản phẩm cao.Chất lượng sản phẩmthô không phù hợp với nền nông nghiệp Việt Nam, mà chỉ phù hợp vớ nền nôngnghiệp cơ giới hoá.
Hình 1.7: Sơ đồ công nghệ Dano System
Công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt ở Nhà máy phân hữu cơ, Cầu Diễn Hà Nội
Đây là công nghệ ủ đống tĩnh có thổi khí, quá trình lên men được kiểmsoát bằng hệ thống điều khiển tự động nhiệt độ, với công suất theo thiết kế 210tấn/ngày Sản phẩm phân hữu cơ đã được đăng ký tiêu chuẩn chất lượng và đang
Rác tươi
Phễu tiếp nhận rác
Sàng phân loại
Lên men 16h bằng ống sinh hoá
Băng tải phân loại
Trang 33được bán trên toàn quốc Các sản phẩm thu hồi phục vụ tái chế là: sắt, nylon,nhựa, giấy, thủy tinh.
Ưu điểm: Đơn giản, dễ vận hành; máy móc thiết bị dễ chế tạo, thay thế
thuận lợi; tiêu thụ năng lượng ít; đảm bảo hợp vệ sinh; thu hồi được nước rác đểphục vụ quá trình ủ lên men, không ảnh hưởng tới tầng nước ngầm, có điềukiện mở rộng nhà máy để nâng công suất
Nhược điểm: Rác lẫn quá nhiều tạp chất, chưa được cơ giới hóa trong
khâu phân loại, chất lượng phân bón chưa cao vì còn lẫn tạp chất, dây chuyềnchế biến, đóng gói còn thủ công, không có quy trình thu hồi vật liệu tái chế
Rác được thu gom, vận chuyển
Tiêu thụ sản phẩm
Trang 34Hình 1.8: Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt, Nhà máy phân hữu cơ
Cầu Diễn, Hà Nội
1.3.5 Những hạn chế trong công tác quản lý và xử lý rác thải tại Việt Nam
Trong suốt thời gian qua, Chính phủ và địa phương đã tỏ rõ cam kết đốivới việc cải thiện công tác quản lý chất thải rắn thông qua các chính sách đầu tưcho xây dựng bãi chôn lấp, tăng cường năng lực quản lý, các văn bản pháp quycũng như các chính sách khuyến khích thực hiện xã hội hoá công tác quản lý chấtthải rắn và hệ thống các tiêu chuẩn về quản lý chất thải rắn Tuy nhiên đây là côngtác mang tính tổng thể và lâu dài, do vậy vẫn còn những tồn tại cần được xem xétkhắc phục, như:
- Hệ thống các văn bản pháp quy chưa đủ và thiếu đồng bộ, còn thiếu các vănbản dưới luật, các văn bản hướng dẫn và đặc biệt còn thiếu 1 bộ tiêu chuẩn quốc gia(TCVN) về chất thải rắn; Các văn bản còn chưa kín kẽ, có quá nhiều sơ hở như việckhông quy định rõ mức phạt đối với từng hành vi ở các mức khác nhau
- Thiếu năng lực quản lý chất thải rắn cũng như thiếu các biện pháp giảmthiểu chất thải rắn phù hợp, các thiết bị và trách nhiệm của cơ quan trong xử lý,tiêu huỷ chất thải rắn và chất thải nguy hại còn thiếu
- Sự phân công phân nhiệm của các ngành trong quản lý chất thải rắnchưa rõ ràng Bộ phận quản lý chất thải rắn ở địa phương còn thiếu và yếu; cònthiếu các công cụ quản lý hiệu quả, mới chỉ là hình thức trên giấy tờ mà chưa đivào áp dụng trong thực tế Mức phạt tiền tuy đã tăng nhưng vẫn còn thấp, khôngtạo được hiệu quả quản lý Hoạt động giám sát nhà nước về chất thải rắn chưađầy đủ, các hoạt động nghiên cứu và triển khai thực hiện công tác quản lý chấtthải rắn đang được thực hiện nhưng vẫn còn hạn chế Quan trắc chất thải rắnquốc gia chưa được thực hiện một cách hệ thống ở nhiều đô thị
• Đa số các đô thị và khu công nghiệp chưa có quy hoạch bãi chôn lấp chấtthải Tuy đã có một số đô thị, chủ yếu là đô thị lớn đã bắt đầu có các bãi rác hay cáckhu liên hợp xử lý chất thải rắn, nhưng còn trong giai đoạn xây dựng nên còn thiếu
26
Trang 35đồng bộ và có nhiều nơi đã xảy ra sự cố môi trường như tràn nước rác ra khu vựcxung quanh gây ô nhiễm môi trường nước, làm chết cây cối, hoa màu, cá…
Ý thức chấp hành pháp luật của nhà sản xuất cũng như dân cư trong việc giữgìn vệ sinh môi trường nói chung và chất thải rắn nói riêng còn nhiều yếu kém
Trang 36CHƯƠNG 2 ĐÓI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: rác thải sinh hoạt và các vấn đề liên quan đến rácthải sinh hoạt trên địa bàn xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
- Phạm vi không gian: xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
- Phạm vi thời gian: từ tháng 1/2016 đến tháng 05/2016
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
- Điều kiện tự nhiên của xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên(Vị trí đia lý, địa hình địa mạo, khí hậu thủy văn, các nguồn tài nguyên, cảnhquan môi trường)
- Điều kiện kinh tế - xã hội của xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh HưngYên (Tăng trưởng kinh tế, GDP, Kinh tế các ngành, cơ sở hạ tầng, dân số, laođộng việc làm)
2.2.2 Hiện trạng phát sinh rác thải trên địa bàn xã Hoàn Long, huyện Yên
Mỹ, tỉnh Hưng Yên
2.2.2.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt
- Rác thải hộ gia đình:
- Rác thải sinh hoạt từ chợ:
- Rác thải sinh hoạt từ các công sở: bao gồm các trường học và các cơquan, khu văn hóa
- Rác thải đường dân sinh, giao thông
28
Trang 372.2.2.2 Khối lượng và thành phần rác thải sinh hoạt
- Khối lượng rác thải sinh hoạt qua các thôn và tổng số toàn xã Hoàn Long,huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên (kg/người/ngày, Từ các thôn (tấn/ngày), Tổngtoàn xã (tấn/ngày);
- Khối lượng rác thải từ các công sở, trường học, công cộng của xã HoànLong, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên (tấn/ngày)
- Khối lượng rác thải từ các trung tâm chợ, thương mại, dịch vụ của xãHoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên (tấn/ngày)
- Khối lượng rác thải từ các nguồn khác: giao thông, công viên (tấn/ngày)
- Tổng lượng rác thải sinh hoạt trên địa bàn toàn xã Hoàn Long, huyện Yên
- Quy trình thu gom và tỷ lệ thu gom (%)
- Các hình thức, biện pháp xử lý rác thải sinh hoạt của xã Hoàn Long, huyệnYên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
- Đánh giá của người dân về công tác thu gom, biện pháp xử lí RTSH bảo
vệ môi trường tại xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
- Quy trình thu gom, phân loại, thời gian và lệ phí môi trường
- Số lượng công nhân thu gom, chế độ và điều kiện bảo hộ lao động củangười làm công tác vệ sinh môi trường tại xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnhHưng Yên
Trang 382.2.4 Dự kiến rác thải sinh hoạt tại xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên năm 2020
2.2.5 Đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý chất thải sinh hoạt trên địa bàn xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
- Giải pháp về cơ chế chính sách, đầu tư
- Giải pháp về quy trình công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt
- Giải pháp về tuyên truyền giáo dục cộng đồng về thu gom, phân loại rácthải bảo vệ môi trường
- Xử lí RTSH bằng phương pháp ủ phân Compost
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Thu thập số liệu thứ cấp tại: UBND xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnhHưng Yên cùng các nguồn tài liệu như sách báo, các đề tài nghiên cứu,mạng internet để:
- Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế -xã hội xã Hoàn Long, huyện Yên
Mỹ, tỉnh Hưng Yên
- Tìm hiểu thực trạng rác thải sinh hoạt tại địa phương
- Tìm hiểu công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại địa phương
Thu thập các luận văn, khóa luận, chuyên đề liên quan đến công tác quản
lí RTSH ở Việt Nam, tỉnh Hưng Yên
2.3 2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
Phương pháp điều tra bảng hỏi
- Thiết kế phiếu điều tra để điều tra tại các hộ gia đình Tiến hành điều tratại 4 thôn Mỗi thôn điều tra 10 phiếu
10 phiếu * 4 = 40 phiếu
- Điều tra phỏng vấn đối với các tổ thu gom rác trên địa bàn mỗi thôn.-Điều tra phỏng vấn cán bộ phụ trách môi trường xã, trưởng xóm để thuthập các thông tin liên quan đến tình hình quản lý rác thải sinh hoạt
Phương pháp khảo sát thực địa
30