Yêu cầu kỹ thuật phức tạp

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận đống đa, thành phố hà nội (Trang 84 - 88)

tạp

Thành phần hữu cơ của CTRSH - Phù hợp với rác thải có nhiều thành phần hữu cơ - Cho phép kết hợp xử lý cả phân hầm cầu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Qua tìm hiểu hiện trạng công tác quản lý RTSH trên ựịa bàn quận đống đa Ờ Thành phố Hà Nội có một số kết luận sau:

1. Mỗi ngày, khoảng 342,1 tấn rác thải sinh hoạt phát sinh trên ựịa bàn quận, trong ựó lượng rác phát sinh từ các cơ sở kinh doanh buôn bán, dịch vụ quận, trong ựó lượng rác phát sinh từ các cơ sở kinh doanh buôn bán, dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn chiếm 51%, rác ựường chiếm tỷ lệ thấp nhất là 2%.

2. Khối lượng rác có sự biến ựộng theo ngày tháng, vào ngày lễ khối lượng rác cao hơn ngày thường ựặc biệt vào những ngày lễ Tết (ngày thường lượng rác cao hơn ngày thường ựặc biệt vào những ngày lễ Tết (ngày thường khối lượng rác dao ựộng 1,1 Ờ 5,0 kg/hộ/ngày; ngày lễ Tết có thể lên tới 7,2 kg/hộ/ngày), thứ bảy và chủ nhật lượng rác có sự biến ựộng không ựáng kể (dao ựộng 1,5 Ờ 5,4 kg/hộ/ngày). Ngoài ra, khối lượng rác còn phụ thuộc vào mức sống và thói quen sinh hoạt của mỗi hộ gia ựình. Lượng rác bình quân ựầu người trên ựịa bàn quận là 0,75 kg/người/ngàỵ

3. Trong RTSH trên ựịa bàn quận, thành phần rác hữu cơ chiếm 60% và rác vô cơ chiếm 40%. và rác vô cơ chiếm 40%.

4. Nhìn chung, công tác quản lý trên ựịa bàn quận ựược thực hiện khá tốt: hoạt ựộng thu gom, vận chuyển ựược thực hiện với tinh thần trách nhiệm tốt: hoạt ựộng thu gom, vận chuyển ựược thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao; ựa số người dân nhận thức ựược việc xả thải rác ựúng nơi, ựúng cách và ựúng nơi quy ựịnh; chắnh quyền ựịa phương ựã quan tâm tới vấn ựề môi trường. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế: một bộ phận nhỏ trong nhân dân xả thải rác bừa bãi; công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân trong việc bảo vệ môi trường còn hạn chế.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

5.2. Kiến nghị

để công tác quản lý RTSH trên ựịa bàn phường quận thực hiện ngày càng tốt hơn, một số kiến nghị ựược ựề ra như sau:

1. UBND tỉnh/TP cần bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật áp dụng trong công tác quản lý RTSH và thực thi một cách có hiệu quả. đồng dụng trong công tác quản lý RTSH và thực thi một cách có hiệu quả. đồng thời xây dựng khung thể chế, thực hiện chế tài xử phạt với các trường hợp vi phạm; xây dựng chương trình, kế hoạch hành ựộng cụ thể.

2. Phát triển hệ thống thu phắ ựể cân bằng cho công tác quản lý.

3. Tăng cường ựầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý RTSH và nâng cao năng lực, trình ựộ chuyên thu gom, vận chuyển và xử lý RTSH và nâng cao năng lực, trình ựộ chuyên môn cho công nhân, cán bộ của thành phố và cán bộ quận trong công tác quản lý RTSH.

4. đầu tư hệ thống thùng rác công cộng dọc các tuyến phố trên ựịa bàn quận. quận.

5. đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người dân trong giữ gìn vệ sinh môi trường. người dân trong giữ gìn vệ sinh môi trường.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO

(1) Báo cáo quan trắc phòng CTR, CEETIA, 2004

(2) Bộ Tài nguyên & Môi trường, Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam

2004 - chất thải rắn.

(3) Bộ tài nguyên & Môi trường, báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, 2005

(4) Bộ Tài nguyên và Môi trường, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Môi trường năm 2010, Nhà xuất bản lao ựộng.

(5) Bộ Tài nguyên và Môi trường Ờ Cục Bảo vệ Môi trường, Tuyển tập các

văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực Bảo vệ Môi trường (từ năm 2003 ựến năm 2008), Nhà xuất bản Bản ựồ.

(6) Lê Văn Nãi, giáo trình bảo vệ Môi trường trong xây dựng dự án, 1999 (7) Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11, Nhà xuất bản chắnh trị

Quốc giạ

(8) GS.TS Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, Quản lý chất thải rắn. Tập 1: Chất

thải rắn ựô thị. Nhà xuất bản xây dựng, 2001.

(9) PGS.TS Nguyễn Văn Phước, Quản lý và xử lý chất thải rắn.

(10) TS. Nguyễn Trung Việt, TS. Trần Thị Mỹ Diệu, Quản lý chất thải rắn. (11) ThS. Lý Thị Thu Hà, Bài giảng Quản lý và xử lý chất thải, Trường đH Nông Nghiệp Hà Nộị

(12) Nghị ựịnh 59/2007/Nđ-CP ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải rắn. (13) Quyết ựịnh 153/2004/Qđ Ờ TTg ngày 17/08/2004 về việc ban hành ựịnh

hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình Nghị sự 21 của Việt Nam).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79 (14) Quyết ựịnh số 1440/Qđ Ờ TTg ngày 06/10/2008 phê duyệt quy hoạch

xây dựng xử lý chất thải rắn 3 vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc Bộ, miền Trung và phắa Nam ựến 2020.

(15) Tạp chắ Tài nguyên và môi trường Ờ số 14 tháng 7 năm 2009

(16) Http://www.ebook.edụvn, Bộ môn Sức khỏe môi trường, Quản lý chất

thải rắn.

(17) Http://www.ebook.edụvn, Trần Văn Quang, Quản lý chất thải rắn. (18) Một số bài viết trên website:

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt tại quận đống đa, thành phố hà nội (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)