Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi tại xã nguyễn huệ, huyện đông triều, tỉnh quảng ninh

87 104 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi tại xã nguyễn huệ, huyện đông triều, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi nỗ lực thân, em nhận quan tâm giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo khoa Tài nguyên Môi trường – trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, cô, bác anh, chị nơi thực tập bố mẹ bạn bè Đầu tiên em xin lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo ThS Lý Thị Thu Hà – môn Công nghệ Mơi trường tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Khóa luận tốt nghiệp i Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường Em xin chân thành cảm ơn phòng Tài ngun Mơi trường huyện Đơng Triều tỉnh Quảng Ninh tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập tốt nghiệp vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường, khoa môn Công nghệ Môi trường tạo điều kiện cho em phân tích phòng thí nghiệm môn Công nghệ Môi trường bảo, hướng dẫn em suốt q trình em tiến hành phân tích mẫu thực đề tài tốt nghiệp Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên quan tâm suốt q trình em thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang Khóa luận tốt nghiệp ii Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường MỤC LỤC Khóa luận tốt nghiệp iii Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng gia súc, gia cầm Việt Nam giai đoạn 2002-2011 Khóa luận tốt nghiệp iv Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài ngun Mơi trường DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ ảnh hưởng chăn nuôi đến môi trường Error: Reference source not found Hình 2.2: Hiện trạng quản lý xử lý chất thải lỏng Error: Reference source not found Hình 4.1: Vị trí địa lý xã Nguyễn Huệ 34 Hình 4.2: Cơ cấu kinh tế xã Nguyễn Huệ, năm 2012 Error: Reference source not found Hình 4.3 : Giá trị pH mẫu nước thải so với QCVN Error: Reference source not found Hình 4.4 : Nồng độ TSS mẫu nước thải so với QCVNError: Reference source not found Hình 4.5: Nồng độ COD mẫu nước thải so với QCVN Error: Reference source not found Hình 4.6: Nồng độ BOD5 mẫu nước thải so với QCVN Error: Reference source not found Hình 4.7: Nồng độ NH+4 mẫu nước thải so với QCVN Error: Reference source not found Hình 4.8: Nồng độ P tổng số mẫu nước thải so với QCVN Error: Reference source not found Hình 4.9: Sơ đồ xử lý chất thải hầm biogas số hộ chăn nuôi lợn xã Nguyễn Huệ Error: Reference source not found Hình 4.10: Đánh giá người dân cơng tác quản lý mơi trường chăn ni quyền xã Nguyễn Huệ Error: Reference source not found Hình 4.11: Đánh giá người dân ảnh hưởng chất thải chăn nuôi tới môi trường xã Nguyễn Huệ Error: Reference source not found Hình 4.12: Đánh giá người dân chất lượng thành phần môi xã Nguyễn Huệ Error: Reference source not found Khóa luận tốt nghiệp v Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài ngun Mơi trường Hình 4.13: Đánh giá người dân ảnh hưởng chất thải chăn nuôi tới sức khỏe xã Nguyễn Huệ .Error: Reference source not found Hình 4.13: Mơ hình hệ thống hầm biogas kết hợp với hồ lọc sinh học Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT BVMT BOD5 COD CTR EM ND – CP N-NH4+ NN&PTNT N-NO3P-PO43 QCVN QLMT SS TCVN TT UBND VSMT VSV WHO Khóa luận tốt nghiệp : Bộ Tài nguyên Môi trường : Bảo vệ môi trường : Nhu cầu oxi sinh hóa : Nhu cầu oxi hóa học : Chất thải rắn : Effective Microorganisms : Ngị định – Chính phủ : Nitơ theo amoni : Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn :Nitơ theo nitrat : Photpho theo photphat : Quy chuẩn Việt Nam : Quản lý môi trường : Chất rắn lơ lửng : Tiêu chuẩn Việt Nam : Thông tư : Ủy ban Nhân dân : Vệ sinh môi trường : Vi sinh vật : Tổ chức y tế giới vi Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài nguyên Môi trường vii Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất nước ta đà công nghiệp hóa đại hóa, đạt phát triển chưa có lịch sử với mức tăng trưởng kinh tế nhanh mạnh, tốc độ thị hóa nhanh kéo gần khoảng cách thành thị nông thôn Đất nước với 73% dân số sống khu vực nông thôn phần lớn nông dân nên để đặt thành tựu phát triển không kể đến vai trò tối quan trọng ngành Nơng Nghiệp nói chung ngành chăn ni nói riêng Ngành Chăn ni với vai trò ngành sản xuất nơng nghiệp, đóng góp tích cực chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn ngày phát triển quy mô đại Ngành chăn nuôi nước ta chủ yếu chăn ni trạng trại chăn ni hộ gia đình, chăn ni hộ gia đình đóng vai trò quan trọng Hiện vùng nông thôn, loại hình chăn ni ngày phát triển, số lượng vật ni gia đình tăng lên loại hình vật ni đa dạng mang lại hiệu kinh tế không nhỏ Chăn nuôi phát triển kéo theo lượng chất thải tăng lên đặt thêm gánh nặng cho mơi trường Chăn ni hộ gia đình hầu hết nằm xen khu dân cư, quy mô nhỏ với ý thức người dân vấn đề xử lý chất thải, bảo vệ môi trường chưa cao dẫn đến khó quản lý Hàng năm, lượng chất thải không xử lý thải trực tiếp rạch nước, ao, hồ, hệ thống mương xung quanh chuồng trại gây bốc mùi hôi thối ảnh hưởng tới mơi trường, sức khỏe người dân khu vực mà nguyên nhân gây lan truyền dịch bệnh từ nơi sang nơi khác dẫn đến tượng bùng phát ổ dịch kéo dài năm gần đây,làm thiệt hại khơng nhỏ cho ngành chăn ni Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm phần mang lại cho xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh mặt Từ xã miền núi nơng, kinh tế gặp nhiều khó khăn bớt khó khăn Trong xã nhiều hộ gia đình phát triển chăn ni quy mơ vừa lớn (50 – 150 lợn, 500- 3000 gà thịt) Tuy nhiên việc phát triển chăn nuôi đặt nhiều thách thức, lượng chất thải rắn nước thải từ hoạt động chăn nuôi lớn hơn, thực trạng quản lý xử lý chất thải chưa quan tâm Môi trường địa phương đứng trước nguy bị ảnh hưởng nặng nề, nhiều hệ thống ao, mương dẫn, nước xã nước chuyển sang màu đen, rong rêu phát triển nhiều, bôc mùi hôi, thối vào ngày nắng nóng phần gây ảnh hưởng tới sống người dân địa phương Do tơi chọn thực đề tài:” Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh.” Nhằm nghiên cứu trạng quản lý chất thải chăn nuôi đề xuất số giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi phù hợp với trạng địa phương 1.2 Mục đích – yêu cầu 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu trạng phát sinh chất thải rắn, nước thải từ hoạt động chăn nuôi lợn đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 1.2.2 Yêu cầu - Các số liệu phân tích điều tra phải trung thực, xác, khoa học - Thực nội dung nghiên cứu đề - Đưa giải pháp mang tính khả thi PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài ngun Mơi trường 2.1 Giới thiệu chung tình hình chăn ni Việt Nam năm gần 2.1.1 Vai trò ngành chăn ni kinh tế quốc dân Thực chủ trương đường lối Đảng Nhà Nước, kinh tế nông nghiệp nước ta có chuyển biến vững từ kinh tế nông nghiệp nông với lúa chủ yếu sang kinh tế đa dạng với nhiều loại trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao Hiện nay, ngành chăn ni ngày có vị trí quan trọng sản xuất nơng nghiệp, đặc biệt vấn đề lương thực giải bản, mũi nhọn việc chuyển đổi cấu sản xuất Nông Nghiệp theo hướng đa dạng hóa vật ni Chăn ni đặc biệt đóng vai trò quan trọng kinh tế hộ gia đình nguồn thu chủ yếu người dân nơng thơn Phần lớn hình thức chăn nuôi nước ta chăn nuôi đơn lẻ, gia đình, khu dân cư Hiện hình thức chăn nuôi trang trại ngày phát triển.[Đào Hữu Hòa,12] 2.1.2 Thực trạng ngành chăn ni nước ta năm gần Trong năm gần đây, ngành chăn ni giới nói chung Việt Nam nói riêng có biến động tốc độ phát triển, phân bố lại địa bàn phương thức sản xuất, đồng thời xuất nhiều nhân tố bất ổn gây ô nhiễm mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm nhiều dịch bệnh : bệnh tai xanh, bệnh lở mồm long móng, cúm gia cầm….[Bùi Hữu Đồn, 2011, 7] Bảng 2.1 bảng thống kê số lượng gia súc, gia cầm giai đoạn 2002-2011 Bảng 2.1: Số lượng gia súc, gia cầm Việt Nam giai đoạn 2002-2011 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường  Với hộ chưa có hệ thống biogas Với hộ gia đình có quy mơ chăn ni thường xuyên 20 đầu/ lứa sử dụng thống hầm biogas để xử lý chất thải rắn nước thải chăn nuôi, cung cấp lượng phục vụ đun nấu Các hộ gia đình nên xây dựng loại hầm biogas nắp cố định hình cầu ưu điểm loại hầm này: − Giá thành hạ tiết kiệm ngun vật liệu diện tích bề mặt nhỏ gạch xây nghiêng Chỉ dùng vật liệu thông thường hạn, chế sử dụng sắt thép tới mức tối đa − Bể phân hủy có bề mặt nhỏ đặt ngầm đất nên hạn chế trao đổi nhiệt dịch phân hủy môi trường xung quanh, giữ nhiệt độ ổn định chịu ảnh hưởng thời tiết lạnh mùa đông địa phương − Bể đặt ngầm nên dễ vận hành chiếm diện tích mặt bằng, xây chồng ni bên tiết kiệm diện tích phù hợp với hộ có quỹ đất eo hẹp Với quy mơ 20 đầu lợn xây dựng hầm biogas tích 5m3 trở lên Hiện chi phí xây dựng hệ thống hầm biogas không cao kỹ thuật xây đơn giản nhiều hộ dân tự xây dựng 4.5.2.2 Ủ CTR làm phân bón Lượng CTR chăn ni xã lớn ước tính khoảng 1.607tấn/năm với loại chất thải xử lý cách tạo lượng phân bón lớn Các thơn 6,9 lượng phân thải xử lý để đáp ứng nhu cầu trồng trọt hộ Các thôn 7,8 lượng phân thải lớn thường bán nơi khác nên áp dụng phương pháp để nâng cao giá trị phân thị trường phương pháp có kỹ thuật đơn giản, chi phí thấp phù hợp với người dân xã Khóa luận tốt nghiệp 66 Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường - Tùy theo số lượng phân hộ (nhiều hay ít) loại phân mà chọn cách gom ủ khác Với hộ chăn ni từ 7-10 gom ủ theo đợt, đợt từ -7 ngày, với hộ có số lượng lợn lớn (trên 50 ngày thu phân lần) cần gom ủ hàng ngày Sau lớp phân nên cho lớp phân xanh, rơm, rạ… nên cho thêm số chất khác lân, vơi …cũng cho thêm vào đống ủ lượng tro để tạo mơi trường chua Cuối trát lớp bùn bên xung quanh - Với hộ ủ phân theo đợt ủ bán nên có biện pháp xử lý phân thời gian lưu trữ, hố lưu trữ phân cần có mái che, xây xi măng có tường bao chắn mưa ngập nước ngấm xuống nước cần phải có lớp phủ bề mặt hàng ngày để hạn chế mùi, ruồi muỗi phát sinh - Chọn địa điểm gom ủ: nên chon cách xa nguồn nước, vị trí phân cần xây dựng mái che bảo đảm không bị ngập nước mưa - Chuẩn bị hố ủ: hố ủ tốt nên đào sâu cách mặt đất khoảng, độ rộng tùy theo loại phân ủ nên lót nilon lot nilon xuống để đê thu phân sau tránh thất thoát phân − Các hộ chăn nuôi nên áp dụng phương pháp ủ hỗn hợp phương pháp hạn chế nhược điểm nhiều chất hữu phương pháp ủ nóng, thời gian ủ kéo dài phương pháp ủ nguội 4.5.2.3 Sử dụng chế phẩm vi sinh vật Trên địa bàn xã hầu hết hộ xây dựng chuồng trại chăn ni diện tích vườn nhà gần với khu nhà hộ dân khác (thôn 7, 8) nên mùi hôi thối phân nước thải chăn nuôi lợn ảnh hưởng lớn đến sống người dân để khắc phục trạng hộ dân nên sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý mùi hôi chuồng trại định kỳ tuần lần cho vào thức ăn lợn để hạn chế mùi phát sinh: Hiện thị trường có nhiều loại chế phẩm để khử mùi hôi chuồng nuôi chế phẩm EM, Haniodine 10%, Komix USM… Khóa luận tốt nghiệp 67 Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường Trong chế phẩm thị trường hộ chăn nuôi nên sử dụng chế phẩm EM để khử mùi chuồng trại sử dụng chế phẩm để ủ phân giá thành rẻ 25 000 vnđ/ lít, quy trình xử dụng đơn giản - Phun định kỳ 1- lần/tuần với hộ chăn ni nhiều hộ có khoảng cách gần nhau, hộ chăn ni xa khu dân cư nhiễm mùi khơng nghiêm trọng giảm số lần phun lần/ tuần 1lần/ tuần lần/ tuần, chồng trại chăn nuôi cần phun chế phẩm vào khu vực lưu trũ phân hàng ngày, đống ủ để hạn chế mùi phát sinh xung quanh - Trộn vào thức ăn hàng ngày lợn vừa kích thích hệ tiêu hóa lợn tiêu hóa thức ăn hiệu hơn, giảm phát sinh mùi, lợn sinh trưởng, phát triển tốt - Trộn vào phân ủ để rút ngắn thời gian ủ phân đem lại chất lượng phân tốt PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh” tơi có kết luận sau: Khóa luận tốt nghiệp 68 Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường − Chăn nuôi lợn xã Nguyễn Huệ chiếm 83,7% số hộ có chăn ni hầu hết chăn ni có quy mơ vừa phân bố khơng tập trung nhiều thôn 7, thôn thơn − Theo tính tốn hệ số phát sinh phân thải đầu lợn 0,66kg phân/ngày đêm, ước tính tồn xã thải khoảng 1405 kg CTR/ngày − Theo tính tốn hệ số phát sinh nước thải đầu lợn xã Nguyễn Huệ 18,18 lit/con/ngày Có khoảng 123.186 lít nước thải phát sinh địa bàn xã Nguyễn Huệ ngày − Qua phân tích tính chất nước thải chăn nuôi hộ dân so sánh với QCVN01-79:2011/BNNPTNT (cột B) cho thấy với thông số pH 2/5 số mẫu phân tích vượt tiêu chuẩn cho phép (>9) TSS 5/5 số mẫu phân tích vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần (7,1 – 11 lần) 5/5 mẫu có COD vượt tiêu chuẩn cho phép từ 19 tới 33 lần BOD5 mẫu nước thải cao vượt so với quy chuẩn từ 22,4 đến 36,5 lần Tất mẫu nước thải phân tích có nồng độ NH+ thấp so với ngưỡng cho phép Lượng P mẫu nước thải nằm khoảng 29-39 mg/lít cao nhiều so với giá trị quy chuẩn cho phép − Các phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi địa phương áp dụng là: Hầm biogas (33/90), ủ phân (6/90), làm thức ăn cho cá(16/90), bón trực tiếp(13/90), bán (25/90), thải bỏ ao, hồ mương xung quanh (25/90) − Địa phương xã, thơn chưa có cán phụ trách công tác quản lý môi trường chăn nuôi Các vấn đề môi trường chung phận khác kiêm nhiệm, cấp xã phòng địa kiêm nhiệm, cấp thôn hội phụ nữ chịu trách nhiệm 5.2 Kiến nghị Khóa luận tốt nghiệp 69 Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường Để cải thiện thực trạng ô nhiễm môi trường xã Nguyễn Huệ cần thiết phải thực đồng giải pháp bao gồm tuyên truyền, giáo dục môi trường, quản lý môi trường giải pháp kỹ thuật là:  Với quyền xã, thơn: −Chính quyền địa phương nên tăng cường nâng cao nhận thức cho người dân −Xây dựng quy định chất thải chăn nuôi −Kêu gọi tổ chức đoàn, hội xã bảo vệ môi trường  Với hộ chăn nuôi −Các hộ chăn nuôi nên xây dựng hệ thống xử lý nước thải thải môi trường −Các hộ chăn nuôi nên áp dụng giải pháp giảm mùi hôi chuồng nuôi dùng chế phẩm (EM, Komix USM, ) −Các hộ chăn nuôi nên xây dựng nhà lưu giữ phân có khoảng cách an tồn hợp vệ sinh có mái che vật liệu che phủ phân hàng ngày −Các hộ chăn nuôi nên trồng số ăn vừa tăng thu nhập vừa cải tạo môi trường trang trại TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Khóa luận tốt nghiệp 70 Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Mơi trường Vũ Trọng Bình, Đào Đức Huấn, Nguyễn Mạnh Cường, Chính sách phát triển chăn ni Việt Nam thực trạng, thách thức chiến lược đến 2020, trung tâm Phát triển nơng thơn, Viện Chính sách Phát triển NNNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, TT 04/ 2010/ TT- BNNPTNT , http://law.omard.gov.vn/Default.aspx?tabid=40&Type&5&LinhVuc&8, ngày15/1/2010 Bộ Nông nghiệp Phát BNNPTNT, triển nông thôn TT71/2011/TT- ,http://law.omard.gov.vn/Default.aspx? tabid=40&Type&5&LinhVuc&8, ngày 25/10/2011 Bộ môn CS&CL, Chăn nuôi gia súc gia cầm giảm, sản lượng thịt tăng, năm 2012,http://agro.gov.vn/news/tID23010_Nam-2012-Chan-nuoi-gia-sucgia-cam-giam-san-luong-thit-tang.html, ngày 7/1/2013 Trương Thanh Cảnh, Kiểm soát ô nhiễm môi trường sử dụng kinh tế chất thải chăn nuôi, nhà xuất khoa học kỹ thuật, năm 2010, T16 Đặng Kim Chi, Hoàng Thu Hương Báo cáo trạng kinh tế xã hội, môi trường giải pháp cải thiện môi trường làng nghề Nhật Tân, huyện Kim Bảng,tỉnh Hà Nam Dự án Việt Nam – Đan Mạch Hợp tác Phát triển Mơi trường,Bộ TN& MT, 11/2007 Bùi Hữu Đồn – chủ biên,PGS.ts Nguyễn Xn Trạch; PGS.TS Vũ Đình Tơn, Bài giảng quản lý chất thải chăn nuôi, nhà xuất nơng nghiệp, 2011 Nguyễn Tuấn Dũng, Giải tốn ô nhiễm môi trường chăn nuôi, http://www.tinmoi.vn/giai-bai-toan-o-nhiem-moi-truong-trong-chan-nuoi01885585.html, ngày 9/5/2012 Dự án LWMEA, Công nghệ xử lý chất thải vật nuôi hầm biogas, http://isponre.gov.vn/home/tin-tuc/322-cong-nghe-xu-ly-chat-thai-vat-nuoibang-ham-biogas 10 Đào Lệ Hằng, Thực trạng định hướng bảo vệ môi trường chăn ni, phòng MTCN – Cục Chăn ni – T13, t16 Khóa luận tốt nghiệp 71 Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Mơi trường 11 Đào Lệ Hằng, vòng luẩn quẩn:’ Chăn nuôi gây ô nhiễm- ô nhiễm hại chăn nuôi”, http://www Nơngnghiep.vn/vi-VN/61/158/13/45/68/1245/def ault.spx 12 Đào Hữu Hòa, Vai trò trang trại gia đình trình phát triển nông nghiệp bền vững, đại học Đà Nẵng 13 Trương Đình Hồi – khoa chăn ni ni trồng thủy sản, Hội thảo “chất thải chăn nuôi – trạng giải pháp”, http://www.hua.edu.vn//, 30/11/2009 14 X.Hợp, Xử lý chất thải chăn nuôi: lựa chọn công nghệ nào?, http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx? tabid=428&CateID=39&ID=115530&Code=UVOC115530, Ngày 29/3/2012 15 Chu Đình Khu Kim loại nặng chăn nuôi công nghiệp, yếu tố gây ô nhiễm môi trường đáng quan tâm, Phòng Thức ăn chăn ni - Cục Chăn ni, http://cucchanuoi.gov.vn//, 2010 16 Nguyễn Khoa Lý, Ơ nhiễm môi trường hoạt động chăn nuôi thú y giải pháp khác phục, b/c Cục Thú Y, 2008 17 Nguyễn Thị Hoa Lý, Nghiên cứu tiêu nhiễm bẩn nước thải chăn nuôi heo tập trung áp dụng số biện pháp xử lý, luận án phó tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, trường đại học Nơng, Lâm nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, Tr 9-12 18 Trần Bá Nhân, Tổng kết tình hình chăn ni heo năm 2012 dự đốn năm 2013, http://www.heo.com.vn/?x/=newsdetail&n=4206&/c/=70&/g/=4 &/2/1/2013/tong-ket-tinh-hinh-chan-nuoi-heo-nam-2012-va-du-doan-nam2013 review-the-situation-of-livestock-in-2012-and-forecast-2013.html, ngày tháng năm 2013 19 Trần Thị Anh Phương, Nghiên cứu tình hình nhiễm mơi trường ngành chăn nuôi tỉnh phú yên xây dựng giải pháp tổng hợp nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường,http://www.nsl.hcmus.edu.vn/ greenstone/collect/thesiskh/index/assoc/HASH01e3/2e07ef3d.dir/5.PDF Khóa luận tốt nghiệp 72 Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường 20 UBND tỉnh Bến Tre, Quy định bảo vệ môi trường chăn nuôi,http://www.bentre.gov.vn/index.php? option=com_content&task=view&id=4942&Itemid=41, 29/4/2009 21 Ủy ban nhân dân xã Nguyễn Huệ, Đề án phát triển nông thôn xã Nguyễn Huệ giai đoạn 2010- 2015 22 Ủy ban nhân dân xã Nguyễn Huệ, Số liệu thống kê chăn nuôi xã Nguyễn Huệ, tháng 10 năm 2012 23 Nguyễn Công Sỹ, Hướng dẫn kỹ thuật nuôi giun Quế, viện Kinh tế Sinh thái, 2009 24 Đình Tú – Thạch Bình, Phát triển bền vững ngành chăn ni: Cần đa dạng hóa kinh tế trạng trại, http://www.kinhtenongthon.com.vn /Story/kinhtethitruong/2011/12/31934.html, Ngày 28/12/2011 25 Đình Tú – Thạch Bình, Chăn ni nông hộ: Lối nào?, http:// kinhtenongthon.com.vn/story/kinhte-thitruong/2012/1/32138.html, ngày tháng năm 2012 26 V.porphyre, Nguyễn Quế Côi (biên tập), Thâm canh chăn nuôi lợn – quản lý chất thải, bảo vệ môi trường, PRISE, 2006, tr29-87 27 Chu Văn, Lợi ích từ việc sử dụng chế phẩm chăn nuôi, http://www.chephamsinhhoc.com.vn/2013/03/che-pham-sinh-hoc-trong-channuoi.html, 2011 Tài liệu tiếng anh 28 Prof Anthony J McMichael PhD, John W Powles PhD, Colin D Butler PhD, Prof Ricardo Uauy PhD 9/2007 Food, livestock production, energy, climate change, and health.The Lancet Volume 370, Issue 9594, Pages 1253 – 1263, October 2007 Khóa luận tốt nghiệp 73 Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Khoa Tài ngun Mơi trường 74 Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường PHỤ LỤC Phụ lục 1:Số liệu tính tốn hệ số sử dụng nước hoạt động tắm rửa chăn nuôi lợn thôn địa bàn xã Nguyễn Huệ Bảng 1: Thôn STT Họ tên chủ hộ Tổng Tần xuất Lượng Hệ số sử dụng số lợn tắm rửa nước sử nước (con) chuồng trại dụng (ngày/ lần) (lít/lần) (lít/con/ngày) Trần Văn Tám 15 500 16,67 Trần Văn Mai 78 1.200 15,38 Nguyễn Văn Miền 35 700 20,00 Nguyễn Văn Hội 10 300 10,00 Vũ Văn Cường 46 1.000 21,74 Nguyễn Văn Mạnh 21 500 23,81 Bùi Thị Hoa 300 16,67 Nguyễn Văn Hồn 26 500 19,23 Vũ Đình Quang 12 500 20,83 10 Nguyễn Đức Nghiệp 300 14,29 Tổng 259 5.800 16,13 Bảng 2: Thôn Stt Họ tên chủ hộ Nguyễn Văn Tèo Khóa luận tốt nghiệp Tổng Tần xuất số lợn tắm rửa (con) chuồng trại (ngày/ lần) a Lượng Hệ số sử dụng nước sử nước dụng (lít/con/ngày) (lít/lần) 150 12,50 Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường Trần Thị Hái 27 500 18,52 Vũ Văn Tạo 60 1.000 16,67 Nguyễn Quý Xuất 21 500 11,90 Nguyễn Văn Chương 10 300 15,00 Nguyễn Văn Tấn 25 500 20,00 Trần Văn Vinh 300 18,75 Đỗ Thị Mơ 45 700 15,56 Ngô Văn Tiến 38 500 13,16 10 Dương Văn Phúc 14 500 17,86 4950 16,25 Lượng nước sử dụng (lít/lần) 400 Hệ số sử dụng nước (lít/con/ngày) tổng Stt Họ tên chủ hộ 254 Bảng 3: Thôn Tổng Tần xuất số lợn tắm rửa (con) chuồng trại (ngày/ lần) 22 1 Ngơ Đình Phúc 18,18 Nguyễn Xn Mỹ 19 300 15,79 Nguyễn Thị Lý 300 16,67 Bùi Hữu Công 250 11,90 Nguyễn Mạnh Tấn 24 500 20,83 Nguyễn Duy Hồng 52 1.000 19,23 Ngô Quang Khải 27 500 18,52 Trần Văn Đạt 87 1.200 13,79 Đào Thị Tí 38 700 18,42 10 Ngô Văn Đạt 12 500 13,89 Tổng 294 5.650 16,67 Bảng 4: Thôn Stt Họ tên chủ hộ Vũ Văn Duyện Khóa luận tốt nghiệp Tổng Tần xuất tắm số lợn rửa chuồng (con) trại (ngày/ lần) 29 b Lượng nước sử dụng (lít/lần) 1.000 Hệ số sử dụng nước (lít/con/ng ày) 17,24 Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường Trần Văn Mai 100 1.500 15,00 Nguyễn THị Nguyện 42 800 19,05 Nguyễn Văn Võ 300 14,29 Vũ Thị Dung 14 200 14,29 Trần Xuân Thoảng 200 13,33 Ngô Văn Duy 10 300 15,00 Nguyễn Hữu Kim 25 500 20,00 Nguyễn Văn Khái 51 1.000 19,61 10 Ngô Hữu Doanh 18 700 19,44 5.700 17,16 Lượng nước sử dụng (lít/lần) 500 Hệ số sử dụng nước (lít/con/ng ày) 20,83 Cả thôn 301 Bảng 5: Thôn Stt Họ tên chủ hộ Tổng số lợn (con) Nông Văn Vụ 24 Tần xuất tắm rửa chuồng trại (ngày/ lần) Bùi Đình Thành 10 300 10,00 Trần Văn Khánh 78 1.200 15,38 Bùi Hữu Đồn 40 700 17,50 Nguyễn Đình Sinh 300 12,50 Bùi Thị Huyền 68 1.000 14,71 Nguyễn Xuân Ái 21 700 16,67 Ngô Văn Sung 21 500 23,81 Trần Thị Huệ 18 500 13,89 10 Trần Đức Sơn 14 300 10,71 Cả thôn 302 6.000 16,20 Bảng 6: Thôn Stt Họ tên chủ hộ Dỗn Đình Nam Khóa luận tốt nghiệp Tổng số lợn (con) 26 Tần xuất tắm rửa chuồng trại (ngày/ lần) c Lượng nước sử dụng (lít/lần) 500 Hệ số sử dụng nước (lít/con/ngày) 19,23 Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Mơi trường Bùi Văn Tí 35 700 20,00 Nguyễn Văn Ngọc 19 500 13,16 Trần Văn Sớm 15 300 10,00 Nguyễn Văn Nhã 10 300 15,00 Nguyễn Thị Hiểu 16 500 15,63 Bùi Đình Đối 250 12,50 Nguyễn Minh Hồng 12 250 10,42 Trần Văn Khánh 11 300 6,82 10 Trần Văn Phúc 15 250 16,67 3.850 15,30 Lượng nước sử dụng (lít/lần) 1.200 Hệ số sử dụng nước (lít/con/ngày) Tổng 164 Bảng 7: Thôn Stt Họ tên chủ hộ Nguyễn Văn Cừ 65 Tần xuất tắm rửa chuồng trại (ngày/ lần) Nguyễn Ngọc Thao 43 700 16,28 Nguyễn Văn Đằng 22 500 22,73 Nguyễn Ngọc Hưng 46 700 15,22 Nguyễn Thị Chuyền 35 500 14,29 Nguyễn Văn Đức 126 2.200 17,46 Bùi Đình Thanh 200 5,56 Kiều Văn Bình 23 500 21,74 Trần Văn Mậu 11 500 15,15 10 Hồ Thị Hải 100 16,67 7.100 17,37 Tổng Tổng số lợn (con) 386 18,46 Bảng 8: Thôn Stt Họ tên chủ hộ Nguyễn Văn sỹ Khóa luận tốt nghiệp Tổng số lợn (con) 10 Tần xuất tắm rửa chuồng trại (ngày/ lần) d Lượng nước sử dụng (lít/lần) 200 Hệ số sử dụng nước (lít/con/ ngày) 10,00 Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường Nguyễn Thị Tuyến 27 500 18,52 Nguyễn Văn Dong 52 1.000 19,23 Nguyễn Thị Trường 24 500 20,83 Trần Văn Hoan 76 1.200 15,79 Nguyễn Văn Hệ 165 2.500 15,15 Nguyễn Xuân Quảng 46 1.000 21,74 Vũ Văn Lập 16 300 18,75 Nguyễn Thị Bích 300 14,29 10 Nguyễn Văn Tài 13 250 19,23 6.750 17,31 Tổng 436 Bảng 9: Thôn Stt Họ tên chủ hộ Tổng số lợn (con) Tần xuất tắm rửa chuồng trại (ngày/ lần) Lượng nước sử dụng (lít/lần) Ngơ Văn Giỏi 300 Hệ số sử dụng nước (lít/con/ ngày) 10,71 Bùi Văn Du 17 500 14,71 Nguyễn Hữu Đình 20 700 17,50 Nguyễn Văn Hệ 27 500 18,52 Nguyễn Văn Hỗ 300 12,50 Bùi Thị Hân 20 400 20,00 Đinh Văn Tuấn 13 250 9,62 Trần Văn Giáo 100 8,33 Nguyên Thị Hoài 38 700 18,42 10 Nguyên Văn Trung 13 200 5,13 Tổng 169 3.900 15,55 Bảng 10 hệ số phát sinh nước tiểu lợn Khóa luận tốt nghiệp e Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC Trường ĐHNN Hà Nội Khoa Tài nguyên Môi trường Thôn Tổng số lợn Tổng lượng nước tiểu phát sinh (lít/ngày) Hệ số phát sinh nước tiểu (lít/con/ngày) 808 1.137 1,41 513 756 1,47 568 873 1,54 827 1.170 1,41 774 1.081 1,41 372 505 1,36 1.340 2.088 1,56 1.270 1.839 1,45 320 470 1,47 Toàn xã 6.792 9.624 1,46 Hệ số phát sinh nước thải từ hoạt động chăn nuôi lợn thôn địa bàn xã = hệ số phát sinh nước tiểu + hệ số sử dụng nước cho hoạt động tắm rửa, chuồng trại ( kết bảng ) Khóa luận tốt nghiệp f Nguyễn Thị Thu Trang – K54MTC ... xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. ” Nhằm nghiên cứu trạng quản lý chất thải chăn nuôi đề xuất số giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi. .. sạch, đẹp.[ Đào Hữu Hòa,12] 2.3 Hiện trạng quản lý xử lý chất thải chăn nuôi Việt Nam 2.3.1 Hiện trạng quản lý, xử lý chất thải chăn nuôi Chất thải chăn nuôi vấn đề xúc phương án phát triển kinh... trạng địa phương 1.2 Mục đích – yêu cầu 1.2.1 Mục đích Nghiên cứu trạng phát sinh chất thải rắn, nước thải từ hoạt động chăn nuôi lợn đề xuất giải pháp quản lý chất thải chăn nuôi xã Nguyễn Huệ,

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan