1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM xã hội về vấn đề TIỀN LƯƠNG tại CÔNG TY cổ PHẦN MAY SÔNG HỒNG

34 989 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 128,57 KB
File đính kèm 7.rar (122 KB)

Nội dung

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1. Lao động Lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm thay đổi các vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu của con người. Thực chất là sự vận động của sức lao động trong qua trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội, lao động cũng chính là quá trình kết hợp của sức lao động và tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm phục vụ nhu cầu con người.Có thể nói lao động là yếu tố quyết định cho mọi hoạt động kinh tế ( nguồn: http:luanvanaz.commotkhainiemcobanvelaodong.html ) 1.1.2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay CSR), theo chuyên gia của Ngân hàng thế giới được hiểu là “Cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”. Các doanh nghiệp có thể thực hiện trách nhiệm xã hội của mình bằng cách đạt một chứng chỉ quốc tế hoặc áp dụng những bộ quy tắc ứng xử (Code of Conduct – COC). Trách nhiệm xã hội (TNXH) là nghĩa vụ mà một doanh nghiệp phải thực hiện đối với xã hội. Có trách nhiệm với xã hội là tăng đến mức tối đa các tác dụng tích cực và giảm tới tối thiểu các hậu quả tiêu cực đối với xã hội. ( nguồn: http:www.chanhphuc.comtrachnhiemxahoitrachnhiemxahoicuadoanhnghiep.html ) 1.1.3. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lao động

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động 1.1.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.1.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động 1.1.4 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực tiền lương 1.2 Ý nghĩa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.2.1 Đối với doanh nghiệp 1.2.2.Đối với người lao động 1.2.3.Đối với khách hàng 1.2.4.Đối với xã hội 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động 1.3.1.Nhân tố bên 1.3.2.Nhân tố bên 1.4.Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động 1.5.Các tiêu chí đánh giá việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động 1.6.Kinh nghiệm thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động nước Nhật Bản .12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 15 2.1 Tổng quan công ty Cổ phần may Sông Hồng .15 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .15 2.1.2 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh 16 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy công ty .17 2.1.4 Đặc điểm nhân lực công ty Cổ phần may Sông Hồng 18 2.1.5 Đặc điểm tài cơng ty Cổ phần may Sông Hồng 19 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực trách nhiệm xã hội công ty vấn đề tiền lương 19 2.2.1 Nhận thức nhà quản lí 19 2.2.2 Người tiêu dùng 20 2.2.3 Sức mạnh thị trường 20 2.3 Thực trạng thực xã hội lĩnh vực tiền lương Công ty Cổ phần may Sông Hồng 20 2.3.1 Về việc thực pháp luật lao động tiền lương 20 2.3.2 Về tính minh bạch, dễ tính, dễ hiểu tiền lương 22 2.3.3 Vấn đề đối xử trả lương: .23 2.3.4 Mức độ đáp ứng nhu cầu tiền lương 24 2.4 Đánh giá việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực tiền lương 24 2.4.1 Những mặt đạt 24 2.4.2 Những mặt tồn nguyên nhân 25 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC TIỀN LƯƠNG 27 3.1 Mục tiêu phương hướng công ty thời gian tới 27 3.2 Các giải pháp 28 3.2.1 Giải pháp nhà nước 28 3.2.2 Giải pháp doanh nghiệp 28 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TNXH DN ATLD NLĐ Tên đầy đủ Trách nhiệm xã hội Doanh nghiệp An toàn lao động Người lao động CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động Lao động hoạt động có mục đích, có ý thức người nhằm thay đổi vật thể tự nhiên phù hợp với nhu cầu người Thực chất vận động sức lao động qua trình tạo cải vật chất cho xã hội, lao động q trình kết hợp sức lao động tư liệu sản xuất để sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu người.Có thể nói lao động yếu tố định cho hoạt động kinh tế ( nguồn: http://luanvanaz.com/mot-khai-niem-co-ban-ve-laodong.html ) 1.1.2 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay CSR), theo chuyên gia Ngân hàng giới hiểu “Cam kết doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực bảo vệ mơi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,… theo cách có lợi cho doanh nghiệp phát triển chung xã hội” Các doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội cách đạt chứng quốc tế áp dụng quy tắc ứng xử (Code of Conduct – COC) Trách nhiệm xã hội (TNXH) nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực xã hội Có trách nhiệm với xã hội tăng đến mức tối đa tác dụng tích cực giảm tới tối thiểu hậu tiêu cực xã hội ( nguồn: http://www.chanhphuc.com/trach-nhiem-xa-hoi/trach-nhiem-xa-hoicua-doanh-nghiep.html ) 1.1.3 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động TNXH doanh nghiệp lao động nội dung TNXH doanh nghiệp, tự cam kết cảu doanh nhiệp thông qua việc xây dựng thực hệ thống quy định quản lí lao động phương pháp quản lí thích hợp cơng khai minh bạch sở tuân thủ pháp luật hành Thực ứng sử quan hệ lao động nhằm kết hợp hài hịa lợi ích doanh nghiệp-người lao động sở chia sẻ lợi ích đạt hoạt động sản suất kinh doanh Quyền lợi ích người lao động doanh nghiệp tôn trọng đảm bảo 1.1.4 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực tiền lương TNXH doanh nghiệp lĩnh vực tiền lương nội dung trách nhiệm xã hội xủa doanh nghiệp Là tự cam kết doanh nghiệp thông qua việc xây dựng thực hệ thống quy định quản lí tiền lương Thực ứng sử quan hệ lao động nhằm kết hợp hài hịa lợi ích doanh nghiệp-người lao động sở chia sẻ lợi ích đạt hoạt động sản suất kinh doanh phương pháp quản lí thích hợp cơng khai minh bạch sở tuân thủ pháp luật hành Thực trách nhiệm với khách hàng người tiêu dùng cộng đồng, xã hội thơng qua hoạt động đóng thuế đầy đủ, giảm chi phí tiền lương đơn vị sản phẩm 1.2 Ý nghĩa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp 1.2.1 Đối với doanh nghiệp  Góp phần quảng bá & phát triển thương hiệu DN  Luôn gắn với việc đảm bảo chế độ lương bổng, đảm bảo ATLĐ, tăng cường tự hiệp hội qua có tác dụng kích thích tính sáng tạo NLĐ, cải tiến liên tục quản lý & việc nâng cao suất, chất lượng lao động, cải tiến mẫu mã hàng hoá… tạo nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp  Tăng khả cạnh tranh thị trường  Giúp doanh nghiệp tồn & phát triển cạnh tranh gay gắt 1.2.2.Đối với người lao động  Trước hết, NLĐ làm việc môi trường làm việc mà đó, pháp luật lao động tuân thủ nghiêm ngặt, quy định pháp luật quyền & lợi ích NLĐ thực thi nghiêm túc, qua đó, tạo động làm việc tốt Điều đáng quan tâm là, DN cam kết thực TNXH, vấn đề lao động cưỡng bức, sử dụng lao động trẻ em, quấy rối & lạm dụng lao động, phân biệt đối xử bị hạn chế & loại bỏ  Vấn đề thù lao lao động thực tốt, đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho NLĐ  Vấn đề an toàn sức khoẻ NLĐ DN trọng đầu tư, chế độ làm việc – nghỉ ngơi khoa học thực hiện, qua tạo mơi trường làm việc an tồn, chế độ làm việc hợp lý cho NLĐ 1.2.3.Đối với khách hàng Thoả mãn yêu cầu mà họ đặt với DN:  Sản phẩm có chất lượng cao, có giá trị sử dụng tốt, đảm bảo độ an toàn cao sử dụng;  Được sống môi trường sạch, mà vấn đề xã hội giải mức độ tốt 1.2.4.Đối với xã hội  Bảo vệ môi trường, giảm tệ nạn xã hội  Tăng cường hoạt động từ thiện, góp phần giảm gánh nặng cho xã hội 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động 1.3.1.Nhân tố bên Nhóm nhân tố bên bao gồm: Lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp lực lượng lao động Lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp với nhận thức hành động với định điều chỉnh từ nhiều khía cạnh thực trách nhiệm xã hội toàn hoạt động doanh nghiệp (doanh nghiệp sản xuất an tồn hay khơng an tồn; gây nhiễm mơi trường hay không gây ô nhiễm môi trường,…); Lực lượng lao động người có định cuối việc thi hành định liên quan đến trách nhiệm xã hội người quản lý Hành vi lực lượng thể cụ thể hoạt động doanh nghiệp việc tham gia vào hoạt động thực trách nhiệm xã hội như: kiên sản xuất sản phẩm đảm bảo chất lượng, làm mơi trường độc hại có đầy đủ trang thiết bị bảo hộ kèm có phụ cấp độc hại, cáo giác cho quan quản lý nhà nước hành vi gian lận, … 1.3.2.Nhân tố bên ngồi Nhóm nhân tố bên bao gồm: Các quan quản lý Nhà nước, tổ chức xã hội, khách hàng, đối tác, đối thủ cạnh tranh Sự tác động nhân tố khác nhau: Các quan quản lý nhà nước, tổ chức xã hội tác động đến thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp công cụ sách hệ thống pháp luật, hỗ trợ; đó, khách hàng, đối tác đối thủ cạnh tranh tác động đến thực trách nhiệm xã hội phản ứng để tạo dấu hiệu nhằm điều chỉnh hành vi doanh nghiệp 1.4.Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động TNXH doanh nghiệp lĩnh vực lao động trẻ em: Bao gồm vấn đề liên quan đến lao động trẻ em dướ 14 (hoặc 15 tuổi tùy theo quốc gia) trẻ vị thành niên 14(15)-18 tuổi TNXH doanh nghiệp lĩnh vực lao động cưỡng bức: Bao gồm vấn đề liên quan đến lao động khổ sai, bị bao lực, lao động tù tội, lao động để trả nợ cho người khác v v TNXH doanh nghiệp lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động: Các vấn đề vận hành, sử dụng máy móc thiết bị, điều kiện vệ sinh môi trường độ chiếu sáng, độ ồn, độ nhiễm khơng khí, nước đất, nhiệt độ nơi làm việc hay độ thơng thống khơng khí, theo dõi chăm sóc y tế thường kì định kì (đặc biệt chế độ cho lao động nữ), trang thiết bị bảo hộ lao động mà người lao động cần phải có để sử dụng tùy theo nơi làm việc, phương tiện thiết bị phòng cháy chữa cháy hướng dẫn thời hạn sử dụng vấn đề phương án di tản thoát hiểm xảy cháy nổ TNXH doanh nghiệp lĩnh vực tự hội họp & thỏa ước lao động tập thể: Cơng đồn, nghiệp đoàn TNXH doanh nghiệp vấn đề phân biệt đối xử: Các vấn đề phân biệt đối xử theo tiêu chuẩn tơn giáo tín ngưỡng, dân tộc thiểu số, người nước ngồi, tuổi tác giới tính, TNXH doanh nghiệp thời làm việc nghỉ ngơi: Các vấn đề liên quan đến thời gian làm việc thông thường, lao động làm thêm giờ, ưu đãi thời gian làm việc lao động nữ (trong hay ngồi thời kì thai sản ni 12 tháng tuổi) TNXH doanh nghiệp kỉ luật lao động: Là trách nhiệm pháp lý người sử dụng lao động áp dụng người lao động có hành vi vi phạm kỷ luật lao động cách bắt họ chịu hình thức kỷ luật lao động mà pháp luật cho phép TNXH doanh nghiệp tiền lương: Là nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực tiền lương hiểu là: Sự tự cam kết doanh nghiệp thông qua việc xây dựng thực hệ thống quy định quản lý tiền lương, phương pháp quản lý thích hợp, công khai, minh bạch sở tuân thủ pháp luật hành; Thực ứng xử quan hệ lao động nhằm kết hợp hài hòa lợi ích doanh nghiệp, người lao động sở chia sẻ lợi ích đạt hoạt động sản xuất – kinh doanh; Thực trách nhiệm với khách hàng, người tiêu dùng, cộng đồng, xã hội thơng qua hoạt động đóng thuế đầy đủ (kể thuế thu nhập), giảm chi phí tiền lương đơn vị sản phẩm- Nội dung trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực tiền lương theo quy tắc ứng xử CoC: Trong số quy tắc ứng xử CoC có quy định vấn đề tiền lương Theo Quy tắc ứng xử nơi làm việc Hiệp hội lao động công bằng, người sử dụng lao động phải đảm bảo tiền lương mà họ trả cho người lao động thỏa mãn nhu cầu tối thiểu người lao động Người sử dụng lao động trả cho người lao động, mức lương tối thiểu theo quy định luật nước sở mức lương phổ biến ngành, mức cao hơn, phúc lợi khác theo quy định pháp luật Theo SA 8000 tổ chức SAI (Social Accountability International), lương tối thiểu phải đáp ứng nhu cầu cộng thêm 10% tích lũy Nhìn chung, quy định tiền lương CoC giống Tổng hợp quy định CoC, thấy nội dung chủ yếu trách nhiệm xã hội lĩnh vực tiền lương gồm:  Doanh nghiệp phải tuân thủ quy định pháp luật hành nước sở vấn đề trả lương cho người lao động ( trả không thấp mức lương tối thiểu vùng ngành; không khấu trừ lương người lao động kỷ luật; )  Tiền lương doanh nghiệp phải đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, dễ tính, dễ hiểu;  Không phân biệt đối xử trả lương;  Các quy định tiền lương, phúc lợi thu nhập sáng tạo khác tết rõ ràng, phải đáp ứng đủ nhu cầu cho người lao động  Doanh nghiệp phải đảm bảo thực trách nhiệm người lao động sở quy định luật lao động, luật bảo hiểm xã hội Việc đảm bảo phải đề cập rõ thỏa thuận hợp đồng lao động Gần đây, có số ý kiến cho thực trách nhiệm xã hội, có lĩnh vực tiền lương địi hỏi phải có chứng như: SA 8000, WRAP, Quan điểm không đúng, doanh nghiệp chưa có chứng thực tốt trách nhiệm xã hội Chẳng hạn, doanh nghiệp cần thực tốt quy định pháp luật lao động tiền lương hay nội dung đề cập coi thực trách nhiệm xã hội lĩnh vực tiền lương 1.5.Các tiêu chí đánh giá việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lao động Trên giới có khoảng 100 quy tắc ứng xử, thí dụ SA 8000 quản lý nhân (Social Accounbility - Trách nhiệm xã hội), ISO 14001 (Hệ thống quản lý môi trường DN), WRAP (The Worldwide Resonsible Apparel Production - Trách nhiệm toàn cầu ngành sản xuất may mặc), OHSAS 8001 (Về an toàn lao động), ISO 9001 (Hệ thống quản lý chất lượng), FLA (Nhượng quyền thương mại), ETI (Bộ quy tắc ứng xử chế độ lao động), công ước ILO chứng áp dụng quy tắc ứng xử điều kiện bắt buộc (trừ bên đặt hàng yêu cầu), lợi lớn q trình cạnh tranh Các tiêu chuẩn cơng cụ chất lượng môi trường: SO (International Organization for Standardization - Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế) công bố tiêu chuẩn ISO 9000 hệ thống quản lý chất lượng ISO 14000 hệ thống quản lý môi trường Hai tiểu ban ISO chuyên tiêu chuẩn thống phương pháp thực hành tạo thuận lợi cho DN thiết lập sách tồn chung cho hai hệ thống quản lý chất lượng môi trường Tiêu chuẩn SA 8000 Đạo đức thường hiểu ràng buộc bất thành văn, CSR cụ thể hóa thành văn cho DN tùy nghi áp dụng Ví dụ SA 8000 ba tiêu chuẩn bắt buộc DN trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu Theo đánh giá chuyên gia, áp dụng tiêu chuẩn SA 8000 nâng cao chất lượng cạnh tranh DN thông qua tác động như: Thu hút nhìn nhận, tin tưởng trung thành khách hàng Tiêu chuẩn SA 8000 có quy định TNXH theo tiêu sau: “1 Lao động trẻ em; Lao động cưỡng bức; An toàn vệ sinh lao động; Tự hiệp hội quyền thỏa ước lao động tập thể; Phân biệt đối xử; Xử phạt; Giờ làm việc; Trả công; Hệ thống quản lý” Khi DN tuân thủ tiêu chuẩn mang lại lợi ích kinh tế sản phẩm DN người tiêu dùng đón nhận, đằng sau DN dễ dàng thu hút nguồn lao động giỏi họ hiểu vai trị, lợi ích làm việc tổ chức ý nhiều tới TNXH DN Tiêu chuẩn Iso 14000 Năm 1993, Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) bắt đầu xây dựng tiêu chuẩn quốc tế Quản lý môi trường gọi ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn gồm nhóm chính: • Nhóm kiểm tốn đánh giá mơi trường • Nhóm hỗ trợ hướng sản phẩm 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy công ty Sau 25 năm hoạt động, quy mô, cấu tổ chức đội ngũ lao động Công ty dần phát triển Hiện Bộ máy tổ chức Cơng ty gồm 10 phịng chức năng, 14 xưởng may, xưởng giặt, xưởng bông, chăn, đệm Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức máy công ty Cổ phần Sông Hồng Nguồn: Công ty cổ phần may Sông Hồng Ghi chú: _ Điều hành trực tiếp - - - - - - - - - Điều hàng hệ thống quản lí chất lượng hệ thống quản lí trách nhiệm xã hội - môi trường 17 ... thiện quản lý rủi ro doanh nghiệp; tạo thứ ngơn ngữ tồn cầu CSR 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VỀ VẤN ĐỀ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 2.1 Tổng quan cơng ty. .. theo nguyên tắc trách nhiệm xã hội, cơng nhận vai trị trách nhiệm xã hội tham gia bên liên quan, chủ đề vấn đề gắn liền với trách nhiệm xã hội gắn liền hành vi trách nhiệm xã hội vào hoạt động... trạng thực xã hội lĩnh vực tiền lương Công ty Cổ phần may Sông Hồng 20 2.3.1 Về việc thực pháp luật lao động tiền lương 20 2.3.2 Về tính minh bạch, dễ tính, dễ hiểu tiền lương

Ngày đăng: 04/04/2018, 09:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w