Báo cáo thực tập môi trường: Nâng cao nhận thức và hướng dẫn cho người dân về việc xử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn khu vực đô thị tại thành phố Hà Nội

109 128 0
Báo cáo thực tập môi trường: Nâng cao nhận thức và hướng dẫn cho người dân về việc xử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn khu vực đô thị tại thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, là trung tâm kinh tế văn hóa chính trị xã hội, và là một trong những thành phố lớn nhất nước, nơi có mật độ dân cư đông thứ hai trong cả nước. Nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đã được hơn 20 năm. Cuộc sống người dân đã có nhiều thay đổi theo hướng tích cực: mức sống nâng lên rõ rệt, hàng tiêu dùng nhiều hơn cả về số lượng và chủng loại, các dịch vụ tốt hơn. Tuy nhiên chính sự phát triển và cuộc sống hiện đại ở thành phố đã lôi kéo và thu hút một số lượng lớn dân cư từ các tỉnh khác đến sinh sống và làm việc, đã làm nảy sinh những vấn đề nan giải khác. Rác thải sinh hoạt là một trong số đó. Cuộc sống được cải thiện cũng có nghĩa là con người tiêu dùng nhiều hơn, các vật dụng đẹp hơn, làm từ nhiều loại chất liệu hơn, bền hơn và cũng khó phân hủy hơn. Ngày càng nảy sinh nhiều loại chất thải rắn có tính chất độc hại cao và phức tạp. Theo kết quả quan trắc về chất thải thì lượng rác thải rắn nguy hại chiếm khoảng 16%, trong đó hơn 10% là chất dẻo PVC và 6% chất thải là các loại: pin, ắc quy, bơm kim tiêm, nhiệt kế thủy ngân, bóng đèn hỏng có chứa thủy ngân… Khối lượng rác tăng chóng mặt đã gây sức ép lớn cho các bãi rác của thành phố. Theo số liệu của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, hiện nay, mỗi ngày đêm, Hà Nội phát sinh gần 5.400 tấn chất thải rắn sinh hoạt, trong đó ở khu vực các quận, thị xã là 3.200 tấn, còn lại là trên địa bàn các huyện, với khối lượng trên 2.000 tấn; 1,1 triệu m3 nước sinh hoạt bẩn nhưng chỉ 100m3 trong số đó là được xử lý, còn lại xả thẳng ra sông, hồ... Tuy nhiên, tỷ lệ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt vào các khu xử lý tập trung chỉ đạt gần 3.900 tấn, tương đương 72%, Hà Nội hiện chỉ có 3 trạm xử lý nước thải. Bên cạnh đó khoảng 30% bệnh viện có xử lý nước thải, còn tất cả xả thẳng vào hệ thống chung. Theo tính toán của các viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, đến năm 2030, lượng chất thải rắn phát sinh ở Hà Nội đạt 11,3 nghìn tấn mỗi ngày đêm. Con số này đang là áp lực lớn về nguồn lực tài chính, mặt bằng chôn lấp nếu không sớm áp dụng công nghệ cao vào xử lý rác thải và tăng cường công tác xã hội hóa. Ở Hà Nội, quy trình xử lý rác thải hiện chủ yếu vẫn là chôn lấp tại bãi rác Nam Sơn (huyện Sóc Sơn), hình thức chôn lấp là chính nên sẽ gây ô nhiễm và quỹ đất dần không còn. Trước đây, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đã giúp Hà Nội triển khai dự án thí điểm phân loại rác tại nguồn. Nhưng khi thực hiện lại cần phải đầu tư quy trình sau phân loại. Hơn nữa, ý thức người dân chưa cao, không phải ai cũng tự giác phân loại rác. Do đó việc tuyên truyền, hướng dẫn người dân sinh sống, học tập và làm việc tại địa bàn thành phố Hà Nội cách phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn là điều hết sức cần thiết để bảo vệ Thủ đô xanh – sạch. Dựa vào thực tế đó và căn cứ theo công văn chỉ đạo của chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, chúng tôi đề xuất tổ chức lớp tập huấn: “Nâng cao nhận thức và hướng dẫn cho người dân về việc xử lý rác thải sinh hoạt tại nguồn khu vực đô thị tại thành phố Hà Nội” 2. PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG: Đối tượng truyền thông: Người dân và cán bộ chính quyền Trình độ nhận thức: 99% người dân đều biết đọc, biết viết Dân tộc: 100% dân tộc Kinh Tôn giáo: hầu như không theo Tôn giáo Chia nhóm đối tượng + Đối tượng 1: Cán bộ làm công tác môi trường địa chính tại + Đối tượng 2: Các tổ chức chính trị xã hội; Hội phụ nữ. hội nông dân, đoàn thanh niên. + Đối tượng 3: Các cán bộ, chuyên viên môi trường của các Công ty, doanh nghiệp trên địa bàn

MỤC LỤC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH 2 PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG: 3 MỤC TIÊU KẾ HOẠCH, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG BÀI GIẢNG 4.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn 4.2 Nội dung chương trình tập huấn .5 4.3 Nội dung giảng 5 KINH PHÍ 5.1 Nguồn kinh phí 5.2 Cơ sở lập dự tốn kinh phí 5.3 Tổng kinh phí thực PHỤ LỤC Phụ lục Dự tốn kinh phí .7 Phụ lục Nội dung chuyên đề 1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH Hà Nội thủ Việt Nam, trung tâm kinh tế văn hóa trị xã hội, thành phố lớn nước, nơi có mật độ dân cư đơng thứ hai nước Nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường 20 năm Cuộc sống người dân có nhiều thay đổi theo hướng tích cực: mức sống nâng lên rõ rệt, hàng tiêu dùng nhiều số lượng chủng loại, dịch vụ tốt Tuy nhiên phát triển sống đại thành phố lôi kéo thu hút số lượng lớn dân cư từ tỉnh khác đến sinh sống làm việc, làm nảy sinh vấn đề nan giải khác Rác thải sinh hoạt số Cuộc sống cải thiện có nghĩa người tiêu dùng nhiều hơn, vật dụng đẹp hơn, làm từ nhiều loại chất liệu hơn, bền khó phân hủy Ngày nảy sinh nhiều loại chất thải rắn có tính chất độc hại cao phức tạp Theo kết quan trắc chất thải lượng rác thải rắn nguy hại chiếm khoảng 16%, 10% chất dẻo PVC 6% chất thải loại: pin, ắc quy, bơm kim tiêm, nhiệt kế thủy ngân, bóng đèn hỏng có chứa thủy ngân… Khối lượng rác tăng chóng mặt gây sức ép lớn cho bãi rác thành phố Theo số liệu Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội, nay, ngày đêm, Hà Nội phát sinh gần 5.400 chất thải rắn sinh hoạt, khu vực quận, thị xã 3.200 tấn, lại địa bàn huyện, với khối lượng 2.000 tấn; 1,1 triệu m3 nước sinh hoạt bẩn 100m3 số xử lý, lại xả thẳng sơng, hồ Tuy nhiên, tỷ lệ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt vào khu xử lý tập trung đạt gần 3.900 tấn, tương đương 72%, Hà Nội có trạm xử lý nước thải Bên cạnh khoảng 30% bệnh viện có xử lý nước thải, tất xả thẳng vào hệ thống chung Theo tính tốn viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội, đến năm 2030, lượng chất thải rắn phát sinh Hà Nội đạt 11,3 nghìn ngày đêm Con số áp lực lớn nguồn lực tài chính, mặt chơn lấp khơng sớm áp dụng công nghệ cao vào xử lý rác thải tăng cường cơng tác xã hội hóa Ở Hà Nội, quy trình xử lý rác thải chủ yếu chôn lấp bãi rác Nam Sơn (huyện Sóc Sơn), hình thức chơn lấp nên gây nhiễm quỹ đất dần khơng Trước đây, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) giúp Hà Nội triển khai dự án thí điểm phân loại rác nguồn Nhưng thực lại cần phải đầu tư quy trình sau phân loại Hơn nữa, ý thức người dân chưa cao, tự giác phân loại rác Do việc tuyên truyền, hướng dẫn người dân sinh sống, học tập làm việc địa bàn thành phố Hà Nội cách phân loại rác thải sinh hoạt nguồn điều cần thiết để bảo vệ Thủ đô xanh – Dựa vào thực tế theo công văn đạo chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, đề xuất tổ chức lớp tập huấn: “Nâng cao nhận thức hướng dẫn cho người dân việc xử lý rác thải sinh hoạt nguồn khu vực đô thị thành phố Hà Nội” PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG: - Đối tượng truyền thơng: Người dân cán quyền - Trình độ nhận thức: 99% người dân biết đọc, biết viết - Dân tộc: 100% dân tộc Kinh - Tôn giáo: không theo Tôn giáo - Chia nhóm đối tượng + Đối tượng 1: Cán làm cơng tác mơi trường địa + Đối tượng 2: Các tổ chức trị xã hội; Hội phụ nữ hội nơng dân, đồn niên + Đối tượng 3: Các cán bộ, chuyên viên môi trường Công ty, doanh nghiệp địa bàn MỤC TIÊU Sau khóa học, học viên trang bị kiến thức trạng môi trường thành phố Hà Nội cần thiết phải bảo vệ môi trường, biện pháp xử lý trước thải rác thải sinh hoạt ngồi mơi trường Cụ thể sau: - Về kiến thức: + Trên 95% đối tượng 1, 85% đối tượng 92% đối tượng biết tổng quan công tác xử lý rác thải sinh hoạt nguồn trạng ô nhiễm môi trường gây rác thải sinh hoạt + Trên 92% học viên hiểu nắm rõ tác hại đến môi trường việc thải rác thải trực tiếp chưa qua xử lý, phân loại môi trường + 100% đối tượng phải nắm biện pháp, kỹ thiết yếu để xử lý, phân loại rác thải sinh hoạt - Về kỹ năng: + Trên 90% đối tượng 1, 80% đối tượng 95% đối tượng nắm kỹ hỗ trợ hộ gia đình vấn đề xử lý, thu gom phân loại rác thải sinh hoạt nguồn + Trên 95% đối tượng đối tượng nắm quy trình xử lý, phân loại rác thải sinh hoạt nguồn cách thức nhận biết, đánh giá loại chất thải + Trên 90% đối tượng 1, 85% đối tượng nắm phương pháp xử lý, phân loại rác thải thải sinh hoạt trước xả thải môi trường - Về thái độ: + Có nhận thức đắn việc bảo vệ mơi trường thành phố + Có thái độ tích cực thực công tác phân loại rác thải sinh hoạt tịa nguồn, thực bảo vệ môi trường + Góp phần truyền thơng nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường + Góp phần bảo vệ mơi trường thảnh phố Thủ KẾ HOẠCH, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG BÀI GIẢNG 4.1 Kế hoạch tổ chức tập huấn T Đ h ị a i Đ ố g i i a t n ợ t n ổ g c h ứ tượng đ i ể lượng m viên t ổ c h ứ c Đ c T / h B c ứ N U D C h , ủ t h n t g n ị h c y h p , h ố P / h H T Đ h ị a i Đ ố g i i a t n ợ t n ổ g c h ứ c ó đ i ể lượng m viên t ổ c h ứ c / C N h ộ ủ i t ị c h , c n T Đ h ị a i Đ ố g i i a t n ợ t n ổ g c h ứ c b ộ c h u y ê n v i ê n m đ i ể lượng m viên t ổ c h ứ c T Đ h ị a i Đ ố g i i a t n ợ t n ổ g c h ứ c ô i t r n g , đ ị a c đ i ể lượng m viên t ổ c h ứ c T Đ h ị a i Đ ố g i i a t n ợ t n ổ g c h ứ c h í n h , p h ò n g T N M T đ i ể lượng m viên t ổ c h ứ c T Đ h ị a i Đ ố g i i a t n ợ t n ổ g c h ứ c t h n h p h ố H N ộ 10 đ i ể lượng m viên t ổ c h ứ c N g i c N g u n h Ho ị ạt u độ ng t r thi ết c bị h n h i ệ m n g ép, v ng ụ hiề m n, t đốt i r , ô ng n hiề g n nh 67 N g i c N g u n h Ho ị ạt u độ ng t r thi ết c bị h n h i ệ m n o m n h c 68 ão N g i c N g u n h Ho ị ạt u độ ng t r thi ết c bị h n h i ệ C m a D Ph ô ị ân n c loạ g h i, ép, n v ng g ụ hiề h i n, t 69 đốt N g i c N g u n h Ho ị ạt u độ ng t r thi ết c bị h n h i ệ ệ m r , p ô ng n hiề g n nh n o m n 70 ão N g i c N g u n h Ho ị ạt u độ ng t r thi ết c bị h n h i ệ m h c T a N Th r h iết â bị m n kh 71 N g i c N g u n h Ho ị ạt u độ ng t r thi ết c bị h n h i ệ m x v nư i ớc ê l n ý v n ậ n 72 N g i c N g u n h Ho ị ạt u độ ng t r thi ết c bị h n h i ệ c m h t n h h ả i N C Th ô h ay n ủ đổi g tuỳ 73 N g i c N g u n h Ho ị ạt u độ ng t r thi ết c bị h n h i ệ m n từn n ô g g n loạ h g i i ệ t p r i , 74 N g i c N g u n h Ho ị ạt u độ ng t r thi ết c bị h n h i ệ m n ô n g d â n 75  Nghiền chất thải thực phẩm Máy nghiền chất thải thực phẩm sử dụng rộng rãi 20 năm qua, chủ yếu để nghiền chất thải từ trình chuẩn bị, nấu nướng dịch vụ thực phẩm Hầu hết máy nghiền hộ gia đình khơng thể nghiền xương lớn chất thải cồng kềnh khác Về nguyên tắc, máy nghiền nghiền vật liệu qua đến kích thước thích hợp để vận chuyển hệ thống nước Vì thành phần chất hữu nghiền đưa vào nước thải gây tải cho nhiều cơng trình xử lý nước thải nên nhiều nơi cấm không lắp đặt máy nghiền chất thải thực phẩm trừ trạm xử lý có đủ cơng suất hoạt động Khi sử dụng máy nghiền chất thải thực phẩm, khối lượng chất thải rắn thu gom tính đầu người giảm Tuy nhiên, hoạt động thu gom, việc sử dụng máy nghiền hộ gia đình khơng ảnh hưởng đáng kể đến thể tích chất thải rắn thu gom Ngay chênh lệch khối lượng không đáng kể Trong số trường hợp, việc sử dụng máy nghiền chất thải thực phẩm giúp làm tăng khoảng thời gian lần thu gom chất thải dễ phân huỷ thải theo nước thải  Ép Có hai loại máy ép dùng để xử lý chất thải rắn khu dân cư: (1) máy ép nhỏ dùng cho hộ gia đình riêng lẻ (2) máy ép lớn dùng để ép chất thải từ nhiều hộ gia đình Máy ép nhỏ dùng cho hộ gia đình riêng lẻ Vài năm trước đây, nhiều máy ép nhỏ dùng cho hộ gia đình riêng lẻ xuất thị trường Theo nhà sản xuất, tỷ số ép máy dựa sở ép giấy xốp giấy lót sóng (để bảo quản thuỷ tinh) Mặc dù máy ép giảm thể tích ban đầu chất thải đến 70% chúng sử dụng cho phần nhỏ chất thải rắn sinh Việc sử dụng máy ép hộ gia đình gây phản tác dụng hoạt động xử lý chất thải tiếp sau Ví dụ, chất thải phân loại phương tiện khí nhà máy thu hồi vật liệu, chất thải ép phải tháo bung trở lại trước phân loại Thêm vào đó, ép, chất thải 76 bị bão hồ chất lỏng chứa chất thải thực phẩm làm cho khả thu hồi giấy vật liệu khác khơng khả thi khơng đạt tiêu chuẩn tái sử dụng Máy ép dùng cho chung cư Để giảm thể tích chất thải rắn cần quản lý, máy ép thường lắp đặt chung cư, đáy máng đổ rác Chất thải rơi qua máng đổ rác tác động lên máy ép thông qua tế bào quang điện công tắc Khi công tắc bị tác động, chất thải ép Tuỳ theo thiết kế loại máy ép, chất thải ép đóng thành kiện đẩy tự động vào thùng chứa kim loại túi giấy Khi tạo thành kiện chất thải thùng túi giấy chứa đầy chất thải, máy ép ngưng hoạt động tự động đèn hiệu bật sáng Khi đó, cơng nhân vận hành phải buộc dây tháo kiện chất thải lấy thùng chứa túi rác đầy khỏi máy ép thay thùng túi khác vào Ở số nơi cơng đoạn hồn tồn tự động Kích thước máy ép sử dụng kết hợp với máng đổ rác thiết kế sở thông số liên quan đến máng đổ rác Việc sử dụng máy ép chất thải giảm thể tích ban đầu chất thải từ 20-60% khối lượng chất thải hồn tồn khơng thay đổi Việc thu hồi chất thải thực trừ chất thải đóng kiện tháo bung trở lại Nếu bước xử lý đốt, chất thải ép phải làm vụn để tránh làm chậm trình đốt tránh làm tăng phần vật liệu khơng bị đốt cháy hồn tồn Tất yếu tố phải xem xét cẩn thận định sử dụng máy ép chất thải nguồn phát sinh  Composting Vào năm 1970, làm phân compost hộ gia đình phương pháp tái sinh chất thải hữu ứng dụng rộng rãi Đây phương pháp giảm thể tích biến đổi thành phần vật lý chất thải cách hiệu đồng thời tạo sản phẩm phụ hữu dụng Nhiều phương pháp làm phân compost khác ứng dụng tuỳ thuộc vào khơng gian sẵn có chất thải dùng làm phân compost Làm phân compost sân nhà Để làm phân composting sân nhà cư dân cần nắm số phương pháp làm phân cây, cỏ mẩu vụn cối bị cắt xén Bụi cây, gốc gỗ làm phân compost Phương pháp đơn giản đổ vật liệu làm phân compost thành đống, tưới nước đảo 77 trộn theo chu kỳ để cung cấp độ ẩm oxy cần thiết cho vi sinh vật sống phát triển Trong trình làm phân compost, kéo dài đến năm, vật liệu bị phân huỷ tác dụng vi sinh vật nấm lại mùn (humus) Vật liệu phân compost sau ổn định sinh học dùng làm chất bổ sung dinh dưỡng cho đất làm vật liệu che phủ Lớp phủ bãi cỏ Những dạng làm phân compost khác thải cỏ bãi cỏ xén Nếu mẩu cỏ xén đủ nhỏ, chúng phủ thành lớp mặt đất Theo thời gian, lớp cỏ chuyển thành phân compost Hình thức khơng giúp làm giảm lượng chất thải sinh nguồn mà cho phép tái sinh dinh dưỡng  Đốt Trước đây, việc đốt chất thải lò sưởi sân nhà phổ biến, việc đốt chất thải sân nhà bị cấm Ảnh hưởng việc đốt chất thải lò sưởi đến lượng chất thải thu gom phụ thuộc vào vị trí khoảng thời gian mùa đốt lò sưởi Việc cấm đổ chất thải sân nhà làm tăng đáng kể lượng giấy, carton rác vườn thành phần chất thải rắn thu gom 3.4.2.2 Xử lý chất thải khu thương mại sở công nghiệp Xử lý chất thải khu thương mại sở công nghiệp tương tự chất thải khu dân cư Tuy nhiên, phương pháp ép đóng vai trò quan trọng xử lý chất thải khu thương mại Đối với nguồn thải công nghiệp, tuỳ theo loại chất thải mà lựa chọn phương pháp xử lý nguồn phù hợp 78  Ép Đóng kiện carton thải bỏ chợ khu thương mại hình thức thơng dụng Các kiện có kích thước đặc trưng 36 in x 48 in x 60 in ( 91 cm x 122 cm x 152 cm) Carton đóng kiện chế biến thành vật liệu đóng gói xuất để sản xuất thành sản phẩm khác  Nghiền nghiền nhão Nghiền chất thải phương pháp sử dụng độc lập kết hợp với phương pháp xử lý trước để giảm thể tích chất thải Phương pháp nghiền sử dụng khu thương mại quan nhà nước để huỷ tài liệu khơng giá trị Trong số trường hợp, thể tích chất thải tăng lên sau nghiền Mặc dù hệ thống nghiền nhão hoạt động tốt, đắt tiền chất thải sau nghiền đổ vào hệ thống thoát nước địa phương làm tăng tải lượng hữu hệ thống xử lý Do đó, hệ thống nghiền nhão không phép sử dụng hệ thống xử lý nước thải không đủ công suất hoạt động KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Cùng với phát triển mạnh mẽ đất nước, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày gia tăng với thành phần ngày phức tạp Lượng chất thải rắn phát sinh tăng trung bình khoảng 10% năm Tỷ lệ thu gom CTR tăng lên đáng kể, nhiên chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn thực tế Phần lớn CTR chưa phân loại nguồn, mà thu gom lẫn lộn vận chuyển đến bãi chôn lấp Công tác tái chế, xử lý CTR nói chung quản lý, xử lý CTNH nói riêng chưa đáp ứng u cầu Nhiều cơng trình xử lý CTR xây dựng vận hành, sở vật chất để tiêu hủy, xử lý, lực xử lý hiệu suất xử lý CTR chưa đạt yêu cầu Hoạt động tái chế, tái sử dụng CTR manh mún Ơ nhiễm quản lý CTR không tốt, xử lý CTR không hợp vệ sinh gây tác động tổng hợp tới môi trường, sức khỏe cộng đồng phát triển kinh tế xã hội Ơ nhiễm mơi trường từ bãi chơn lấp chất thải không đảm bảo vệ sinh gây thiệt hại không nhỏ tới hoạt động sản xuất nông nghiệp nuôi trồng 79 thủy sản khu vực lân cận; làm gia tăng gánh nặng bệnh tật, gia tăng tỷ lệ người mắc bệnh cộng đồng dân cư sống gần bãi chơn lấp Trong thời gian qua, nhiều cố gắng việc quản lý CTR triển khai cấp, ngành; nhiều biện pháp, giải pháp xây dựng, đề xuất nhằm ngăn chặn xu ô nhiễm môi trường CTR Tuy nhiên, công tác quản lý CTR nhiều tồn tại: phân cơng, phân nhiệm quản lý CTR phân tán, chồng chéo nhiều lỗ hổng; thể chế, sách quản lý CTR chưa hồn thiện chưa thực thi triệt để; cơng cụ kinh tế chưa phát huy hiệu quả; công cụ thông tin chưa đầu tư, trọng mức; xã hội hóa, tư nhân hóa huy động cộng đồng tham gia cơng tác quản lý CTR hạn chế Do các bộ, ngành, địa phương cần tập trung nhân lực, vật lực tài lực để xây dựng, trình Chính phủ phê duyệt tổ chức thực chương trình, đề án quốc gia nhằm giải vấn đề xúc CTR thuộc phạm vi quản lý bộ, ngành, địa phương, chương trình, đề án có tính liên vùng, liên tỉnh Hoàn thiện cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường CTR cấp, ngành, đặc biệt ý việc phân cấp phân công trách nhiệm rõ ràng, cụ thể; tăng cường lực máy quản lý cấp Tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ môi trường thu gom, vận chuyển, xử lý tái chế CTR, trọng công tác tra, kiểm tra, giám sát cơng tác bảo vệ mơi trường, có chế tài xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật; áp dụng có hiệu cơng cụ kinh tế cơng cụ truyền thơng Tăng cường xã hội hố cơng tác thu gom, vận chuyển xử lý CTR; huy động doanh nghiệp cộng đồng tổ chức trị - xã hội tham gia hoạt động quản lý CTR Tăng cường đầu tư, huy động sử dụng hợp lý, hiệu nguồn vốn khác nhau; tăng cường vận động tài trợ quốc tế cho công tác BVMT nói chung quản lý chất thải rắn nói riêng Phát triển đồng sở hạ tầng cho hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế CTR sinh hoạt nhằm đẩy mạnh phát huy hiệu hoạt động phân loại rác thải nguồn khu đô thị; Tổng kết, đánh giá dự án 80 triển khai nhằm thực hiệu chương trình Giảm thiểu, Tái sử dụng Tái chế chất thải rắn (3R) đô thị nhằm giảm thiểu lượng chất thải phát sinh, giảm thiểu lượng chất thải chôn lấp Tăng cường biện pháp thu gom, xử lý kiểm soát CTR phát sinh việc sử dụng hóa chất, thuốc BVTV; Phổ biến rộng rãi, khuyến khích sản xuất phân Compost, hầm ủ khí Biogas, tận thu phụ phẩm nơng nghiệp sản xuất nhiên liệu đốt nhằm đẩy mạnh tái sử dụng, tái chế CTR nông nghiệp, nông thôn Khẩn trương xây dựng ban hành hướng dẫn chi tiết quy chuẩn quản lý CTNH Quản lý chặt chẽ hoạt động nhập phế liệu làm nguyên liệu sản xuất, tái chế; xử lý kiên nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Trung Việt, Trần Thị Diệu My, 2016 “ Chương – Phân loại, lưu trữ xử lý sơ CTRSH nguồn”, Công ty mơi trường Tầm Nhìn Xanh, 100 – 102 Điện Biên Phủ, Q1, TPHCM 2) “Sổ tay hướng dẫn thu gom xử lý rác hộ gia đình”, Hà Nội, năm 2013 3) http://vacne.org.vn/phan-loai-chat-thai-ran-sinh-hoat-tai-nguon-tai-che- va-tai-su-dung-la-giai-phap-co-y-nghia-kinh-te-xa-hoi-va-moi-truong-o-cac-dothi/24735.html 4) http://www.envischool.vn/wp-content/uploads/2017/01/Ket-luan-va-kien- nghi.pdf 5) http://baotainguyenmoitruong.vn/suc-khoe-doi-song/201607/ha-noi-thu- gom-xu-ly-rac-con-nhieu-han-che-2714851/ 6) http://khpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi-moi- truong.aspx?ItemID=37 81 ... Dựa vào thực tế theo công văn đạo chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, đề xuất tổ chức lớp tập huấn: Nâng cao nhận thức hướng dẫn cho người dân việc xử lý rác thải sinh hoạt nguồn khu vực đô thị thành. .. người dân việc xử lý rác thải sinh hoạt khu vực đô thị thành phố Hà Nội 2 THỰC TRẠNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG Theo Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO), với 30 đơn vị hành chính, ngày, thải. .. 600,000 Chuyên đề: Nâng cao nhận thức hướng dẫn cho II.1 người dân xử lý rác thải sinh hoạt nguồn khu Chuyên đề 3,000,000 3,000,000 TT 73/2010/ TTLT- BTC vực đô thị thành phố hà nội Tổng khoản II

Ngày đăng: 20/11/2019, 10:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH

  • 2. PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG:

  • 3. MỤC TIÊU

  • 4. KẾ HOẠCH, NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG BÀI GIẢNG

  • 4.1. Kế hoạch tổ chức tập huấn

  • 4.2. Nội dung chương trình tập huấn

  • 4.3. Nội dung bài giảng

  • 5. KINH PHÍ

  • 5.1. Nguồn kinh phí

  • 5.2. Cơ sở lập dự toán kinh phí

  • 5.3. Tổng kinh phí thực hiện

  • PHỤ LỤC

  • Phụ lục 1. Dự toán kinh phí

  • Phụ lục 2. Nội dung chuyên đề

  • 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN

  • 2. THỰC TRẠNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG

  • 3. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHUYÊN ĐỀ

  • 3.1. Tổng quan về rác thải sinh hoạt

  • Hình 3.1: Phân loại rác thải rắn sinh hoạt

  • 3.2. Tác động của rác thải sinh hoạt đến môi trường và sức khỏe cộng đồng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan