Trong ñó, quan trọng nhất là các loại chất thải phát sinh ra từ các hoạt ñộng sản xuất và hoạt ñộng [3] Theo quan ñiểm mới: Chất thải rắn ñô thị gọi chung là rác thải ñô thị ñược ñịnh n
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ðẶNG THỊ VUI
ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RÁC THẢI
SINH HOẠT TẠI QUẬN ðỐNG ðA,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Mã số : 60.85.02
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ðỖ NGUYÊN HẢI
HÀ NỘI, 2012
Trang 2LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tôi cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc./
Tác giả luận văn
ðặng Thị Vui
Trang 3LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực phấn ñấu không ngừng của bản thân, tôi ñã nhận ñược rất nhiều sự quan tâm, giúp ñỡ của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể các thầy, cô giáo khoa Tài nguyên và Môi trường – Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội
ñã tạo mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực tập tốt nghiệp
ðặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS ðỗ Nguyên Hải, người ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô, chú, anh, chị thuộc xí nghiệp Môi trường ñô thị số 4 của Công ty TNHH MTV Môi trường ñô thị Hà Nội; anh Nguyễn Anh Tuấn – Phó giám ñốc xi nghiệp môi trường ñô thị số 4; ñội ngũ nhân viên thu gom rác thải sinh hoạt cùng tập thể người dân sinh sống trên ñịa bàn quận ðống ða ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thực hiện ñề tài
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới gia ñình, bạn bè, những người ñã ủng hộ và giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2012
Sinh viên
ðặng Thị Vui
Trang 53.2 Nội dung nghiên cứu 43 3.2.1 điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình tăng trưởng phát
3.2.2 đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại Quận đống đa 43 3.2.3 đề xuất xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả về quản lý, thu
gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn quận
3.3.1 Phương pháp ựiều tra các nguồn số liệu thứ cấp 44 3.3.2 Phương pháp ựiều tra các số liệu sơ cấp 44
4.2 đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận đống đa 49 4.2.1 đặc ựiểm rác thải sinh hoạt tại quận đống đa 49 4.2.2 Hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại quận đống đa 54 4.3 Dự tắnh khối lượng chất thải rắn sinh hoạt trong tương lai 67 4.4 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại
Trang 7DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn ñô thị 5 Bảng 2 Thông tin chung về chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam 6 Bảng 3 Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng năm (tấn/năm) 6 Bảng 4 Lượng phát sinh chất thải theo ñầu người 7 Bảng 5 Thành phần chất thải rắn ñô thị phân theo nguồn gốc phát sinh 8 Bảng 6: Thành phần chất thải rắn ñô thị theo tính chất vật lý 9 Bảng 7 Sự thay ñổi thành phần theo mùa ñặc trưng của chất thải rắn sinh hoạt 9 Bảng 8 Khối lượng riêng các thành phần của chất thải rắn ñô thị 11
Bảng 10 Thành phần các nguyên tố của các chất cháy ñược có trong
Bảng 11 Lượng phát sinh chất thải rắn ñô thị ở một số nước 25 Bảng 12 Tỷ lệ CTR xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước 28 Bảng 13 Lượng CTRSH phát sinh ở các ñô thị Việt Nam ñầu năm 2007 30 Bảng 14 Lượng CTRSH ñô thị theo vùng ñịa lý Việt Nam ñầu năm 2007 32 Bảng 15: Thống kê thành phần rác thải sinh hoạt quận ðống ða 50 Bảng 16 Thành phần rác thải hộ gia ñình quận ðống ða 51 Bảng 17: Khối lượng rác thải thu gom từ năm 2007 – 2011 tại quận
Bảng 18 Khối lượng RTSH ở quận ðống ða xác ñịnh theo nguồn phát sinh 52 Bảng 19 Khối lượng RTSH tại các hộ gia ñình ở quận ðống ða 53 Bảng 20: Dự báo khối lượng rác thải sinh hoạt quận ðống ða, thành phố
Bảng 21 So sánh về ñặc ñiểm của những công nghệ ñề xuất áp dụng cho
việc xử lý RTSH tại quận ðống ða, thành phố Hà Nội 75
Trang 84.1 Sơ ñồ tổ chức bộ máy của xí nghiệp môi trường ñô thị số 4 55 4.2 Công tác thu gom – vận chuyển RTSH của công ty TNHH MTV
4.3 Sơ ñồ những ñiểm tập kết rác thải sinh hoạt tại quận ðống ða 60 4.4 ðề xuất mô hình tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt trên ñịa bàn
Trang 9DANH MỤC đỒ THỊ
4.1 đánh giá của người dân về việc ựổ rác ựúng nơi quy ựịnh 61
4.3 đánh giá của người dân về môi trường xung quanh 63 4.4 đánh giá người dân về mức ựộ quan tâm của chắnh quyền ựịa
Trang 101 MỞ ðẦU
1 Tính cấp thiết của ñề tài
Ô nhiễm môi trường là một trong những vấn ñề mang tính chất toàn cầu, là nguyên nhân gây mất cân bằng sinh thái, cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng nghiêm trọng ñến nền kinh tế, sự phát triển toàn diện của con người
và sự phát triển bền vững của ñất nước
Là một trong những quốc gia ñang phát triển với hàng loạt những ưu tiên cho phát triển kinh tế, Việt Nam không tránh khỏi những mâu thuẫn mà các quốc gia khác thường gặp, ñó là những vấn ñề môi trường nảy sinh khi các chỉ số kinh tế tăng vọt Hiện nay, hầu hết các thành phố ở Việt Nam ñều ñang trong tình trạng ô nhiễm do chất thải nói chung và rác thải sinh hoạt nói riêng gây ra
Rác thải là sản phẩm tất yếu của cuộc sống Cùng với mức sống của người dân ngày càng ñược nâng cao, công cuộc công nghiệp hoá ngày càng phát triển sâu rộng, rác thải cũng ñược tạo ra ngày càng nhiều với những thành phần ngày càng phức tạp và ña dạng
Ở các ñô thị Việt Nam, rác thải phát sinh theo nhiều dạng khác nhau với tốc ñộ phát sinh tuỳ thuộc vào từng loại ñô thị và dao ñộng 0,35 – 0,8 kg/người/ngày [3] Do hệ thống thu gom chưa hoàn thiện và ý thức của người dân trong giữ gìn vệ sinh môi trườngg ñô thị chưa cao nên hiện tượng
ñổ rác bừa bãi vẫn còn phổ biến Hiệu suất thu gom rác thải của nước ta dao ñộng từ 50 – 80% ở các thành phố lớn và 20 – 40% ở các ñô thị nhỏ[10]
Thành phố Hà Nội là thủ ñô của nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là nơi tập trung bộ máy quản lý Nhà nước, hội tụ những nét văn hoá của ñất nước và cũng là nơi hội tụ của các khu công nghiệp lớn, bệnh viện lớn, trường học… Hoà mình cùng quá trình công nghiệp hoá – hiện ñại hoá của ñất
Trang 11nước, Thành phố Hà Nội có tốc ựộ phát triển kinh tế ngày càng tăng và ựạt ựược những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực
đống đa là một quận của thành phố Hà Nội Cùng với quá trình phát triển của thành phố, ựiều kiện kinh tế Ờ xã hội trên ựịa bàn quận cũng có những bước phát triển rõ rệt Tuy nhiên, song song với quá trình phát triển thì rác thải ựang trở thành mối lo ngại Hàng ngày trên ựịa bàn quận, một lượng lớn rác sinh hoạt ựược thải ra từ các hộ gia ựình, cơ sở sản xuất, kinh doanh, nhà trọ, nhà hàng, với sự ựa dạng về thành phần Trong khi ựó, công tác quản lý cũng như ý thức người dân trong việc xả thải rác vẫn tồn tại những hạn chế, nếu không ựược quan tâm một cách ựúng mức và có biện pháp quản lý phù hợp sẽ ảnh hưởng tới mỹ quan ựô thị và chất lượng cuộc sống người dân
Trước thực trạng trên, tôi tiến hành nghiên cứu ựề tài: Ộđánh giá hiện
trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận đống đa, thành phố Hà NộiỢ
Trên cơ sở ựó, ựề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý rác thải sinh họat trên ựịa bàn quận
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu và ựánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận đống đa, thành phố Hà Nội
- đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại quận đống đa, thành phố Hà Nội
3 Yêu cầu
- Xác ựịnh nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn quận đống
đa, thành phố Hà Nội
- Phỏng vấn hộ gia ựình (chọn ựiểm ựiều tra phải mang tắnh ựại diện
cho khu vực nghiên cứu);
1
Trang 12- Phóng vấn một số cơ quan, doanh nghiệp và ựơn vị trên ựịa bàn quận
đống đa
- Thu thập số liệu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại ựịa bàn nghiên
cứu;
- đánh giá hiện trạng và ựề xuất các biện pháp về quản lý, thu gom, vận
chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn quận đống đa
Trang 132 PHẦN TỔNG QUAN
2.1 Khái niệm cơ bản về chất thải rắn
Theo quan niệm chung: Chất thải rắn (Soild Waste) là toàn bộ các
loại vật chất ñược con người loại bỏ trong các hoạt ñộng kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt ñộng sản xuất, các hoạt ñộng sống và duy trì sự tồn tại của cộng ñồng ) Trong ñó, quan trọng nhất là các loại chất thải phát sinh ra từ các hoạt ñộng sản xuất và hoạt ñộng [3]
Theo quan ñiểm mới: Chất thải rắn ñô thị (gọi chung là rác thải ñô thị)
ñược ñịnh nghĩa là: Vật chất mà con người tạo ra ban ñầu vứt bỏ ñi trong khu vực ñô thị mà không ñòi hỏi ñược bồi thường cho sự vứt bỏ ñó Thêm vào ñó, chất thải ñược coi là chất thải rắn ñô thị nếu chúng ñược xã hội nhìn nhận một thứ mà Thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy
Chất thải rắn sinh hoạt là một bộ phận của chất thải rắn, ñược hiểu là
các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt ñộng sinh hoạt thường ngày của con
người Chất thải rắn sinh hoạt: Gồm chất thải từ các hộ gia ñình, cơ sở kinh
doanh, buôn bán, các cơ quan, chất thải nông nghiệp và bùn cặn từ các ñường ống cống [2]
Quản lý chất thải: Là hoạt ñộng phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm
thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu huỷ và thải loại chất thải
2.2 Nguồn gốc và thành phần chất thải
2.2.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc ñộ phát sinh của chất thải rắn
là cơ sở quan trọng ñể thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và ñề xuất các chương trình quản lý chất thải rắn
Chất thải rắn ñô thị ñược xem như là chất thải cộng ñồng ngoại trừ các chất thải trong quá trình chế biến tại các khu công nghiệp và chất thải công
Trang 14nghiệp Các loại chất thải sinh ra từ các nguồn này ñược trình bày ở bảng 1
Chất thải rắn ñô thị phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau Căn cứ vào ñặc ñiểm của chất thải rắn có thể phân chia thành 3 nhóm lớn nhất là: Chất thải sinh hoạt, công nghiệp và nguy hại Nguồn thải của rác ñô thị rất khó quản lý tại các nơi ñất trống bởi vì tại các vị trí này sự phát sinh các nguồn chất thải là một quá trình phát tán
Bảng 1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn ñô thị
Nguồn Các hoạt ñộng và vị trí phát sinh chất
thải
Loại chất thải rắn
Nhà ở Những nơi ở riêng của một hay nhiều
gia ñình Những căn hộ thấp, vừa và
cao tầng…
Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, hàng dệt, ñồ da, chất thải vườn, ñồ gỗ, thuỷ tinh, hộp thiếc, nhôm kim loại khác, tàn thuốc, rác ñường phố, chất thải ñặc biệt ( thiết bị ñiện, lốp
xe, dầu,…),chất thải sinh hoạt nguy hại
Thương
mại
Cửa hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng,
khách sạn, dịch vụ, cửa hiệu in,…
Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thuỷ tinh, kim loại,chất thải ñặc biệt, chất thải nguy hại,…
Cơ quan Trường học, bệnh viện, nhà tù, trung
tâm Chính phủ,…
Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải thực phẩm, thuỷ tinh, kim loại,chất thải ñặc biệt, chất thải nguy hại,…
Xây
dựng và
phá dỡ
Nơi xây dựng mới, sửa ñường, san
bằng các công trình xây dựng, vỉa hè
Quét dọn ñường phố, làm phong cảnh
làm sạch theo lưu vực, công viên và
bãi tắm, những khu vực tiêu khiển
khác
Chất thải ñặc biệt, rác ñường phố, vật xén ra từ cây, chất thải từ các công viên, bãi tắm và các khu vực tiêu khiển khác
Trạm xử
lý, lò
thiêu ñốt
Quá trình xử lý nước, nước thải và chất
thải công nghiệp Các chất thải ñược
xử lý
Khối lượng lớn bùn dư
(Nguồn: George Tchobanoglous, et al, Mc Graw – Hill Inc, 1993)
Trang 15Ước tính mỗi năm có hơn 15 triệu tấn chất thải rắn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau ở Việt Nam Khoảng hơn 80% số này (tương ñương 12,8 triệu tấn/năm) là chất thải phát sinh từ các hộ gia ñình, các nhà hàng, khu chợ và khu kinh doanh [2]
Bảng 2 Thông tin chung về chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam
Phát sinh chất thải sinh hoạt (tấn/năm)
- Toàn quốc
- Các khu vực ñô thị
- Các khu vực nông thôn
12.800.000 6.400.000 6.400.000 Tốc ñộ phát sinh (kg/người/ngày)
- Toàn quốc
- Các khu vực ñô thị
- Các khu vực nông thôn
0.4 0.7 0.3
Tỷ lệ ñược thu gom (% tổng lượng phát sinh)
Số lượng bãi chôn lấp
- Bãi rác và bãi chôn lấp không hợp vệ sinh
- Bãi chôn lấp hợp vệ sinh
74
14
(Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, 2004) [2]
Bảng 3 Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hàng năm (tấn/năm)
Trang 16Tuy dân số ở các khu ñô thị chỉ chiếm 24% dân số của cả nước, nhưng lại phát sinh ñến hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm (tương ứng với 50% tổng lượng chất thải sinh hoạt của cả nước)
Kết quả nghiên cứu 2005 của Bộ xây dựng về lượng phát sinh chất thải rắn ở ñô thị cho thấy tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ ñô thị có
xu hướng tăng ñều, trung bình từ 10 – 16%/năm Theo thống kê năm 2002, lượng chất thải rắn sinh hoạt bình quân khoảng từ 0,6 ñến 0,9 kg/người/ngày
ở các ñô thị lớn và dao ñộng từ 0,4 – 0,5 kg/người/ngày ở các ñô thị nhỏ ðến năm 2004, tỷ lệ ñó ñã tăng tới 0,9 – 1,2 kg/người/ngày ở các thành phố lớn và 0,5 – 0,65 kg/người/ngày tại các ñô thị nhỏ [3]
Bảng 4 Lượng phát sinh chất thải theo ñầu người
Khu vực Lượng phát thải
(kg/người/ngày)
% so với tổng lượng thải
Thành phần hữu cơ
Tỷ lệ thu gom RTSH trung bình ở các thành phố tuy ñã tăng lên song vẫn còn ñạt mức thấp Hầu hết rác thải không ñược phân loại tại nguồn mà
Trang 17ñược thu lẫn lộn, sau ñó vận chuyển tới bãi chôn lấp Tỷ lệ thu gom trung bình ở các ñô thị trên ñịa bàn toàn quốc tăng từ 55% (2002) ñến 65% (2003)
và 72% (2004) [3]
2.2.2 Thành phần chất thải rắn
Bảng 5 Thành phần chất thải rắn ñô thị phân theo nguồn gốc phát sinh
% (Khối lượng) Nguồn phát sinh
Khoảng dao ñộng Trung bình Nhà ở và thương mại, trừ các
chất thải ñặc biệt và nguy hiểm 50-70 62
Chất thải ñặc biệt (dầu, lốp xe,
Các dịch vụ ñô thị
Công viên và các khu vực tiêu
Trang 18Bảng 6: Thành phần chất thải rắn ñô thị theo tính chất vật lý
Trọng lượng Thành phần
Khoảng giá trị Trung bình
Trang 192.2.3 Tính chất của chất thải rắn
2.2.3.1 Tính chất lý học của chất thải rắn
Việc lựa chọn và vận hành thiết bị, phân tích và thiết kế hệ thống xử
lý, ñánh giá khả năng thu hồi năng lượng… phụ thuộc rất nhiều vào tính chất vật lý của chất thải rắn
Những tính chất vật lý quan trọng của chất thải rắn ñô thị bao gồm: khối lượng riêng, ñộ ẩm, kích thước phân loại và ñộ xốp Trong ñó, khối lượng riêng và ñộ ẩm là hai tính chất ñược quan tâm nhất trong công tác quản lý chất thải rắn ñô thị ở Việt Nam
a Khối lượng riêng
Khối lượng riêng (hay mật ñộ) của rác thải thay ñổi theo thành phần,
ñộ ẩm, ñộ nén của chất thải Trong công tác quản lý chất thải rắn, khối lượng riêng là thông số quan trọng phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển và
xử lý chất thải Qua ñó có thể phân bổ và tính ñược nhu cầu trang thiết bị phục vụ công tác thu gom vận chuyển, khối lượng rác thu gom và thiết kế quy mô bãi chôn lấp chất thải Khối lượng riêng ñược xác ñịnh bởi khối lượng của vật liệu trên một ñơn vị thể tích (kg/m3) Dữ liệu về khối lượng riêng cần thiết ñể ñịnh mức tổng khối lượng và thể tích chất thải cần phải quản lý Khối lượng riêng của các hợp phần trong chất thải rắn ñô thị ñược trình bày ở bảng 8
Khối lượng riêng của chất thải rắn thay ñổi một cách rõ ràng theo vị trí ñịa lý, mùa trong năm và thời gian lưu trữ, do ñó cách tốt nhất là sử dụng các giá trị trung bình ñã ñược lựa chọn Khối lượng riêng của chất thải sinh hoạt thay ñổi từ 120 ñến 590 kg/m3 ðối với xe vận chuyển, rác có thể ép lên ñến 830 kg/m3 Khối lượng riêng của rác ñược xác ñịnh bằng phương pháp cân trọng lượng ñể xác ñịnh tỷ lệ giữa trọng lượng của mẫu với thể tích của
nó, có ñơn vị là kg/m3
Trang 20Bảng 8 Khối lượng riêng các thành phần của chất thải rắn ñô thị
(Nguồn: George Tchobanoglous, et al, Mc Graw – Hill Inc, 1993)
Chú thích: 1lb/yd3 = 593 kg/m3
b ðộ ẩm
ðộ ẩm của chất thải rắn là thông số có liên quan ñến giá trị nhiệt lượng của chất thải, ñược xem xét nhất lựa chọn phương án xử lý, thiết kế bãi chôn lấp và lò ñốt ðộ ẩm rác thay ñổi theo thành phần và theo mùa trong năm Rác thải thực phẩm có ñộ ẩm từ 50 – 80%, rác thải là thủy tinh, kim loại có ñộ ẩm thấp nhất ðộ ẩm trong rác cao tạo ñiều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật kỵ khí phân hủy gây thối rữa ðộ ẩm của chất thải rắn thường ñược biểu diễn bằng hai cách:
Trang 21- Phương pháp trọng lượng ướt: ñộ ẩm của mẫu ñược biểu diễn bằng % của trọng lượng ướt vật liệu
- Phương pháp trọng lượng khô: ñộ ẩm của mẫu ñược biểu diễn bằng
% của trọng lượng khô vật liệu
Phương pháp trọng lượng ướt thường ñược sử dụng trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn ðộ ẩm theo phương pháp trọng lượng ướt ñược biểu diễn dưới dạng toán học như sau:
M = [(w – d)/w]x100 Trong ñó:
M: ñộ ẩm W: trọng lượng ban ñầu của mẫu, kg (g) D: trọng lượng của mẫu sau khi sấy khô ở 1050 C, kg(g)
Bảng 9 ðộ ẩm của rác thải sinh hoạt
(Nguồn: George Tchobanoglous, 1993)
Trang 222.2.3.2 Tính chất hóa học của chất thải rắn
Các chỉ tiêu quan trọng nhất của chất thải rắn ñô thị bao gồm chất hữu
cơ, chất tro, hàm lượng cacbon cố ñịnh, nhiệt trị
a Chất tro
Chất tro là phần còn lại sau khi nung ở 9500 C, tức là các chất trơ dư hay chất vô cơ
Chất vô cơ (%) = 100 – Chất hữu cơ (%)
b Hàm lượng cacbon cố ñịnh là lượng cacbon còn lại sau khi ñã loại các
chất cô cơ khác không phải là cacbon không tro khi nung ở 9500C, hàm lượng này thường chiếm khoảng 5 – 12%, giá trị trung bình là 7% Các chất
vô cơ khác trong tro bao gồm thủy tinh, kim loại,… ðối với chất thải rắn ñô thị, các chất vô cơ này chiếm khoảng 15 – 30%, giá trị trung bình là 20%
c Nhiệt trị
Nhiệt trị là giá trị nhiệt tạo thành khi ñốt chất thải rắn Giá tị nhiệt ñược xác ñịnhtheo công thức Dulong:
Btu = 145C + 610 [(w – d)/w]x100 (H2 + 610 (H2 - 1/80o2)
d Công Thức Phân Tử Của CTR
Các nguyên tố cơ bản trong CTRðT cần phân tích bao gồm C (carbon), H (Hydro), O (Oxy), N (Nitơ), S (Lưu huỳnh) và tro Các nguyên
tố thuộc nhóm halogen cũng ñượcxác ñịnh do các dẫn xuất của clo thường tồn tại trong thành phần khí thải khi ñốt rác.Kết quả xác ñịnh các nguyên tố
cơ bản này ñược sử dụng ñể xác ñịnh công thức hóahọc của thành phần chất hữu cơ có trong CTRðT cũng như xác ñịnh tỷ lệ C/N thíchhợp cho quá trình làm phân compost Số liệu về các nguyên tố cơ bản của từng thànhphần chất thải cháy ñược có trong CTR của khu dân cư theo nghiên cứu
Trang 23Bảng 10 Thành phần các nguyên tố của các chất cháy ñược có trong
CTR từ khu dân cư
(Nguồn: Tchobanoglous và cộng sự, 1993.)
Chú thích: (1) Năng lượng có từ lớp phủ, nhãn hiệu và những vật liệu ñính kèm
e Quá Trình Chuyển Hóa Hóa Học
Biến ñổi hóa học của CTR bao hàm cả quá trình chuyển pha (từ pha rắn sang pha lỏng, từ pha rắn sang pha khí, …) ðể giảm thể tích và thu hồi các sản phẩm, những quá trình chuyển hóa hóa học chủ yếu sử dụng trong
xử lý CTRðT bao gồm (1) ñốt (quá trình oxy hóa hóa học), (2) nhiệt phân,
và (3) khí hóa
Trang 24ðốt (Oxy hóa hóa học) ðốt là phản ứng hóa học giữa oxy và chất hữu
cơ có
trong chất thải rắn tạo thành các hợp chất bị oxy hóa cùng với sự phát sáng
và tỏa nhiệt Nếu không khí ñược cấp dư và dưới ñiều kiện phản ứng lý tưởng, quá trình ñốt chất hữu cơ có trong CTRðT có thể biểu diễn theo phương trình phản ứng sau:
Chất hữu cơ + Không khí (dư) → CO2 + H2O + không khí dư + NH3 + SO2
SO2, NOx và các khí vi lượng khác tùy theo bản chất của chất thải
Nhiệt phân Vì hầu hết các chất hữu cơ ñều không bền nhiệt, chúng
có thể bị cắt mạch qua các phản ứng cracking nhiệt và ngưng tụ trong ñiều kiện không có oxy, tạo thành những phần khí, lỏng và rắn Trái với quá trình ñốt là quá trình tỏa nhiệt, quá trình nhiệt phân là quá trình thu nhiệt ðặc tính của 3 phần chính tạo thành từ quá trình nhiệt phân chất thải rắn ñô thị như sau: (1) dòng khí sinh ra chứa H2 CH4, CO, CO2 và nhiều khí khác tùy thuộc vào bản chất của chất thải ñem nhiệt phân, (2) hắc ín và/hoặc dầu dạng lỏng
ở ñiều kiện nhiệt ñộ phòng chứa các hóa chất như acetic acid, acetone và methanol và (3) than bao gồm carbon nguyên chất cùng với những chất trơ khác Quá trình nhiệt phân cellulose có thể biểu diễn bằng phương trình phản ứng sau:
3(C6H10O5) → 8 H2O + C6H8O + 2CO + 2CO2 + CH4 + H2 + 7C
Trang 25Trong phương trình này, thành phần hắc ín và/hoặc dầu thu ñược chính là C6H8O
Khí hóa Quá trình khí hóa bao gồm quá trình ñốt cháy một phần
nhiên liệu carbon ñể tạo thành khí nhiên liệu cháy ñược giàu CO, H2 và một
số hydrocarbon no, chủ yếu là CH4 Khí nhiên liệu cháy ñược sau ñó ñược ñốt cháy trong ñộng cơ ñốt trong hoặc nồi hơi Nếu thiết bị khí hóa ñược vận hành ở diều kiện áp suất khí quyển sử dụng không khí làm tác nhân oxy hóa, sản phẩm cuối của quá trình khí hóa sẽ là (1) khí năng lượng thấp chứa CO2,
CO, H2, CH4, và N2, (2) hắc ín chứa C và các chất trơ sẵn có trong nhiên liệu
và (3) chất lỏng ngưng tụ ñược giống như dầu pyrolic
2.2.3.3 Tính chất sinh học
ðặc tính sinh học quan trọng nhất của thành phần chất hữu cơ có trong CTRðT là hầu hết các thành phần này ñều có khả năng chuyển hóa sinh học tạo thành khí, chất rắn 2-37 hữu cơ trơ và các chất vô cơ Mùi và ruồi nhặng sinh ra trong quá trình thối rữa chất hữu cơ (rác thực phẩm)
Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần chất hữu cơ Hàm
lượng chất rắn bay hơi (VS), xác ñịnh bằng cách nung ở nhiệt ñộ 5500C, thường ñược sử dụng ñể ñánh giá khả năng phân hủy sinh học của chất hữu
cơ trong CTRðT Tuy nhiên, việc sử dụng chỉ tiêu VS ñể biểu diễn khả năng phân hủy sinh học của phần chất hữu cơ có trong CTRðT không chính xác
vì một số thành phần chất hữu cơ rất dễ bay hơi nhưng rất khó bị phân hủy sinh học (ví dụ giấy in báo và nhiều loại cây kiểng) Cũng có thể sử dụng hàm lượng lignin có trong chất thải ñể xác ñịnh tỷ lệ chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học theo phương trình sau (Tchobanoglous và cộng sự, 1993): BF = 0,83 - 0,028 LC
Trong ñó:
- BF : phần có khả năng phân hủy sinh học biểu diễn dưới dạng VS;
Trang 26Các quá trình chuyển hóa sinh học
Các quá trình chuyển hóa sinh học phần chất hữu cơ có trong CTRðT
có thể áp dụng ñể giảm thể tích và khối lượng chất thải, sản xuất phân compost dùng bổ sung chất dinh dưỡng cho ñất và sản xuất khí methane Những vi sinh vật chủ yếu tham gia quá trình chuyển hóa sinh học các chất thải hữu cơ bao gồm vi khuẩn, nấm, men và antinomycetes Các quá trình này có thể ñược thực hiện trong ñiều kiện hiếu khí hoặc kỵ khí, tùy theo lượng oxy sẵn có Những ñiểm khác biệt cơ bản giữa các phản ứng chuyển hóa hiếu khí và kỵ khí là bản chất của các sản phẩm tạo thành và lượng oxy thực sự cần phải cung cấp ñể thực hiện quá trình chuyển hóa hiếu khí
Những quá trình sinh học ứng dụng ñể chuyển hóa chất hữu cơ có trong chất thải rắn ñô thị bao gồm quá trình làm phân compst hiếu khí, quá trình phân hủy kỵ khí và quá trình phân hủy kỵ khí với ở nồng ñộ chất rắn cao
2.2.4 Tốc ñộ phát sinh chất thải rắn
Việc tính toán tốc ñộ phát sinh rác thải là một trong những yếu tố quan trong trong việc quản lý rác thải bởi vì từ ñó người ta có thể xác ñịnh ñược lượng rác phát sinh trong tương lai ở một khu vực cụ thể có kế hoạch quản lý từ khâu thu gom, vận chuyển tới quản lý
Trang 27Phương pháp xác ñịnh tốc ñộ phát thải rác cũng gần giống phương pháp xác ñịnh tổng lượng rác Người ta sử dụng một số phân tích sau ñây ñể ñịnh lượng rác thải ở một khu vực
− ðo khối lượng
- Mật ñộ dân số
Các nghiên cứu xác minh rằng khi mật ñộ dân số tăng lên, nhà chức trách sẽ phải thải bỏ nhiều rác thải hơn Nhưng không phải rằng dân số ở cộng ñồng có mật ñộ cao hơn sẽ sản sinh ra nhiều rác thải hơn mà dân số cộng ñồng có mật ñộ thấp có các phương pháp xử lý rác khác chẳng hạn như làm phân compost trong vườn hay ñốt rác sau vườn
- Sự thay ñổi theo mùa
Trong những dịp lễ giáng sinh, tết âm lịch (tiêu thụ ñỉnh ñiểm) và cuối năm tài chính (tiêu thụ thấp) thì sự thay ñổi về lượng rác thải ñã ñược ghi nhận
- Nhà ở
Trang 28Các yếu tố có thể áp dụng ñối với mật ñộ dân số cũng có thể áp dụng ñối với các loại nhà ở ðiều này ñúng bởi vì có sự liên hệ trực tiếp giữa loại nhà ở và mật ñộ dân số
Các yếu tố khác cũng ảnh hưởng ñến sự phát thải trong những ngôi nhà mật ñộ cao như rác thải vườn Cũng không khó ñể giải thích vì sao các
hộ gia ñình ở nông thôn sản sinh ít chất thải hơn các hộ gia ñình ở Thành phố
- Tần số và phương thức thu gom
Vì các vấn ñề này nảy sinh ñối với rác thải trong và quanh nhà, các gia ñình sẽ tìm cách khác ñể thải rác Người ta phát hiện ra rằng nếu tần số thu gom rác thải giảm ñi, với sự thay ñổi giữa các thùng 90 lít sang các thùng di ñộng 240 lít, lượng rác thải ñã tăng lên, ñặc biệt là rác thải vườn
Do ñó, vấn ñề quan trọng trong việc xác ñịnh lượng rác phát sinh không chỉ
từ lượng rác ñược thu gom, mà còn xác ñịnh lượng rác ñược vận chuyển thẳng ra bãi chôn lấp, vì rác thải vườn ñã từng ñược xe vận chuyển ñến nơi chôn lấp
Ngoài ra, còn có các yếu tố khác như: dư luận, ý thức cộng ñồng theo dự án môi trường Việt Nam Canada (Viet Nam Canada Environment Project) thì tốc ñộ phát sinh rác thải ñô thị ở Việt Nam như sau:
• Rác thải dân cư (Residential wastes): 0.3 – 0.6kg/ người/ ngày
• Rác thải thương mại (Commercial wastes): 0.1 – 0.2 kg/ người/ ngày
• Rác thải từ quét ñường (Street sweeping wastes): 0.05 – 0.2 kg/ người/ ngày
• Rác thải công sở (Institution wastes): 0.05 – 0.2 kg/ người/ ngày
Tính trung bình ở:
• Việt Nam: 0.5 – 0.6 kg/ người/ ngày
• Singapore: 0.87 kg/ người/ ngày
Trang 29• HongKong: 0.85 kg/ người/ ngày
• Karachi, Pakistan: 0.5 kg/ người/ ngày
2.3 Quản lý chất thải
2.3.1 Phân loại, lưu trữ, tái sử dụng tại nguồn
Có nhiều cách phân loại chất thải như phân loại theo bản chất, vị trí hình thành, thành phần hoá và lý học…Tuy vậy, cách phân loại phổ biến nhất là phân loại theo nguồn phát thải Theo cách phân loại này, chất thải ñược phân loại thành: rác thải gia ñình, chất thải thương mại, chất thải công
sở, rác quét ñường, chất thải xây dựng, chất thải vệ sinh và chất thải công
nghiệp [9]
Phân loại chất thải tại nguồn thải là quá trình phân tách chất thải thành những loại khác nhau như rác vô cơ có thể cháy ñược, rác vô cơ không thể cháy, rác hữu cơ, Quá trình phân loại chất thải tại nguồn sẽ giúp hoạt ñộng
tái chế chất thải trở nên dễ dàng hơn
Việc phân loại, lưu trữ, tái sử dụng tại nguồn còn ñược thực hiện thông qua thói quen tích trữ chất thải có khả năng tái chế của người dân và hoạt ñộng bới, nhặt rác trên ñường phố hay bãi rác
Việc phân loại rác thải tại nguồn ñược thực hiện tốt sẽ mang lại các lợi ích:
- Giảm chi phí, tạo thuận lợi hơn cho quá trình xử lý, tái chế
- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nước
- Tiết kiệm năng lượng
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhờ giảm lượng khí CH4 và CO2 phát sinh
từ các bãi chôn lấp và giảm tối ña khối lượng nước rác rò rỉ, ñồng thời nước
rò rỉ cũng ñược xử lý dễ dàng hơn
Trang 302.3.1.1 Thu gom và vận chuyển
Thu gom chất thải là quá trình thu nhặt rác thải từ các nhà dân, công
sở hay từ những ñiểm thu gom, chất chúng lên xe và chở ñến ñịa ñiểm xử lý, chuyển tiếp, trung chuyển hay chôn lấp
Thu gom rác ñược thực hiện bắt ñầu từ ñiểm phát sinh, gồm những việc sau:
- Chứa rác tạm thời tại nguồn (hộ dân cư, cơ quan, trường học, chợ, cửa hàng ) Dụng cụ ñể chứa thường là bao nhựa, thùng nhựa hoặc sắt, container Kích thước, ñặc ñiểm từng loại phụ thuộc vào mức ñộ phát sinh
và tần số thu gom
- Việc thu gom ñược tiến hành thủ công hay cơ giới tuỳ thuộc vào khả năng kinh tế và mức ñộ phát triển kỹ thuật Thu gom thủ công là chuyển bằng tay các bao rác, thùng rác ñổ lên xe tải hoặc xe tay Thu gom cơ giới áp dụng ñược khi các loại thùng chứa phải ñược tiêu chuẩn hoá
- Tần số thu gom phụ thuộc vào ñiều kiện khí hậu và thành phần rác ðối với ñịa phương có ñặc ñiểm nhiệt ñộ cao, rác có thành phần hữu cơ lớn thì mức ñộ phân huỷ do vi sinh sẽ nhanh hơn, gây mùi khó chịu tại ñiểm chứa rác, do vậy việc gom phải ñược làm thường xuyên hơn
Rác có thể ñược chuyển trực tiếp từ nơi chứa tạm thời ñến ñiểm xử lý nếu khoảng cách ñến bãi rác gần Khi nơi xử lý cách xa khu ñô thị thì có thể thành lập các ñiểm trung chuyển gom rác trong thời gian ngắn nhất về ñây,
sau ñó dùng các phương tiện có trọng tải lớn chuyển rác ñến nơi xử lý [7.1] 2.3.1.2.Xử lý
Mục ñích của các phương pháp xử lý chất thải:
- Nâng cao hiệu quả của việc quản lý chất thải, bảo ñảm an toàn vệ sinh môi trường
- Thu hồi vật liệu ñể tái sử dụng, tái chế
Trang 31- Thu hồi năng lượng từ rác cũng như các sản phẩm chuyển ñổi
Hình 2.1 Các biện pháp kỹ thuật trong xử lý chất thải
Nguồn: [8]
Chất thải sau khi thu gom, vận chuyển ñược xử lý bằng nhiều biện pháp khác nhau:
Thiêu ñốt: là biện pháp ñòi hỏi chi phí cao nên chủ yếu ñược áp dụng
tại các nước phát triển, ở các nước ñang phát triển áp dụng với quy mô nhỏ
ñể xử lý chất thải ñộc hại như chất thải bệnh viện, chất thải công nghiệp
Ủ sinh học: phương pháp phổ biến ñể xử lý rác, tạo ñiều kiện cho rác
ñươc phân huỷ biến thành mùn, có thể dùng làm phân bón phục vụ trồng trọt
Ngoài ra còn có các kỹ thuật mới khác như chất thải là vỏ bào, vỏ trấu, mùn cưa ñem ép áp lực cao với keo tổng hợp ñể làm thành tấm tường, trần nhà, tủ, bàn ghế hoặc xử lý dầu cặn ñể dùng lại…
Sau khi xử lý bằng các biện pháp cơ bản trên, những chất còn lại sau
xử lý (tro, cặn…) sẽ ñược tiêu huỷ tại bãi chôn lấp
Thu gom chất thải Vận chuyển chất thải
Thiêu ñốt
Tiêu huỷ tại các bãi chôn lấp
Xử lý chất thải
Ủ sinh học làm phân bón
Các kỹ thuật mới khác
Trang 32Khi lựa chọn phương pháp xử lý chất thải cần xem xét các yếu tố: thành phần và tính chất chất thải; tổng lượng chất thải cần ñược xử lý; khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng và yêu cầu bảo vệ môi trường
Vì vậy, tuỳ ñặc ñiểm cụ thể của từng vùng mà người ta lựa chọn phương pháp xử lý chất thải cho phù hợp
2.3.1.3 Tái chế, tái sử dụng chất thải
Tái chế là hoạt ñộng thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng ñể chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng cho các hoạt ñộng sinh
hoạt và sản xuất
Hoạt ñộng tái chế mang lại những lợi ích:
- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bởi việc sử dụng vật liệu ñược tái chế thay cho vật liệu gốc;
- Giảm lượng rác thông qua việc giảm chi phí ñổ thải, giảm tác ñộng môi trường do ñổ thải gây ra, tiết kiệm diện tích chôn lấp;
- Một lợi ích quan trọng là có thể thu lợi nhuận từ hoạt ñộng tái chế Hoạt ñộng tái chế, thu hồi chất thải thực hiện thông qua hệ thống thu gom chất thải rắn theo mạng lưới 3 cấp gồm: người thu gom, ñồng nát và buôn bán phế liệu
Tùy thuộc vào vị trí, nguồn nguyên liệu, công nghệ sản xuất, thành
phần chất thải mà lựa chọn các phương pháp tái sinh khác nhau [8]
Trang 332.4 Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở Việt Nam và trên thế giới
2.4.1 Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên thế giới
Lượng chất thải theo ựầu người ở một số nước hiện nay như sau: Canada là 1,7kg/người/ngày; Australia là 1,6 kg/người/ngày; Thụy Sỹ là 1,3 kg/người/ngày; Trung Quốc là 1,3 kg/người/ngày Với sự gia tăng của rác thì việc thu gom, phân loại, xử lý rác thải là ựiều mà mọi quốc gia cần quan tâm Ngày nay, trên thế giới có nhiều cách xử lý rác thải như: công nghệ sinh học, công nghệ sử dụng nhiệt, công nghệ Seraphin đô thị hóa và phát triển kinh tế thường ựi ựôi với mức tiêu thụ tài nguyên và tỷ lệ phát sinh chất thải rắn tăng lên tắnh theo ựầu người Dân thành thị ở các nước phát triển phát sinh chất thải nhiều hơn ở các nước ựang phát triển gấp 6 lần, cụ thể ở các nước phát triển là 2,8 kg/người/ngày; Ở các nước ựang phát triển là 0,5 kg/người/ngày Chi phắ quản lý cho rác thải ở các nước ựang phát triển có thể lên ựến 50% ngân sách hàng năm Cơ sở hạ tầng tiêu hủy an toàn rác thải thường rất thiếu thốn Khoảng 30 - 60% rác thải ựô thị không ựược cung cấp dịch vụ thu gom
Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo ựầu người ựối với từng loại chất thải mang tắnh ựặc thù của từng ựịa phương và phụ thuộc vào mức sống, văn minh, dân cư ở mỗi khu vực Tuy nhiên, dù ở khu vực nào cũng có xu hướng chung của thế giới là mức sống càng cao thì lượng chất thải phát sinh càng nhiều Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB,2004), tại các thành phố lớn như New York tỷ lệ phát sinh chất thải rắn là 1,8kg/người/ngày, Singapore, Hồng Kông là 0,8 - 10 kg/người/ngày
Trang 34Bảng 11 Lượng phát sinh chất thải rắn ñô thị ở một số nước
(% tổng số)
LPSCTRðT hiện nay (kg/người/ngày)
(Nguồn: Bộ môn Sức khỏe Môi trường, 2006)
- Trên thế giới, các nước phát triển ñã có những mô hình phân loại và thu gom rác thải rất hiệu quả:
California: Nhà quản lý cung cấp ñến từng hộ gia ñình nhiều thùng
rác khác nhau Kế tiếp rác sẽ ñược thu gom, vận chuyển, xử lý hoặc tái chế, rác ñược thu gom 3 lần/tuần với chi phí phải trả là 16,39 USD/tháng Nếu có những phát sinh khác nhau như: Khối lượng rác tăng hay các xe chở rác phải phục vụ tận sâu trong các tòa nhà lớn, giá phải trả sẽ tăng thêm 4,92 USD/tháng Phí thu gom rác ñược tính dựa trên khối lượng rác, kích thước
Trang 35rác, theo cách này có thể hạn chế ñược ñáng kể lượng rác phát sinh Tất cả chất thải rắn ñược chuyển ñến bãi rác với giá 32,38 USD/tấn ðể giảm giá thành thu gom rác, thành phố cho phép nhiều ñơn vị cùng ñấu thầu việc thu gom và chuyên chở rác.[18]
Nhật Bản: Các gia ñình Nhật Bản ñã phân loại chất thải thành 3 loại
riêng biệt và cho vào 3 túi với màu sắc khác nhau theo quy ñịnh: rác hữu cơ, rác vô cơ, giấy, vải, thủy tinh, rác kim loại Rác hữu cơ ñược ñưa ñến nhà máy xử lý rác thải ñể sản xuất phân vi sinh Các loại rác còn lại: giấy, vải, thủy tinh, kim loại, ñều ñược ñưa ñến cơ sở tái chế hàng hóa Tại ñây, rác ñược ñưa ñến hầm ủ có nắp ñậy và ñược chảy trong một dòng nước có thổi khí rất mạnh vào các chất hữu cơ và phân giải chúng một cách triệt ñể Sau quá trình xử lý ñó, rác chỉ còn như một hạt cát mịn và nước thải giảm ô nhiễm Các cặn rác không còn mùi sẽ ñược ñem nén thành các viên gạch lát vỉa hè rất xốp, chúng có tác dụng hút nước khi trời mưa [18]
Mỹ: Hàng năm, rác thải sinh hoạt của các thành phố Mỹ lên tới 210
triệu tấn Tính bình quân mỗi người dân Mỹ thải ra 2kg rác/ngày Hầu như thành phần các loại rác thải trên ñất nước Mỹ không có sự chênh lệch quá lớn về tỷ lệ, cao nhất không phải là thành phần hữu cơ như các nước khác
mà là thành phần chất thải vô cơ (giấy các loại chiếm ñến 38%), ñiều này cũng dễ lý giải ñối với nhịp ñiệu phát triển và tập quán của người Mỹ là việc thường xuyên sử dụng các loại ñồ hộp, thực phẩm ăn sẵn cùng các vật liệu
có nguồn gốc vô cơ Trong thành phần các loại sinh hoạt thực phẩm chỉ chiếm 10,4% và tỷ lệ kim loại cũng khá cao là 7,7% Như vậy rác thải sinh hoạt các loại ở Mỹ có thể phân loại và xử lý chiếm tỉ lệ khá cao (các loại khó hoặc không phân giải ñược như kim loại, thủy tinh, gốm, sứ chiếm khoảng 20%) (Lê Văn Nhương, 2001) [18]
Trang 36Pháp: Ở nước này quy định phải đựng các vật liệu, nguyên liệu hay
nguồn năng lượng nhất định để tạo điều kiện dễ dàng cho việc khơi phục lại các vật liệu thành phần Theo đĩ đã cĩ các quyết định cấm các cách xử lý hỗn hợp mà phải xử lý theo phương pháp nhất định Chính phủ cĩ thể yêu cầu các nhà chế tạo và nhập khẩu khơng sử dụng các vật liệu tận dụng để bảo vệ mơi trường hoặc giảm bớt sự thiếu hụt một vật liệu nào đĩ Tuy nhiên cần phải tham khảo và thương lượng để cĩ sự nhất trí cao của các tổ chức, nghiệp đồn khi áp dụng các yêu cầu này [18]
Singapore: ðây là nước đơ thị hĩa 100% và là đơ thị sạch nhất trên
thế giới ðể cĩ được kết quả như vậy, Singapore đầu tư cho cơng tác thu gom, vận chuyển và xử lý đồng thời xây dựng một hệ thống luật pháp nghiêm khắc làm tiền đề cho quá trình xử lý rác thải tốt hơn Rác thải ở Singapore được thu gom và phân loại bằng túi nilon Các chất thải cĩ thể tái chế được, được đưa về các nhà máy tái chế cịn các loại chất thải khác được đưa về nhà máy khác để thiêu hủy Ở Singapore cĩ 2 thành phần chính tham gia vào thu gom và xử lý các rác thải sinh hoạt từ các khu dân cư và cơng ty, hơn 300 cơng ty tư nhân chuyên thu gom rác thải cơng nghiệp và thương mại Tất cả các cơng ty này đều được cấp giấy phép hoạt động và chịu sự giám sát kiểm tra trực tiếp của Sở Khoa học cơng nghệ và mơi trường Ngồi
ra, các hộ dân và các cơng ty của Singapore được khuyến khích tự thu gom
và vận chuyển rác thải cho các hộ dân vào các cơng ty Chẳng hạn, đối với các hộ dân thu gom rác thải trực tiếp tại nhà phải trả phí 17 đơla Singapore/tháng, thu gom gián tiếp tại các khu dân cư chỉ phải trả phí 7 đơla Singapore/tháng
- Hiện nay cĩ rất nhiều phương pháp khác nhau để xử lý rác thải Tỷ
lệ rác thải được xử lý theo phương pháp khác nhau của một số nước trên thế giới được giới thiệu ở bảng sau:
Trang 37Bảng 12 Tỷ lệ CTR xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước
Hình 2.2 Thùng phân loại rác phục vụ cho
việc tái chế tại cộng hòa liên bang ðức
Hình 2.3 Bảy thùng rác lớn nhỏ ñược ñặt tại một nơi công cộng ở Nhật Bản
Hình 2.4 Bãi chôn lấp rác Semakau - Singapore
Trang 382.4.2 Hiện trạng quản lý, xử lý RTSH tại Việt Nam
Việt Nam ñang bước vào giai ñoạn phát triển công nhiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước Công nghiệp hóa, ñô thị hóa và dân số tăng nhanh cùng với mức sống ñược nâng cao là những nguyên nhân chính dẫn ñến lượng phế thải phát sinh ngày càng lớn Chính do tốc ñộ phát triển kinh tế - xã hội khả năng ñầu tư có hạn, việc quản lý chưa chặt chẽ cho nên việc quản lý tại các khu ñô thị, các nơi tập chung dân cư với số lượng lớn, các khu công nghiệp, mức ñộ ô nhiễm do chất thải rắn gây ra thường vượt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Hầu hết các bãi rác trong các ñô thị từ trước ñến nay không theo quy hoạch tổng thể, nhiều thành phố, thị xã, thị trấn chưa có quy hoạch bãi chôn lấp chất thải Việc thiết kế và xử lý chất thải hiện tại ở các ñô thị ñã có bãi chôn lấp lại chưa thích hợp, chỉ là những nơi ñổ rác không ñược chèn lót
kỹ, không ñược che ñậy, do vậy ñang tạo ra sự ô nhiễm nặng nề tới môi trường ñất, nước, không khí… ảnh hưởng trực tiếp ñến sức khỏe cộng ñồng
Hiện nay ở tất cả các thành phố, thị xã, ñã thành lập các công ty môi trường ñô thị có chức năng thu gom và quản lý rác thải Nhưng hiệu quả của công việc thu gom, quản lý rác thải còn kém, chỉ ñạt từ 30-70% do khối lượng rác phát sinh hàng ngày còn rất lớn Trừ lượng rác thải ñã quản lý số còn lại người ta ñổ bừa bãi xuống các sông, hồ, ngòi, ao, khu ñất trống làm ô nhiễm môi trường nước và không khí
Trong những năm qua, tốc ñộ ñô thị hóa diễn ra rất nhanh ñã trở thành nhân tố tích cực ñối với phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế - xã hội, ñô thị hóa quá nhanh ñã tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn ñến suy giảm chất lượng môi trường và phát triển không bền vững Lượng chất thải rắn phát sinh tại các ñô thị và khu công nghiệp ngày càng nhiều với thành phần phức tạp (Cục BVMT, 2008) [6]
Trang 39Lượng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các ñô thị ở nước ta ñang
có xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10% Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các ñô thị ñang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số và các khu công nghiệp, như các ñô thị tỉnh Phú Thọ (19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hưng Yên (12,3%), Rạch Giá (12,7%), Các ñô thị khu vực Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh CTRSH tăng ñồng ñều hàng năm và với tỷ lệ tăng ít hơn (5,0%) Tổng lượng phát sinh CTRSH tại các ñô thị loại III trở lên và một số ñô thị loại IV là các trung tâm văn hóa, xã hội, kinh tế của các tỉnh thành trên cả nước lên ñến 6,5 triệu tấn/năm, trong ñó CTRSH phát sinh từ các hộ gia ñình, nhà hàng, các chợ và kinh doanh là chủ yếu Lượng còn lại từ các công sở, ñường phố, các
cơ sở y tế Kết quả ñiều tra tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, lượng CTRSH ñô thị phát sinh chủ yếu tập trung ở 2 ñô thị ñặc biệt là Hà Nội và
TP Hồ Chí Minh Tuy chỉ có 2 ñô thị nhưng tổng lượng CTRSH phát sinh tới 8.000 tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) chiếm 45,24% tổng lượng CTRSH phát sinh từ tất cả các ñô thị (Bảng 2.4)
Bảng 13 Lượng CTRSH phát sinh ở các ñô thị Việt Nam ñầu năm 2007
Lượng CTRSH phát sinh STT Loại ñô thị
Lượng CTRSH bình quân/người
(kg/người/ngày) Tấn/ngày Tấn/năm
Trang 40Tắnh theo vùng ựịa lý (hay vùng phát triển kinh tế - xã hội) thì các ựô thị vùng đông Nam bộ có lượng CTRSH phát sinh lớn nhất tới 2.450.245 tấn/năm (chiếm 37,94% tổng lượng phát sinh CTRSH các ựô thị loại III trở lên của cả nước), tiếp ựến là các ựô thị vùng đồng bằng sông Hồng có lượng phát sinh CTRSH ựô thị là 1.622.060 tấn/năm (chiếm 25,12%) Các ựô thị khu vực miền núi Tây Bắc bộ có lượng phát sinh CTRSH ựô thị thấp nhất chỉ có 69.350 tấn/năm (chiếm 1,07%), tiếp ựến là các ựô thị thuộc các tỉnh vùng Tây Nguyên, tổng lượng phát sinh CTRSH ựô thị là 237.350 tấn/năm (chiếm 3,68%) đô thị có lượng CTRSH phát sinh lớn nhất là TP Hồ Chắ Minh (5.500 tấn/ngày), Hà Nội (2.500 tấn/ngày); ựô thị có lượng CTRSH phát sinh ắt nhất là Bắc Kạn - 12,3 tấn/ngày; Cao Bằng 20 tấn/ngày; TP.đồng Hới 32,0tấn/ngày; TP.Yên Bái 33,4 tấn/ngày và thị xã Hà Giang 37,1 tấn/ngày Tỷ lệ phát sinh CTRSH ựô thị bình quân trên ựầu người tại các ựô thị ựặc biệt và ựô thị loại I tương ựối cao (0,84 - 0,96kg/người/ngày);
ựô thị loại II và loại III có tỷ lệ phát sinh CTRSH ựô thị bình quân trên ựầu người là tương ựương nhau (0,72 - 0,73 kg/người/ngày); ựô thị loại IV có tỷ
lệ phát sinh CTRSH ựô thị bình quân trên một ựầu người ựạt khoảng 0,65 kg/người/ngày Tỷ lệ phát sinh CTRSH tắnh bình quân lớn nhất tập trung ở các ựô thị phát triển du lịch như TP Hạ Long 1,38kg/người/ngày; TP.Hội
An 1,08kg/người/ngày; TP đà Lạt 1,06 kg/người/ngày; TP Ninh Bình 1,30kg/người/ngày
Tỷ lệ phát sinh bình quân ựầu người tắnh trung bình cho các ựô thị trên phạm vi cả nước là 0,73 kg/người/ngày (Bảng 14)