- Mật ựộ dân số
2.3.1. Phân loại, lưu trữ, tái sử dụng tại nguồn
Có nhiều cách phân loại chất thải như phân loại theo bản chất, vị trắ hình thành, thành phần hoá và lý họcẦTuy vậy, cách phân loại phổ biến nhất là phân loại theo nguồn phát thảị Theo cách phân loại này, chất thải ựược phân loại thành: rác thải gia ựình, chất thải thương mại, chất thải công sở, rác quét ựường, chất thải xây dựng, chất thải vệ sinh và chất thải công nghiệp. [9]
Phân loại chất thải tại nguồn thải là quá trình phân tách chất thải thành những loại khác nhau như rác vô cơ có thể cháy ựược, rác vô cơ không thể cháy, rác hữu cơ,... Quá trình phân loại chất thải tại nguồn sẽ giúp hoạt ựộng tái chế chất thải trở nên dễ dàng hơn.
Việc phân loại, lưu trữ, tái sử dụng tại nguồn còn ựược thực hiện thông qua thói quen tắch trữ chất thải có khả năng tái chế của người dân và hoạt ựộng bới, nhặt rác trên ựường phố hay bãi rác.
Việc phân loại rác thải tại nguồn ựược thực hiện tốt sẽ mang lại các lợi ắch:
- Giảm chi phắ, tạo thuận lợi hơn cho quá trình xử lý, tái chế. - Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nước.
- Tiết kiệm năng lượng.
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nhờ giảm lượng khắ CH4 và CO2 phát sinh từ các bãi chôn lấp và giảm tối ựa khối lượng nước rác rò rỉ, ựồng thời nước rò rỉ cũng ựược xử lý dễ dàng hơn.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21
2.3.1.1. Thu gom và vận chuyển
Thu gom chất thải là quá trình thu nhặt rác thải từ các nhà dân, công sở hay từ những ựiểm thu gom, chất chúng lên xe và chở ựến ựịa ựiểm xử lý, chuyển tiếp, trung chuyển hay chôn lấp.
Thu gom rác ựược thực hiện bắt ựầu từ ựiểm phát sinh, gồm những việc sau:
- Chứa rác tạm thời tại nguồn (hộ dân cư, cơ quan, trường học, chợ, cửa hàng...). Dụng cụ ựể chứa thường là bao nhựa, thùng nhựa hoặc sắt, container... Kắch thước, ựặc ựiểm từng loại phụ thuộc vào mức ựộ phát sinh và tần số thu gom.
- Việc thu gom ựược tiến hành thủ công hay cơ giới tuỳ thuộc vào khả năng kinh tế và mức ựộ phát triển kỹ thuật. Thu gom thủ công là chuyển bằng tay các bao rác, thùng rác ựổ lên xe tải hoặc xe taỵ Thu gom cơ giới áp dụng ựược khi các loại thùng chứa phải ựược tiêu chuẩn hoá.
- Tần số thu gom phụ thuộc vào ựiều kiện khắ hậu và thành phần rác. đối với ựịa phương có ựặc ựiểm nhiệt ựộ cao, rác có thành phần hữu cơ lớn thì mức ựộ phân huỷ do vi sinh sẽ nhanh hơn, gây mùi khó chịu tại ựiểm chứa rác, do vậy việc gom phải ựược làm thường xuyên hơn.
Rác có thể ựược chuyển trực tiếp từ nơi chứa tạm thời ựến ựiểm xử lý nếu khoảng cách ựến bãi rác gần. Khi nơi xử lý cách xa khu ựô thị thì có thể thành lập các ựiểm trung chuyển gom rác trong thời gian ngắn nhất về ựây, sau ựó dùng các phương tiện có trọng tải lớn chuyển rác ựến nơi xử lý. [7.1] 2.3.1.2.Xử lý
Mục ựắch của các phương pháp xử lý chất thải:
- Nâng cao hiệu quả của việc quản lý chất thải, bảo ựảm an toàn vệ sinh môi trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 - Thu hồi năng lượng từ rác cũng như các sản phẩm chuyển ựổị
Hình 2.1. Các biện pháp kỹ thuật trong xử lý chất thải
Nguồn: [8]
Chất thải sau khi thu gom, vận chuyển ựược xử lý bằng nhiều biện pháp khác nhau:
Thiêu ựốt: là biện pháp ựòi hỏi chi phắ cao nên chủ yếu ựược áp dụng tại các nước phát triển, ở các nước ựang phát triển áp dụng với quy mô nhỏ ựể xử lý chất thải ựộc hại như chất thải bệnh viện, chất thải công nghiệp.
Ủ sinh học: phương pháp phổ biến ựể xử lý rác, tạo ựiều kiện cho rác ựươc phân huỷ biến thành mùn, có thể dùng làm phân bón phục vụ trồng trọt.
Ngoài ra còn có các kỹ thuật mới khác như chất thải là vỏ bào, vỏ trấu, mùn cưa ựem ép áp lực cao với keo tổng hợp ựể làm thành tấm tường, trần nhà, tủ, bàn ghế hoặc xử lý dầu cặn ựể dùng lạiẦ
Sau khi xử lý bằng các biện pháp cơ bản trên, những chất còn lại sau xử lý (tro, cặnẦ) sẽ ựược tiêu huỷ tại bãi chôn lấp.
Thu gom chất thải Vận chuyển chất thải
Thiêu ựốt
Tiêu huỷ tại các bãi chôn lấp
Xử lý chất thải
Ủ sinh học làm phân bón
Các kỹ thuật mới khác
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 Khi lựa chọn phương pháp xử lý chất thải cần xem xét các yếu tố: thành phần và tắnh chất chất thải; tổng lượng chất thải cần ựược xử lý; khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng và yêu cầu bảo vệ môi trường.
Vì vậy, tuỳ ựặc ựiểm cụ thể của từng vùng mà người ta lựa chọn phương pháp xử lý chất thải cho phù hợp.
2.3.1.3. Tái chế, tái sử dụng chất thải
Tái chế là hoạt ựộng thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng ựể chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng cho các hoạt ựộng sinh hoạt và sản xuất.
Hoạt ựộng tái chế mang lại những lợi ắch:
- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bởi việc sử dụng vật liệu ựược tái chế thay cho vật liệu gốc;
- Giảm lượng rác thông qua việc giảm chi phắ ựổ thải, giảm tác ựộng môi trường do ựổ thải gây ra, tiết kiệm diện tắch chôn lấp;
- Một lợi ắch quan trọng là có thể thu lợi nhuận từ hoạt ựộng tái chế. Hoạt ựộng tái chế, thu hồi chất thải thực hiện thông qua hệ thống thu gom chất thải rắn theo mạng lưới 3 cấp gồm: người thu gom, ựồng nát và buôn bán phế liệụ
Cấp thứ nhất gồm người ựồng nát và người nhặt rác.
Cấp thứ hai gồm người thu mua ựồng nát, phế liệu từ người thu nhặt tại bãi ựổ rác, người nhặt rác, ựồng nát trên vỉa hè trong toàn thành phố.
Cấp thứ ba gồm người buôn bán hoạt ựộng kinh doanh với quy mô lớn hơn và các ựại lý thu mua thường là ựiểm nút ựặc biệt trong buôn bán.
Tùy thuộc vào vị trắ, nguồn nguyên liệu, công nghệ sản xuất, thành phần chất thải mà lựa chọn các phương pháp tái sinh khác nhaụ [8]
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24