Trong bối cảnh già hóa dân số đã và đang diễn ra tại nhiều quốc gia ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lao động, trẻ em ở Việt Nam đã trở thành mối quan tâm hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, là thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước, là nhịp cầu nối xuyên suốt giữa các thế hệ thành viên trong gia đình. Tạo điều kiện cho trẻ phát triển đầy đủ cả về thể chất và tâm hồn không chỉ có ý nghĩa trước mắt mà còn là sự chuẩn bị bền vững cho tương lai. Chăm sóc và giáo dục trẻ em là một trong những ưu tiên, quan tâm hàng đầu của xã hội. Bởi vì trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước, nếu được nuôi dưỡng và bồi đắp về tri thức, đạo đức tốt trẻ em sẽ là những người xây dựng một đất nước giàu đẹp trong tương lai. Chính vì vậy mà Đảng, nhà nước nói chung và các gia đình nói riêng cũng luôn tạo điều kiện để cho trẻ em được phát triển toàn diện về thể chất và tâm lý. Trên thế giới, CTXH đã được rất nhiều nước công nhận là một nghề chuyên nghiệp. Đội ngũ những người làm CTXH trên thế giới được đào tạo cơ bản và đã hoạt động rất hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc xây dựng xã hội đồng thuận, lành mạnh, công bằng vì hạnh phúc của con người. Đây là hoạt động chuyên nghiệp được thực hiện dựa trên nền tảng khoa học chuyên ngành nhằm hỗ trợ đối tượng có vấn đề xã hội (cá nhân, nhóm, cộng đồng) giải quyết các vấn đề gặp phải, cải thiện hoàn cảnh, vươn lên hòa nhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững. Đối với Việt Nam, trong bối cảnh hiện nay, phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, hội nhập quốc tế với tốc độ nhanh đã thúc đẩy phát triển đất nước; đồng thời dẫn đến những thay đổi trong mối quan hệ cá nhân, gia đình và cộng đồng. Theo thống kê hiện nay, Việt Nam có khoảng 7 triệu NKT, chiếm 7,8% dân số, trong đó có 3,6 triệu người là nữ; 1,2 triệu trẻ em. Trong khi đó, đội ngũ cán bộ nhân viên làm CTXH chưa được đào tạo bài bản nên làm việc theo kinh nghiệm, thiếu kỹ năng cần thiết về CTXH dẫn đến hiệu quả giải quyết các vấn đề không cao và thiếu bền vững. Tất cả những vấn đề đó đòi hỏi cần phải có đội ngũ cán bộ làm CTXH chuyên nghiệp để giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa con người và con người, cá nhân với xã hội góp phần vào việc ổn định an toàn xã hội. Chính sự cấp bách và cần thiết đó, ngày 2532010 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 322010QĐTTg về phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010 2020 (gọi tắt là Đề án 32) Để tìm hiểu những nhu cầu và khó khăn của trẻ em khuyết tật vận động; quy trình công tác xã hội cá nhân với trẻ em khuyết tật vận động thông qua các hoạt động và yếu tố ảnh hưởng để từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật vận động nhằm giúp cho đời sống của trẻ em khuyết tật vận động có cuộc sống ngày một tốt hơn, phù hợp với quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đó là lý do để tôi chọn đề tài: “Hoạt động công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em khuyết tật vận động tại thành phố Thanh Hóa” để nghiên cứu và hy vọng sẽ góp phần vào sự phát triển toàn diện của trẻ em khuyết tật vận động nói riêng và trẻ em nói chung, đặc biệt là sự phát triển toàn diện của đất nước, của xã hội nhằm hướng tới đảm bảo an sinh xã hội và công bằng xã hội.
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 I LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG Lý luận Trẻ em khuyết tật vận động Khái niệm .3 Lý luận công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động 2.1 Các khái niệm 2.2 Các hoạt động công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động 2.2.1.Hoạt động tham vấn 2.2.2 Hoạt động Quản lý ca (quản lý trường hợp) 2.2.3 Hoạt động can thiệp khủng hoảng .6 II HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA 2.1 Khái quát chung hoạt động CTXH cá nhân trẻ em khuyết tật thành phố Thanh Hóa .7 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội cá nhân với trẻ em khuyết tật vận động 11 2.2.1 Hoạt động tham vấn 11 2.2.2 Hoạt động quản lý ca (quản lý trường hợp) .13 2.2.3 Hoạt động can thiệp khủng hoảng .15 2.3.Đánh giá hoạt động thực 17 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội cá nhân .18 2.4.1 Yếu tố đặc điểm thân trẻ em khuyết tật nhận thức gia đình, cộng đồng .18 2.4.2 Yếu tố thuộc đội ngũ cán nhân viên công tác xã hội .18 2.4.3 Cơ chế sách 19 2.4.4 Cơ sở vật chất 20 III ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP 20 KẾT LUẬN .23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T TỪ VIẾT TẮT CTXH LĐTBXH NKT NVCTXH PTCĐ TEKT TEKTVĐ TC NỘI DUNG Công tác xã hội Lao động, Thương binh xã hội Người khuyết tật Nhân viên công tác xã hội Phát triển cộng đồng Trẻ em khuyết tật Trẻ em khuyết tật vận động Trẻ em khuyết tật vận động LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh già hóa dân số diễn nhiều quốc gia ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn lao động, trẻ em Việt Nam trở thành mối quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế -xã hội, hệ chủ nhân tương lai đất nước, nhịp cầu nối xuyên suốt hệ thành viên gia đình Tạo điều kiện cho trẻ phát triển đầy đủ thể chất tâm hồn khơng có ý nghĩa trước mắt mà chuẩn bị bền vững cho tương lai Chăm sóc giáo dục trẻ em ưu tiên, quan tâm hàng đầu xã hội Bởi trẻ em hệ tương lai đất nước, nuôi dưỡng bồi đắp tri thức, đạo đức tốt trẻ em người xây dựng đất nước giàu đẹp tương lai Chính mà Đảng, nhà nước nói chung gia đình nói riêng tạo điều kiện trẻ em phát triển toàn diện thể chất tâm lý Trên giới, CTXH nhiều nước công nhận nghề chuyên nghiệp Đội ngũ người làm CTXH giới đào tạo hoạt động hiệu quả, góp phần quan trọng vào việc xây dựng xã hội đồng thuận, lành mạnh, cơng hạnh phúc người Đây hoạt động chuyên nghiệp thực dựa tảng khoa học chuyên ngành nhằm hỗ trợ đối tượng có vấn đề xã hội (cá nhân, nhóm, cộng đồng) giải vấn đề gặp phải, cải thiện hồn cảnh, vươn lên hịa nhập xã hội theo hướng tích cực, bền vững Đối với Việt Nam, bối cảnh nay, phát triển kinh tế - xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, hội nhập quốc tế với tốc độ nhanh thúc đẩy phát triển đất nước; đồng thời dẫn đến thay đổi mối quan hệ cá nhân, gia đình cộng đồng Theo thống kê nay, Việt Nam có khoảng triệu NKT, chiếm 7,8% dân số, có 3,6 triệu người nữ; 1,2 triệu trẻ em Trong đó, đội ngũ cán nhân viên làm CTXH chưa đào tạo nên làm việc theo kinh nghiệm, thiếu kỹ cần thiết CTXH dẫn đến hiệu giải vấn đề không cao thiếu bền vững Tất vấn đề địi hỏi cần phải có đội ngũ cán làm CTXH chuyên nghiệp để giải hài hòa mối quan hệ người người, cá nhân với xã hội góp phần vào việc ổn định an tồn xã hội Chính cấp bách cần thiết đó, ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "phát triển nghề CTXH" giai đoạn 2010- 2020 (gọi tắt Đề án 32) Để tìm hiểu nhu cầu khó khăn trẻ em khuyết tật vận động; quy trình cơng tác xã hội cá nhân với trẻ em khuyết tật vận động thông qua hoạt động yếu tố ảnh hưởng để từ đề xuất số giải pháp nâng cao hoạt động công tác xã hội trẻ em khuyết tật vận động nhằm giúp cho đời sống trẻ em khuyết tật vận động có sống ngày tốt hơn, phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đó lý để tơi chọn đề tài: “Hoạt động công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động thành phố Thanh Hóa” để nghiên cứu hy vọng góp phần vào phát triển tồn diện trẻ em khuyết tật vận động nói riêng trẻ em nói chung, đặc biệt phát triển tồn diện đất nước, xã hội nhằm hướng tới đảm bảo an sinh xã hội công xã hội I LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG Lý luận Trẻ em khuyết tật vận động Khái niệm *Khái niệm trẻ em Theo quan điểm số tổ chức quốc tế trực thuộc Liên hiệp quốc Quỹ Dân số (UNFPA), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa (UNESCO) xác định trẻ em người 15 tuổi Công ước Quốc tế Quyền trẻ em Liên hiệp quốc công bố năm 1989 xác định “Trong phạm vi cơng ước này, trẻ em có nghĩa 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em quy định tuổi sớm hơn” *Khái niệm trẻ em khuyết tật Trẻ khuyết tật đứa trẻ bị tổn thương thể rối loạn chức định gây nên khó khăn đặc thù hoạt động học tập, vui chơi lao động *Khái niệm khuyết tật vận động Khuyết tật vận động dạng khuyết tật phổ biến Đó tình trạng giảm chức đầu, cổ, chân, tay, thân dẫn đến hạn chế vận động, di chuyển Trẻ khuyết tật vận động trẻ nguyên nhân khác nhau, gây tổn thất chức vận động làm cản trở đến việc di chuyển, sinh hoạt học tập… Trẻ khuyết tật vận động gồm có hai dạng: Trẻ khuyết tật vận động chấn thương nhẹ hay bệnh bại liệt gây làm què cụt, khoèo, liệt chân tay Trẻ em khuyết tật vận động tổn thương trung khu vận động não Lý luận công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động 2.1 Các khái niệm *Khái niệm công tác xã hội Theo tác giả Bùi Thị Xuân Mai (2010): Công tác xã hội xem nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phịng ngừa vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội Theo IFSW IASSW (2011): Công tác xã hội xem nghề nghiệp tham gia vào giải vấn đề liên quan tới mối quan hệ người thúc đẩy thay đổi xã hội, tăng cường trao quyền giải phóng quyền lực nhằm nâng cao chất lượng sống người CTXH sử dụng học thuyết hành vi người lý luận hệ thống xã hội vào can thiệp tương tác người với với môi trường sống - Từ khái niệm đưa khái niệm sau: CTXH khoa học, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, nhóm, cộng đồng yếu nâng cao lực, tăng cường chức xã hội nhằm ứng phó với vấn đề xã hội tiêu cực xảy từ hướng đến mục tiêu phát triển bền vững *Khái niệm công tác xã hội cá nhân Công tác xã hội cá nhân (trong tiếng Anh Case Work hay Working with individuals) Theo Charle Zastrow (2003): CTXH cá nhân phương pháp CTXH thông qua mối quan hệ tương tác 1-1 NVXH với cá nhân thân chủ nhằm trợ giúp họ giải vấn đề nảy sinh từ thay đổi (kinh tế - xã hội) môi trường, giúp họ điều chỉnh thân cách thức tương tác với môi trường Theo tác giả Nguyễn Thị Oanh (1998): CTXH cá nhân định nghĩa ngắn gọn tập trung vào can thiệp vấn đề nhân cách đối tượng: CTXH cá nhân biện pháp can thiệp quan tâm đến vấn đề nhân cách mà đối tượng cảm nghiệm [19] *Khái niệm công tác xã hội cá nhân với trẻ em khuyết tật vận động Từ nghiên cứu TE, KT, NKT, TEKT, CTXH cá nhân, luận văn tổng hợp đưa khái niệm CTXH cá nhân với TEKTVĐ sau: Công tác xã hội cá nhân với TEKTVĐ hoạt động trợ giúp mà nhân viên công tác xã hội áp dụng hệ thống giá trị đạo đức nghề CTXH, kiến thức, kỹ CTXH cá nhân vào trợ giúp TEKTVĐ giải vấn đề đáp ứng nhu cầu TEKTVĐ đồng thời thúc đẩy sách trợ giúp TEKTVĐ 2.2 Các hoạt động công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động 2.2.1.Hoạt động tham vấn Tham vấn cho TKTVĐ q trình NVCTXH tương tác với đối tượng, trình NVCTXH sử dụng kỹ chuyên môn, kiến thức đạo đức nghề nghiệp để khơi dậy, trợ giúp cho TKT giải vấn đề mà họ gặp phải Mục đích tham vấn CTXH cá nhân TEKTVĐ là: NVCTXH Giúp cho TEKTVĐ gia đình họ ổn định mặt tinh thần, giảm bớt cảm xúc tiêu cực hồn cảnh khó khăn; Giúp cho TEKT gia đình họ đạt tới mức độ thích hợp tư tưởng, tình cảm, thái độ, hành vi ứng xử, phù hợp với chuẩn mực, giá trị đạo đức xã hội Bên cạnh đó, q trình tham vấn cịn cung cấp kiến thức, kinh nghiệm, thông tin liên quan đến lĩnh vực cần thiết cho TEKT: giáo dục, sức khỏe, việc làm… - Một số nguyên tắc đạo đức với trẻ khuyết tật: + Nguyên tắc chấp nhận tôn trọng thân chủ (đối tượng) + Không phán xét đối tượng + Giành quyền tự cho đối tượng + Đảm bảo tính bí mật + Vấn đề văn hóa tham vấn - Quy trình tham vấn cơng tác xã hội cá nhân với trẻ khuyết tật Giai đoạn 1: Tạo lập mối quan hệ lòng tin Giai đoạn 2: Xác định vấn đề, giúp thân chủ xác định vấn đề tồn Giai đoạn 3: Lựa chọn giải pháp Giai đoạn 4: Triển khai giải pháp Giai đoạn 5: Kết thúc theo dõi Kết thúc 2.2.2 Hoạt động Quản lý ca (quản lý trường hợp) Quản lý ca cơng cụ mà NVCTXH tiếp cận hỗ trợ cho TEKT tiếp cận với dịch vụ xã hội, kết nối với nguồn lực bên bên ngoài, để đáp ứng tốt cho TEKT nhu cầu vật chất, tinh thần, tâm lý xã hội, giúp đảm bảo an sinh thực tốt quyền chức xã hội họ Đây q trình có tham gia TEKT gia đình họ vào việc xác định vấn đề, lên kế hoạch giải vấn đề hỗ trợ thực kế hoạch đề để đạt mục tiêu mong muốn - Một số nguyên tắc quản lý ca: Dịch vụ toàn diện Dịch vụ liên tục Đảm bảo công Dịch vụ chất lượng Trao quyền Bảo mật - Quy trình quản lý ca Giai đoạn 1: Tiếp nhận đánh giá Giai đoạn 2: Lập kế hoạch Giai đoạn : Tổ chức thực kế hoạch Giai đoạn : Giám sát, rà soát Giai đoạn : Lượng giá kết thúc 2.2.3 Hoạt động can thiệp khủng hoảng Can thiệp khủng hoảng CTXH cá nhân TEKT tự tương tác, can thiệp hỗ trợ NVCTXH TEKT nhằm giúp họ tránh sang chấn tâm lý, căng thẳng, trở lại trạng thái cân bằng, tránh khó khăn trạng thái tâm lý tiêu cực mang lại Các giai đoạn khủng hoảng: - Giai đoạn trước khủng hoảng - Giai đoạn bắt đầu bị tác động khủng hoảng - Giai đoạn bối rối, quẫn trí - Giai đoạn thử nghiệm cách ứng phó khác - Giai đoạn xử lý khủng hoảng II HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA 2.1 Khái quát chung hoạt động CTXH cá nhân trẻ em khuyết tật thành phố Thanh Hóa 2.1.1 Địa bàn nghiên cứu Thành phố Thanh Hoá trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật tỉnh Thanh Hoá Toạ lạc vùng đất cổ văn hố Đơng Sơn, thành phố Thanh Hóa thị trẻ nằm trục giao thơng xun Bắc Nam, cách Thủ Hà Nội 155km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.600km phía Nam, cách biên giới Việt Lào 135km phía Tây, cách bãi biển Sầm Sơn 16km phía Đơng Thành phố Thanh Hố điểm giao thoa có ảnh hưởng đóng vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội tới vùng Bắc Trung bộ, Nam Bắc tới nước bạn Lào Với diện tích tự nhiên 146,77 km² có 20 phường 17 xã, dân số 411.302 người, Thành phố thị có quy mơ dân số diện tích lớn khu vực phía bắc có kết cấu hạ tầng thị, Bưu viễn thơng, giao thông, điện, cấp nước tương đối đồng đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị theo hướng tăng tỷ trọng ngành dịch vụ công nghiệp Tồn thành phố có 13.598 người khuyết tật chiếm 3,30% dân số Trong đó, số người khuyết tật vận động 3.005 người, trẻ em khuyết tật 580 trẻ chiếm 0,14% dân số Xác định việc thực sách trợ giúp cho đối tượng người phố Thanh Hóa hàng năm cho TEKTVĐ minh chứng số cụ thể sau: Trong tổng 100 đối tượng nghiên cứu trung tâm có 63 đối tượng nam chiếm 63% 37 đối tượng nữ chiếm 37%, điều cho thấy trẻ em khuyết tật trung tâm tỷ lệ nam chiếm gần gấp đôi so với nữ giới Trong tổng 100 đối tượng nghiên cứu trung tâm có 50 trẻ em khuyết tật có độ tuổi từ tuổi đến 11 tuổi; 33 trẻ có độ tuổi từ 11 tuổi 17 trẻ có độ tuổi từ 15 tuổi Tỷ lệ học vấn TEKTVĐ Trung tâm thể vấn đề quan tâm giáo dục, em có thể khơng bình thường cản trở lớn việc phát triển nhận thức, trình học tập, sinh hoạt trường điều quan trọng nhiều trẻ khuyết tật khơng có hội tiếp cận với giáo dục Tỷ lệ trẻ em bị khuyết tật, thừa dính ngón chân, ngón tay chiếm 31%, bẩm sinh khèo chân, tay chiếm tỷ lệ 27%, tiếp đến trẻ em bị bàn chân chữ X, chữ O chiếm 17%, tỷ lệ trẻ em trật khớp háng bẩm sinh 10% TEKTVĐ bệnh tật 15%.Qua kết mức độ trẻ thấy cần có biện pháp tích cực kịp thời sau em phẫu thuật vật lí trị liệu xong để giúp em tái hòa nhập cộng đồng Tỷ lệ trẻ em khuyết tật mức độ nhẹ 45%, mức độ nặng chiếm tỷ lệ 40%, tiếp đến trẻ em khuyết tật mức độ đặc biệt nặng chiếm tỷ lệ 15% Từ việc khám phân loại mức độ sức khỏe trẻ để Bác sĩ có phác đồ điều trị riêng Tình hình sức khỏe TEKTVĐ Trung tâm có tới 69% ý kiến hỏi cho sức khỏe tốt; 25% cho sức khỏe bình thường có 6% khơng khỏe Điều minh chứng kết thành công sau trẻ phẫu thuật phục hồi chức Tại trung tâm Tỷ lệ ca sau phẫu thuật thành cơng, 30 trẻ phục hồi hồn tồn chiếm 30% 69 trẻ phục hồi tương đối chiếm 69%, có trẻ khơng thành công chiếm tỷ lệ 1% Tại Trung tâm trẻ em khuyết tật đội ngũ y bác sĩ, điều dưỡng viên, kỹ thuật viên vật lí trị liệu nhiệt tình, chu đáo chăm sóc Với tỷ lệ thành công sau phẫu thuật đánh giá chất 10 lượng chăm sóc sức khỏe Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH tốt, dịch vụ y tế vô ý nghĩa với tất gia đình có trẻ em khuyết tật khơng có điều kiện để đưa trẻ đến dịch vụ y tế lớn bệnh viên 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội cá nhân với trẻ em khuyết tật vận động 2.2.1 Hoạt động tham vấn Hiện nay, hoạt động tham vấn với trẻ khuyết tật vận động gia đình em chủ yếu tập trung số nội dung như: Trao đổi/trò chuyện nhằm chia sẻ giải tỏa căng thẳng; Tham vấn khó khăn, vướng mắc sống bị kỳ thị, phân biệt đối xử; Tham vấn vấn đề tình cảm thành viên gia đình vấn đề tình cảm sống Tham vấn theo hình thức đánh giá khả cung cấp thơng tin cho trẻ gia đình họ vấn đề mà họ quan tâm… Đối với hoạt động tham vấn nội dung cung cấp thơng tin phần lớn nội dung tập trung vào việc cung cấp thông tin liên quan đến phương pháp chăm sóc, kết nối nguồn lực tìm kiếm sở học văn hóa giới thiệu việc làm phù hợp TEKTVĐ đến Trung tâm Dịch vụ Cơng tác Xã hội có nhiều dạng như: trẻ bị tật bẩm sinh: Khèo chân, khèo tay, bàn chân thuổng, bàn chân ngựa; thừa ngón chân, ngón tay; dính ngón chân, ngón tay; vịng thắt chân, tay; trật khớp lại, vận động khó khăn Đối với trẻ bị khuyết tật mắc phải: Khèo tay, chân bại não, bại liệt; Vẹo khuỷu tay, vẹo chân, di chứng liền lệch xương; cứng dính khớp sau chấn thương cứng gối, cứng khớp háng, khớp vai, khớp khuỷu, khớp cổ chân, cổ tay; liền lệch xương; Sẹo bỏng co kéo, dính khớp… Do với nhiều dạng tật cần nhiều thơng tin để đáp ứng nhu cầu họ sống Các đối tượng hướng tới tham vấn theo đội ngũ cán bao gồm trẻ khuyết tật vận động thành viên gia đình họ Địa điểm tham vấn, theo chia sẻ, đa dạng Lúc phịng quan, lúc ngồi sân trung tâm chỗ trẻ tập phục hồi chức 11 quán nước Đối với việc áp dụng nguyên tắc kỹ áp dụng nhiều thực tế điều cán thường làm dựa kinh nghiệm họ Vấn đề chưa học nên việc áp dụng đơi cịn chưa thực thục Kết khảo sát gia đình TEKTVĐ tổng số 100 đối tượng nghiên cứu có 35% ý kiến cho họ cảm thấy hài lòng, 47% hài lòng 18% cảm thấy khơng hài lịng Điều cho thấy chất lượng hoạt động tham vấn trung tâm bước đầu đạt hiệu quả, hình thức tham vấn phù hợp đáp ứng nhu cầu đối tượng trung tâm Tuy nhiên cịn 18% cảm thấy khơng hài lịng xuất phát từ nguyên nhân sau: - Trung tâm cịn thiếu cán có chun mơn đào tạo chuyên ngành, có kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp; - Thiếu quy trình tham vấn hợp lý để trợ giúp cho trẻ em khuyết tật - Trung tâm chưa có phịng tham vấn riêng biệt để hỗ trợ cho TEKT Kết khảo sát vấn sâu cho thấy hoạt động tham vấn trung tâm mang tính chuyên nghiệp Các nhân viên tư vấn theo tiến trình trợ giúp kỹ tham vấn công tác xã hội: Khảo sát, đánh giá, xây dựng kế hoạch can thiệp, thực can thiệp, lượng giá Điều khẳng định chiến lược phát triển Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH thành phố Thanh Hóa việc đẩy mạnh tổng đài tư vấn 02373.857.426; cử cán tham gia khóa đào tạo kỹ tham vấn, tư vấn vô cần thiết mang lại hiệu thiết thực Chị TM, 28 tuổi – cán phịng Tư vấn chăm sóc đối tượng cho biết: Với mục tiêu Trung tâm trợ giúp nhóm đối tượng yếu tiếp cận với tất dịch vụ xã hội, nên công tác tham vấn hoạt động quan trọng với thông điệp luôn nhắn gửi: “Khi sinh bạn bắt đầu viết cho riêng lối Nhưng bạn hiểu lối khơng phẳng có nhiều ngã rẽ Bạn qua đường Nhưng bạn lại phải 12 tiếp đường nào? Bạn dừng lại, quay bước, thẳng hay rẽ sang ngã khác? Tất bạn lựa chọn Nếu bạn thật muốn có đồng hành bạn đoạn đường khó khăn ấy, bạn muốn tìm nội lực để giải khó khăn ấy, chúng tơi, nhà Tham vấn - tư vấn tâm lý sẵn sàng trợ giúp bạn” Hy vọng với cố gắng tập thể Lãnh đạo Trung tâm, năm tới đối tượng đến Trung tâm hài lòng, tin tưởng với trợ giúp nhân viên công tác xã hội 2.2.2 Hoạt động quản lý ca (quản lý trường hợp) Xác định Quản lý ca khâu quan trọng tình trợ giúp cho đối tượng, linh hồn nghề công tác xã hội Nên hoạt động trợ giúp đối tượng Trung tâm cộng đồng, thành phố Thanh Hóa quan tâm đưa nhiệm vụ quản lý ca nhiệm vụ quan trọng hàng đầu kế hoạch phát triển nghề công tác xã hội Xuất phát từ thực trạng địa bàn thành phố Thanh Hóa ước tính có khoảng 100.000 người cần dịch vụ xã hội, nhóm đối tượng yếu đối tượng đặc thù có tâm lý nhạy cảm Vì vậy, CTXH với cá nhân đòi hỏi đội ngũ nhân viên CTXH phải có kiến thức, kỹ chuyên nghiệp, linh hoạt thực tiễn, với vốn kiến thức vấn đề nhóm yếu cần trợ giúp Quản lý ca trình tổ chức dịch vụ giúp đỡ đối tượng giải vấn đề khó khăn họ cách hiệu Trong trình này, nhân viên xã hội làm nhiệm vụ điều phối dịch vụ xã hội để hỗ trợ thân chủ vượt qua khó khăn thể chất tinh thần, mối quan hệ xã hội nhằm giúp họ phục hồi chức xã hội, phịng chống vấn đề xảy Quy trình quản lý ca gồm bước bản: Tiếp nhận ca đánh giá sơ ban đầu, thu thập thông tin, xác định vấn đề ưu tiên cần giải kế hoạch chăm sóc, lập kế hoạch giúp đỡ, triển khai thực kế hoạch giúp đỡ, lượng giá, đánh giá can thiệp/chiến lược thực nhằm làm 13 thay đổi tình cảnh đối tượng Sau tiếp nhận ca, nhân viên CTXH tiếp tục thu thập thông tin cần thiết thân chủ vấn đề họ nhằm hiểu thân chủ, xác minh tính chân thật thông tin mà thân chủ cung cấp, điểm mạnh hạn chế họ nguồn lực Với đối tượng trẻ khuyết tật mồ côi cần phải thu thập thơng tin từ người thân khác gia đình, người ni dưỡng, họ hàng, làng xóm quan chức nơi trẻ em sinh sống Với đối tượng NKT cần phải lấy thêm thông tin từ người nuôi dưỡng, người cung cấp dịch vụ y tế mà họ sử dụng, hàng xóm, quan chức nơi họ sống Cũng q trình thu thập thơng tin, nhân viên CTXH cần đánh giá can thiệp/chiến lược thực với đối tượng Từ phân loại vấn đề ban đầu/tức thời với vấn đề vấn đề cần phải giải Trong suốt trình can thiệp, cần đảm bảo đối tượng trực tiếp tham gia định kế hoạch hành động cho thân mình, với hỗ trợ nhân viên CTXH Riêng NKT trí óc thể nặng khơng thể tự định kế hoạch hành động cho thân, nhân viên CTXH cần phải làm việc với người chăm sóc, bác sĩ, y tá để lập kế hoạch hỗ trợ Đối với trẻ nhỏ chưa đủ lực tư để lập kế hoạch, nhân viên CTXH cần phải làm việc với người chịu trách nhiệm chăm sóc trẻ Theo đánh giá đội ngũ cán bộ, nội dung quản lý trường hợp thực rõ nét với đối tượng trẻ khuyết tật cộng đồng Với trẻ khuyết tật trung tâm hầu hết dịch vụ phạm vi trung tâm nên việc kết nối, điều phối hay giám sát dịch vụ nhiều Ví dụ cần đưa trẻ khám bệnh nhân viên CTXH kết nối trẻ tới bệnh viện Các dịch vụ khác tham vấn, chăm sóc hay ni dưỡng thực trung tâm Cán trung tâm thực nguyên tắc trình quản lý ca TEKTVĐ, điều mang lại tin tưởng, cảm giác an toàn trình chia sẻ, giải vấn đề, học tập sinh 14 hoạt Về nguyên tắc thiết lập lưu giữ hồ sơ cho đối tượng NKT thực theo Thông tư số 01/2015/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng 01 năm 2015 BLĐTBXH hướng dẫn quản lý trường hợp NKT, hầu kiến cho họ có hồ sơ vào trung tâm cán trung tâm lưu giữ Kết từ năm 2012 đến năm 2016 Trung tâm trợ giúp, kết nối quản lý gần 1.200 ca trung tâm cộng đồng Ngoài việc giúp trẻ tiếp cận nguồn lực nhân viên Trung tâm thực số hoạt động khác giáo dục phòng ngừa, cung cấp kiến thức cho đối tượng người thân họ cách thức chăm sóc để trở lên chủ động, có khả tự chăm sóc, họ tự tin sống tránh vấn đề khác phát sinh Đồng thời, thơng qua việc cung cấp dịch vụ xã hội chăm sóc sức khỏe nhân viên CTXH giúp cho TEKT gia đình trẻ có hội tiếp cận dịch vụ để giải vấn đề thân, phát huy tối đa khả mình, vượt qua khó khăn, vươn lên tự lập sống Kết khảo sát cho thấy tổng số 100 đối tượng nghiên cứu có tới 82,6% cho hài lòng nhận hỗ trợ từ hoạt động này, có 17,4% cảm thấy bình thường nhận trợ giúp từ hoạt động Với kết cho thấy hoạt động quản lý ca trung tâm mang lại hiệu thiết thực cho nhóm đối tượng 2.2.3 Hoạt động can thiệp khủng hoảng Trong sống có nhiều vấn đề, hoàn cảnh kiện khiến người lâm vào trạng thái khủng hoảng cách xử lý dẫn đến nhiều hậu to lớn lường trước Đối với trẻ em khuyết tật đến trung tâm có nhiều thân bố mẹ trẻ cán nhân viên can thiệp khủng hoảng Các trẻ trước có định định phẫu thuật Bác sĩ phải thơng qua kiểm tra nhiều khâu khám sức khỏe, xét nghiệm, hội chuẩn thông thường sau khám song có thơng báo kết luận bác sĩ tình trạng trẻ có phẫu thuật hay khơng? Hàng năm có hàng trăm TEKTVĐ khám sàng lọc có trẻ sau bác sĩ khám xong phát 15 thêm trẻ bị bệnh tim, bệnh thận… Vẫn biết người không cưỡng lại số phận, nhiều ơng bố bà mẹ chấp nhận nhìn thấy sinh bị dị tật bẩm sinh hay bị bệnh mắc phải lại biết thêm bệnh khác tiếp tục hành hạ thân người can đảm vững vàng dễ lâm vào trạng thái khủng hoảng Ở hiểu khủng hoảng trạng thái sốc tinh thần kiện chuỗi kiện bất thường gây ảnh hưởng tiêu cực trầm trọng tới cá nhân Việc áp dụng quy trình kỹ can thiệp khủng hoảng gần chưa áp dụng thường xuyên Trên thực tế can thiệp khủng hoảng hoạt động chun mơn sâu địi hỏi kiến thức trị liệu tâm lý để hỗ trợ cho đối tượng bị khủng hoảng Trên thực tế với việc đòi hỏi kiến thức chuyên sâu can thiệp khủng hoảng, đội ngũ cán sử dụng hoạt động quản lý trường hợp để kết nối đối tượng tới quan chuyên môn để hỗ trợ Tuy nhiên kiến thức can thiệp ban đầu để hỗ trợ đối tượng khủng hoảng cần phải thực trước kết nối dịch vụ Kết nghiên cứu cho thấy có 70% ý kiến cho họ có nhận hoạt động can thiệp mức cảm thấy bình thường, có 20% cảm thấy hài lịng, có 10% khơng hài lịng, cịn hài lịng 0% Thực trạng cho thấy hoạt động trợ giúp can thiệp khủng hoảng Trung tâm chưa mang tính chuyên nghiệp cao, phần lớn dừng lại mức độ hỗ trợ theo kinh nghiệm Nguyên nhân thực trạng là:- Phần lớn cán trung tâm chưa nắm bắt nguyên nhân tìm hiểu nguyên nhân gây khủng hoảng, dấu hiệu khủng hoảng để can thiệp kịp thời; - Chưa có quy trình xử lý khủng hoảng phù hợp để hỗ trợ cho đối tượng họ bị khủng hoảng; - Vấn đề tham vấn tâm lý cho đối tượng cịn gặp nhiều khó khăn, 16 chưa mang lại hiệu tích cực cao; - Thiếu đội ngũ cán CTXH có chun mơn: kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp Điều đặt vấn đề cần xây dựng quy trình hỗ trợ mang tính chuyên nghiệp hỗ trợ khủng hoảng cho NKT trung tâm, địi hỏi cần có cán có đủ lực chun mơn, kỹ thái độ nghề nghiệp 2.3.Đánh giá hoạt động thực Hiệu : - Tham vấn theo hình thức đánh giá khả cung cấp thơng tin cho trẻ gia đình họ vấn đề mà họ quan tâm hỗ trợ tích cực hiệu cho đối tượng - Đáp ứng nhu cầu đối tượng sống - Giúp cho TEKT gia đình trẻ có hội tiếp cận dịch vụ để giải vấn đề thân, phát huy tối đa khả mình, vượt qua khó khăn, vươn lên tự lập sống - Việc áp dụng quy trình kỹ can thiệp khủng hoảng gần chưa áp dụng thường xuyên Hạn chế : - Trung tâm thiếu cán có chun mơn đào tạo chun ngành, có kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp; - Thiếu quy trình tham vấn hợp lý để trợ giúp cho trẻ em khuyết tật - Hạn chế chun mơn phân tích nên đội ngũ cán cịn gặp nhiều khó khăn chưa vận dụng nhiều kiến thức lĩnh vực - Chưa có quy trình xử lý khủng hoảng phù hợp để hỗ trợ cho đối tượng họ bị khủng hoảng 17 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động 2.4.1 Yếu tố đặc điểm thân trẻ em khuyết tật nhận thức gia đình, cộng đồng NKT nói chung TEKTVĐ nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn sống hịa nhập cộng đồng Nhận thức xã hội vấn đề NKT hạn chế, khiến khơng người phải chịu phân biệt đối xử Sự thiếu đồng thiếu hiệu hệ thống sách an sinh xã hội giáo dục, y tế, việc làm rào cản NKT, thân NKT mặc cảm, tự ti, chưa khẳng định tiếng nói Bản thân tất TEKTVĐ đến trung tâm có nhiều dạng mức độ khuyết tật khác nhau, hồn cảnh gia đình khác Nhiều trẻ tuổi nhỏ, bệnh nặng tất sinh hoạt vệ sinh thân thể, thay quần áo, di chuyển, ăn uống phải người thân chăm sóc Qua khảo sát gia đình chăm sóc trẻ Trung tâm 100% người chăm sóc khơng hiểu biết Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, quyền học tập, vui chơi, tham gia trẻ nói chung TEKTVĐ nói riêng; chưa quan tâm đáp ứng nhu cầu, tâm sinh lý trẻ qua giai đoạn phát triển Yếu tố đặc điểm thân TEKT nhận thức gia đình, cộng đồng ảnh hưởng lớn tới hoạt động hỗ trợ CTXH cá nhân TKTVĐ yếu tố yêu thương, quan tâm, chăm sóc trẻ chiếm 95,7% sau đến thân cố gắng TEKT chiếm 85,8% cuối chung tay giúp sức cộng đồng 81,5% 2.4.2 Yếu tố thuộc đội ngũ cán nhân viên công tác xã hội Kết khảo sát cho thấy 100% ý kiến cho lực đội ngũ cán trung tâm có ảnh hưởng việc thực trợ giúp CTXH cá nhân NKT Với 20 nhân viên công tác xã hội đào tạo trường Đại học lao động xã hội đội ngũ 23 bác sỹ làm việc Trung tâm 37 cán sách 18 xã hội làm việc phường, xã địa bàn thành phố Thanh Hóa Trong lực đội ngũ cán bao gồm thành tố như: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm Những yếu tố tác động trực tiếp gián tiếp tới trình trợ giúp, hiệu việc trợ giúp NKT thành phố Thanh Hóa Với phương châm khơng ngừng nâng cao chất lượng cơng việc, trình độ chun mơn nhằm đáp ứng tốt nhiệm vụ giao Trong năm qua thành phố tạo điều kiện cho cán thường xuyên tham gia lớp tập huấn, khóa học ngắn hạn, dài hạn CTXH Cụ thể cử 37 cán sách phường, xã tham gia tập huấn nghiệp vụ nghề công tác xã hội; cử 18 đồng chí tham gia lớp tập huấn chăm sóc sức khỏe liên quan đến NKT nói chung TEKT nói riêng Ngồi Trung tâm Cung cấp dịch vụ Công tác xã hội cử 18 cán tham gia tập huấn nghiệp vụ nghề công tác xã hội; 04 cán tham gia tập huấn Kỹ tham vấn; 05 cán giám sát mơ hình chăm sóc sức khỏe dựa vào cộng đồng; cử 10 đồng chí tham gia lớp tập huấn chăm sóc sức khỏe liên quan đến NKT nói chung TEKT nói riêng Tuy nhiên, khả trợ giúp đội ngũ cán phường, xã trung tâm hạn chế, chưa thể đáp ứng hết nhu cầu NKT nói chung TEKTVĐ nói riêng, xuất phát từ lực cịn hạn chế, số lượng cán cịn ít, nhiệm vụ nghề CTXH cịn 2.4.3 Cơ chế sách Qua kết khảo sát nghiên cứu người nhà trẻ khuyết tật Trung tâm Cung cấp dịch vụ Công tác xã hội thành phố Thanh Hóa cho thấy phần lớn gia đình trẻ khuyết tật chưa hiểu nắm hệ thống văn bản, sách Đảng Nhà nước dành cho NKT nói chung TEKTVĐ nói riêng dẫn đến đa số TEKT gia đình trẻ chưa tiếp cận tiếp cận chưa đầy đủ sách ưu đãi Nhà nước y tế, giáo dục, dạy nghề, việc làm, trợ cấp hàng tháng có nhiều TEKT đến Trung tâm chưa biết quyền trợ giúp pháp lý biết tiếp cận với dịch vụ 19 hoạt động truyền thông chưa sâu rộng, phương pháp truyền thông chưa phù hợp với dạng tật khác nên thông tin chưa đến với TEKT gia đình trẻ Nguồn lực dành cho sở cung cấp dịch vụ nhiều hạn chế, thiếu thốn kinh phí, sở vật chất, sách hỗ trợ dịch vụ… nên TEKT đến Trung tâm chưa hưởng sách dành cho TEKT Tại Trung tâm 100% TEKTVĐ thụ hưởng chương trình dự án Tổ chức SAP-VN tài trợ Chính vậy, chế sách yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu việc thực CTXH cá nhân TEKTVĐ thành phố Thanh Hóa Hầu hết tất ý kiến khảo sát cho chế sách có ảnh hưởng tới hoạt động hỗ trợ CTXH cá nhân TKTVĐ gia đình trẻ, yếu tố đầy đủ sách ý kiến cho có ảnh hưởng 100%, phù hợp sách 92,7%, tiếp đến kịp thời sách 87,5% hướng dẫn cán trung tâm 95,3% 2.4.4 Cơ sở vật chất Kết nghiên cứu cho thấy 100% ý kiến cho yếu tố sở vật chất tác động lớn đến việc trợ giúp CTXH cá nhân NKT, đặc biệt trang thiết bị dành cho NKT xe lăn lại, nạng Điều đặt cho thành phố Thanh Hóa cần xây dựng tổng thể hệ thống sở vật chất dành cho NKT đáp ứng nhu cầu họ: nhà ăn, đường lại, khu vệ sinh… Tuy nhiên xuất phát từ thực trạng kinh tế xã hội thành phố cịn khó khăn nên sở vật chất thành phố Trung tâm cung cấp dịch vụ CTXH thành phố Thanh Hóa cịn thiếu nhiều, hi vọng năm tới quan tâm cấp, ngành tạo điều kiện thuận lợi cho Trung tâm sở vật chất đáp ứng nhu cầu phục vụ cho TEKT nhóm đối tượng yếu khác thành phố Trung tâm III ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP Thứ là: Nâng cao truyền thông thay đổi nhận thức Truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội NKT không 20 phải công việc sớm chiều Sự nỗ lực NVCTXH phải bền bỉ “Mưa dầm thấm lâu” định hướng cho nhóm hành động xã hội cam kết với nhiệm vụ Cùng đồng hành với bền bỉ yêu cầu phải nắm vững kỹ tuyên truyền, vận động cá nhân nhóm hành động xã hội hỗ trợ giải vấn đề cho NKT tạo môi trường để hội nhập phát triển Thứ hai là: Nâng cao lực, trình độ cho nhân viên cơng tác xã hội Để nâng cao lực, trình độ thân người NVCTXH phải trau dồi phẩm chất đạo đức, cố gắng tìm hiểu, học hỏi, trang bị cho kỹ năng, kiến thức CTXH để trợ giúp đối tượng cách tốt đáp ứng yêu cầu ngày cao Thứ ba là: Vận động đề xuất sách hỗ trợ cho người khuyết tật NVCTXH cần thu hút cộng đồng tham gia vào nghiên cứu nhu cầu NKT địa bàn, đánh giá mức độ đáp ứng xã hội với nhu cầu tối thiểu NKT, qua đưa khuyến nghị để bổ sung điều chỉnh sách hỗ trợ NKT việc hịa nhập Các nhóm tự lực NKT có đóng góp vào việc cung cấp thơng tin cần thiết hiệu sách pháp luật hành, khoảng trống thực tế cần dịch vụ có để hỗ trợ NKT hịa nhập tự lập NVCTXH cần tổ chức thảo luận vấn đề này, trao quyền cho NKT việc lựa chọn đưa đề xuất với cấp có liên quan Thứ là: Duy trì áp dụng mơ hình quản lý ca người khuyết tật Việc trì hoạt động quản lý ca để hỗ trợ cách tích cực cho đối tượng giải vấn đề cách hiệu quả, qua giúp họ hịa nhập tốt với cộng đồng Q trình vận dụng mơ hình quản lý ca cần ý tới: quy trình quản lý, cách thức lưu trữ hồ sơ, thực nguyên tắc đạo đức nhân viên quản lý ca Kết nối nguồn lực cộng đồng hỗ trợ cho người KTVĐ: Huy động dịch vụ xã hội sẵn có cộng đồng để hỗ trợ thu hút tham gia 21 NKT, tăng khả tự tin giảm bớt kỳ thị xã hội đối NKT, để họ tham gia vào hoạt động xã hội cách bình thường, đóng góp sức lực, trí tuệ kinh nghiệm họ vào việc phát triển cộng đồng Thứ 5: Đẩy mạnh xã hội hóa công tác trợ giúp người khuyết tật Huy động tổ chức, cá nhân cộng đồng tham gia trợ giúp người khuyết tật; tăng cường đổi phương thức huy động, vận động nguồn lực để đảm bảo thực mục tiêu kế hoạch huy động ngân sách nhà nước vận động tổ chức kinh tế, xã hội; lồng ghép hoạt động trợ giúp người khuyết tật vào chương trình kinh tế, xã hội địa phươn 22 KẾT LUẬN Người khuyết tật nói chung TEKTVĐ nói riêng người bị khiếm khuyết nhiều phận thể suy giảm chức biểu dạng tật khiến họ gặp khó khăn, hạn chế lại, tham gia hoạt động cộng đồng, học tập, giao tiếp, ngồi họ có đặc điểm tâm lý khác biệt gặp nhiều rào cản so với nhóm yếu khác xã hội Mặc dù vậy, họ có mạnh, nhu cầu, ước mơ người bình thường Bởi vậy, tham gia tư vấn, tham vấn, hỗ trợ nhân viên CTXH góp phần tạo dựng niềm tin, mở nhiều hội cho NKT Từ thực tế này, tham gia nhân viên CTXH giúp NKT tiếp cận với nguồn lực, tư vấn cho họ phát huy khả năng, trình độ để NKT trở nên mạnh mẽ hơn, tự tin sống độc lập, hòa nhập cộng đồng tham gia bình đẳng vào hoạt động xã hội, có hội lao động, học tập người bình thường Nhân viên CTXH tham vấn cho NKT có điều kiện tiếp cận để chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, làm việc, trợ giúp pháp lý, giúp họ hiểu nắm bắt quyền họ theo quy định Pháp luật CTXH nghề Việt Nam mô hình hoạt động chun mơn hiệu hướng đến trao quyền nâng cao chất lượng sống đối tượng yếu thế, có NKT Tuy nhiên cơng tác phải đối mặt với hội thách thức lớn Bởi vậy, đòi hỏi phải xây dựng mơ hình CTXH cho NKT có tính bền vững hiệu cao, cần dựa cách hiểu chung vấn đề khuyết tật hệ thống sách, dịch vụ xã hội hành, dựa cách tiếp cận hòa nhập xã hội Mặt khác, đội ngũ nhân viên CTXH cần có kiến thức kỹ chuyên nghiệp, giữ vững giá trị nghề phải có linh hoạt cần thiết hoạt động thực tiễn Với kết mà đề tài “Hoạt động công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động thành phố Thanh Hóa” đạt góp phần quan trọng việc giải khó khăn TEKTVĐ nói riêng NKT nói chung thành phố Thanh Hóa Hy vọng với phát triển mạnh mẽ nghề CTXH tất nhóm đối tượng yếu xã hội quan tâm, trợ giúp để đóng góp vào cơng xây dựng đất nước giàu mạnh, an sinh đảm bảo bền vững Em xin chân thành cảm ơn! 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình cơng tác xã hội với người khuyết tật Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo kết thực Pháp lệnh người tàn tật đề án trợ giúp NKT giai đoạn 2006 - 2010 Chính phủ (2007), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2007 sách trợ giúp đối tượng bảo trợ Chính phủ (2012), Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng BTXH Đỗ Thị Liên (2014), Công tác xã hội NKT từ thực tiễn thành phố Thanh Hóa Bùi Thị Huệ (2011), Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc giải vấn đề người khuyết tật Quốc Hội (1998), Pháp lệnh Người tàn tật 10 Quốc hội (2005), "Luật Giáo dục" 11 Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật Việt nam 12 Quốc hội (2005), Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2005 13 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Thanh Hóa (2015), báo cáo kết năm thực Luật người khuyết tật Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020 24 ... II HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI THÀNH PHỐ THANH HÓA 2.1 Khái quát chung hoạt động CTXH cá nhân trẻ em khuyết tật thành phố Thanh. .. NỘI DUNG Công tác xã hội Lao động, Thương binh xã hội Người khuyết tật Nhân viên công tác xã hội Phát triển cộng đồng Trẻ em khuyết tật Trẻ em khuyết tật vận động Trẻ em khuyết tật vận động LỜI... nước, xã hội nhằm hướng tới đảm bảo an sinh xã hội công xã hội I LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG Lý luận Trẻ em khuyết tật vận động Khái niệm *Khái niệm trẻ em