Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ TRÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI SỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS: Bùi Thị Xuân Mai Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Thị Xuân Mai Những kết số liệu nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà nội, ngày 20 tháng năm 2017 HỌC VIÊN Trương Thị Trà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 1.1 Một số lý luận trẻ em trẻ em khuyết tật vận động 1.2 Lý luận công tác xã hội, công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động sở/Trung tâm nuôi dưỡng tập trung 12 1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động sở/Trung tâm nuôi dưỡng tập trung 23 1.4 Những quy định pháp luật Quốc tế Việt Nam liên quan tới công tác xã hội, công tác xã hội cá nhân với người khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật vận động nói riêng 26 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI SỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA .31 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội tình hình trẻ em khuyết tật vận động tỉnh Thanh Hóa 31 2.2 Thực trạng công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm Bảo trợ xã hội số Thanh Hóa 39 2.3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm Bảo trợ xã hội số Thanh Hóa 42 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm Bảo trợ xã hội số Thanh Hóa 49 2.5 Áp dụng thực tiễn công tác xã hội cá nhân với trường hợp cụ thể 54 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 62 3.1 Định hướng nâng cao hiệu công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động .62 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu trợ giúp trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm Bảo trợ xã hội số Thanh hóa 66 Kết luận 72 Tài liệu tham khảo 74 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung CTXH Công tác xã hội CTXHCN Công tác xã hội cá nhân KTVĐ Khuyết tật vận động NC Nhu cầu NKT Người khuyết tật NVCTXH Nhân viên công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội PHCN Phục hồi chức TEKT Trẻ em khuyết tật 10 TEKTVĐ Trẻ em khuyết tật vận động 11 TTBTXH Trung tâm bảo trợ xã hội DANH MỤC BẢNG/BIỂU Bảng 2.1 Số biên chế hợp đồng có quỹ lương 38 Bảng 2.2 Số lao động hợp đồng quỹ lương 38 Bảng 2.3 Trình độ chuyên môn cán viên chức hợp đồng lao động 38 Biểu đồ 2.1 Thực trạng TEKTVĐ theo giới tính 39 Biểu đồ 2.2 Mứ độ khuyết tật vận động trẻ em 39 Biểu đồ 2.3 Nhu cầu mong muốn hỗ trợ TEKTVĐ 40 Biểu đồ 2.4 Mức độ hài lòng hoạt động tham vấn 43 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 10 Bảng 2.4 11 Bảng 2.5 12 Biểu đồ 2.7 13 Biểu đồ 2.8 Mức độ hài lòng hoạt động can thiệp khủng hoảng 44 Mức độ hài lòng hoạt động quản lí trường hợp 47 Sự thực số nguyên tắc quản lý trường hợp cán Trung tâm Sự thực chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức cho TEKTVĐ Trung tâm Các nhân tố ảnh hưởng tới CTXHCN TEKTVĐ 48 48 50 Sự ảnh hưởng chế sách đến hoạt 53 động hỗ trợ CTXHCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, chủ nhân tương lai đất nước Như biết, sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu vô bờ bến quan tâm đặc biệt Bác hình dung trẻ em mầm, búp cây, cần bảo vệ, chăm sóc để phát triển hướng Thế mà, có nhiều trẻ em phải chịu thiệt thòi vật chất lẫn tinh thần, phải kể đến trẻ em khuyết tật (TEKT) điều ảnh hưởng lớn đến phát triển đất nước phương diện Chính vậy, Đảng Nhà nước ta coi nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nội dung chiến lược người, đưa sách đắn, tập trung vào thực quyền trẻ em Tạo điều kiện cho trẻ em sống môi trường an toàn lành mạnh, phát triển hài hoà thể chất, sức khỏe, trí tuệ, tinh thần phẩm chất đạo đức; Đồng thời trọng Công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là: trẻ em khuyết tật, trẻ em nhiễm chất độc da cam, trẻ em bị bạo lực, trẻ em mồ côi cha mẹ,… Ngày nay, nghề công tác xã hội (CTXH) vào sống Mà mục tiêu cuối CTXH nhằm đem lại an sinh cho người phồn vinh xã hội, từ góp phần giảm bớt khác biệt kinh tế- xã hội thành viên tiến tới công xã hội Trong số đối tượng nghề CTXH, người khuyết tật (NKT) đối tượng yếu NKT vấn đề xã hội, tồn lâu dài, số lượng ngày tăng, mối quan tâm lớn Quốc gia Theo thống kê Cục Bảo trợ xã hội- Bộ Lao động thương binh xã hội, Việt Nam có khoảng triệu NKT, chiếm 7,8% dân số, có 3,6 triệu người nữ; 1,2 triệu trẻ em Trong đó, đội ngũ cán nhân viên làm CTXH chưa đào tạo mà làm việc theo kinh nghiệm, thiếu kỹ cần thiết CTXH dẫn đến hiệu giải vấn đề không cao thiếu bền vững Tất vấn đề đòi hỏi cần phải có đội ngũ cán làm CTXH chuyên nghiệp để giải hài hòa mối quan hệ người người, cá nhân với xã hội góp phần vào việc ổn định an toàn xã hội Chính cấp bách cần thiết đó, ngày 25/3/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Phát triển nghề Công tác xã hội" giai đoạn 2010-2020 (gọi tắt Đề án 32) Trong năm qua, công tác chăm sóc giúp đỡ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Thanh Hóa bước xã hội hóa, triển khai sâu rộng đạt nhiều kết tích cực Thanh Hoá tỉnh đất rộng, có dân số gần 3,5 triệu người, số lượng NKT chiếm tỷ lệ tương đối lớn Theo số liệu báo cáo Sở Lao động- Thương binh xã hội tỉnh Thanh Hoá, tính đến ngày 31/12/2016 toàn tỉnh có 139.980 NKT Trong đó, số người khuyết tật vận động (KTVĐ) 51.108 người, TEKT 33.040 trẻ , trẻ em khuyết tật vận động (TEKTVĐ) 7.932 trẻ [27] Trung tâm Bảo trợ xã hội (TTBTXH) số Thanh Hóa, nhiệm vụ Trung tâm nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ mồ côi, TEKT phần lớn TEKTVĐ Tuy nhiên, việc hỗ trợ cho em bị KTVĐ hạn chế định, hoạt động công tác xã hội cá nhân (CTXHCN) Ở Trung tâm, số lượng đối tượng ngày đông, đa dạng dạng tật, tuổi, giới tính; lực lượng nhân viên mỏng, sở hạ tầng chưa đồng bộ, chưa có lối dành riêng cho Người khuyết tật, chưa có phòng trang bị máy móc dụng cụ cần thiết để phục hồi chức (PHCN) cho đối tượng, khả tiếp cận điều kiện xã hội thấp, NKT chưa hưởng mô hình trợ giúp dịch vụ xã hội mang tính chuyên nghiệp Mặt khác, địa bàn tỉnh công trình nghiên cứu hoạt động Công tác xã hội TEKTVĐ Do đó, để tìm hiểu nhu cầu (NC) khó khăn trình chăm sóc trẻ em khuyết tật vận động; quy trình Công tác xã hội cá nhân TEKTVĐ Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm hỗ trợ, cải thiện, nâng cao hoạt động Công tác xã hội trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm nói riêng địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung.Với lý trên, chọn đề tài: “Công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội số Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp lớp Cao học chuyên ngành CTXH, góp phần nhỏ bé vào phát triển toàn diện đất nước, hướng tới đảm bảo an sinh xã hội công xã hội 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Công tác xã hội quan tâm tới nhiều lĩnh vực, nhiều đối tượng khác nhau, Người khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật vận động nói riêng đề tài nhận quan tâm đặc biệt xã hội nhà khoa học, nhà nghiên cứu Công tác xã hội nước Đã có công trình nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp đề tài Công tác xã hội với Người khuyết tật, trẻ em trẻ em khuyết tật như: Tác giá Rick Ritter (Hoa Kỳ) (2013), viết về: “Đương đầu với mát thể chất khuyết tật” [25], nhấn mạnh, mát nỗi đau tinh thần thể xác Người khuyết tật liệu họ vượt qua hoàn cảnh không? Họ có dám đương đầu với sống để bước tiếp được, phải nhờ vào quan tâm thấu hiểu cộng đồng người xung quanh Đồng thời, tác giả để lại lời nhắn nhủ đến với người giúp họ nâng cao nhận thức thân nhận thức xã hội Người khuyết tật, phải có trách nhiệm, nghĩa vụ chăm sóc giáo dục hòa nhập cho Người khuyết tật; Hội trợ giúp Người khuyết tật Việt Nam (VNH) với hỗ trợ tài quan phát triển quốc tế Hoa kỳ (USAID) phối hợp với khoa Công tác xã hội, trường Đại học Lao động xã hội (2014) biên soạn “Giáo trình Công tác xã hội với Người khuyết tật” [38] Trọng tâm tài liệu nhằm cung cấp kiến thức, kỹ cho cán bộ, nhân viên làm Công tác xã hội Nội dung đề cập đến quan niệm Người khuyết tật theo hướng tiếp cận (tâm linh, từ thiện, y học, xã hội); Phân loại khuyết tật nguyên nhân gây nên khuyết tật; hệ thống luật pháp, sách mô hình trợ giúp Người khuyết tật; Tác động khuyết tật đến cá nhân gia đình Người khuyết tật; Những vấn đề thực hành Công tác xã hội với Người khuyết tật Tuy nhiên, giáo trình không đưa khái niệm Công tác xã hội với Người khuyết tật; Không đề cập đến lý thuyết tiếp cận Công tác xã hội với Người khuyết tật; Tác giả Trần Thái Dương (Đại học Luật Hà Nội) nghiên cứu đặc điểm khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật Quốc tế, đặc biệt quy định Công ước quyền Người khuyết tật việc đảm bảo quyền tiếp cận công lý, quyền trợ giúp pháp lý Người khuyết tật Từ đó, đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện pháp luật, thực trọn vẹn nghĩa vụ quốc gia Việt Nam phê chuẩn trở thành thành viên thức Công ước; Tác giả Nguyễn Thị Oanh (2012), viết về: “Tìm hiểu số vấn đề xã hội” [15], nhấn mạnh, tập trung làm rõ mô hình chăm sóc sức khỏe cho Người khuyết tật kết hợp với mô hình chăm sóc nước giới Uranda Ngoài bà nhắc đến vai trò nhân viên Công tác xã hội (NVCTXH) lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho Người khuyết tật; Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), viết về: “Công tác xã hội với người khuyết tật” [6], nhấn mạnh, nhiều đến nội dung, đến sở lý luận Công tác xã hội với Người khuyết tật nói chung Công tác xã hội cá nhân với Người khuyết tật trẻ em khuyết tật vận động nói riêng như: Tổng quan Người khuyết tật Công tác xã hội với Người khuyết tật; Những trải nghiệm khuyết tật; Thực hành Công tác xã hội với Người khuyết tật Đặc biệt tác giả quan tâm đến mô hình thực hành Công tác xã hội với Người khuyết tật, có mô hình cá nhân dành cho Người khuyết tật, vào bước thực để quản lý trường hợp với Người khuyết tật trẻ em khuyết tật có trẻ em khuyết tật vận động; Tác giả Lê Minh Hằng (2013), với khóa luận tốt nghiệp“Giáo dục hòa nhập Cánh cửa mở rộng cho trẻ em khuyết tật Việt Nam” [5], Viện Aspen, nhấn mạnh, người bất hạnh xã hội họ có quyền người khác nhìn họ cặp mắt người bình thường Tác giả dùng phương pháp giáo dục dành riêng cho Người khuyết tật giúp họ hòa nhập cộng đồng, chăm sóc sức khỏe từ cộng đồng gia đình Kết thúc khóa luận tác giả có đề xuất giải pháp nâng cao cải thiện sống cho Người khuyết tật; Tác giả Phạm Thị Thủy (2014), “Công tác xã hội với người khuyết tật huyện Yên Thành – tỉnh Nghệ An” [36], xoay quanh vấn đề hòa nhập cho NKT cải thiện chất lượng sống cho Người khuyết tật, xây dựng sống lành mạnh cho họ, chống phân biệt kỳ thị người may mắn; Đồng thời, tác giả đưa đề xuất phù hợp sách trợ giúp cho Người khuyết tật Từ công trình nghiên cứu trên, cho ta thấy đề cập đến vấn đề hỗ trợ, giáo dục cho Người khuyết tật lý luận thực tiễn, chưa có công trình đề cập cụ thể đến vấn đề trợ giúp trực tiếp cho trẻ em khuyết tật vận động góc nhìn nghề, khoa học Công tác xã hội; Các công trình chưa vai trò, tầm quan trọng Công tác xã hội cá nhân vấn đề trợ giúp cho trẻ em khuyết tật vận động Hiện nay, chưa có tài liệu nghiên cứu thuộc lĩnh vực Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp cho trẻ em khuyết tật vận động Chính vậy, đề tài mà lựa chọn không trùng với công trình nghiên cứu công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏa vấn đề lý luận thực tiễn Công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động; Từ đó, đề xuất số giải pháp bảo đảm thực có hiệu hoạt động Công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật nói chung trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận Công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động; Đánh giá thực trạng Công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm Bảo trợ xã hội số Thanh Hóa Các yếu tố ảnh hưởng đến hỗ trợ xã hội trẻ em khuyết tật vận động; Đưa định hướng đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động (Việt Nam, tỉnh Thanh hóa, Trung tâm) Trung tâm Bảo trợ xã hội số Thanh Hóa nhằm hỗ trợ công tác quản lý, chăm sóc, phục hồi chức tái hòa nhập cộng đồng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội số Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bảo (2007), Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Chi cục thống kê tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết năm 2016; Chương trình hành động giới người khuyết tật 1982; Công ước quốc tế quyền trẻ em – 1989; Công ước Quốc tế quyền người khuyết tật ngày 13 tháng 12 năm 2006; Lê Minh Hằng (2013), "Giáo dục hòa nhập - Cánh cửa mở rộng cho trẻ em khuyết tật Việt Nam"; Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), Công tác xã hội với người khuyết tật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Liên hiệp quốc (2007), công ước Quốc tế quyền trẻ em; Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 ngày 14 tháng 11 năm 2008; Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 số 46/2014/QH13 ngày 13 tháng 06 năm 2014; 10 Luật giáo dục ban hành ngày 27 tháng năm 2005; 11 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội; 12 Bùi Thị Xuân Mai Nguyễn Thị Thái Lan (2011), Công tác xã hội cá nhân gia đình, NXB Lao động xã hội, Hà Nội; 13 Nghị định 26/2016/NĐ-CP ngày tháng năm 2016 quy định chế độ trợ cấp, phụ cấp công chức, viên chức người lao động sở quản lí người nghiện ma túy, người sau cai nghiện ma túy sở trợ giúp xã hội; 14 Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng Bảo trợ xã hội; 15 Nguyễn Thị Oanh (2012), "Tìm hiểu số vấn đề xã hội", NXB Thanh niên; 74 16 Quốc Hội (1998), Pháp lệnh Người tàn tật; 17 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục; Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; 18 Quốc hội (2010), Luật Người khuyết tật Việt Nam; 19 Quốc hội (2016), Luật Trẻ em 2016; 20 Quy tắc tiêu chuẩn Liên hợp quốc bình đẳng hoá hội cho người khuyết tật ngày 26 tháng 12 năm 1993; 21 Quyết định số 23/2006/QĐ-BGD&ĐT ban hành Quyết định giáo dục hòa nhập dành cho người khuyết tật; 22 Quyết định số 976/QĐ-UBND ngày 30/3/2011 việc thành lập Ban đạo thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2020; 23 Quyết định số 2285/QĐ-UBND ngày 21 tháng năm 2006 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa việc giao thêm nhiệm vụ đổi tên thành Trung tâm Bảo trợ xã hội số Thanh Hóa; 24 Quyết định số 01/2002/QĐ-BXD Bộ Xây dựng ngày 17 tháng 01 năm 2002 việc ban hành quy chuẩn xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng; 25 Rick Ritter (Hoa kỳ)(2013), "Đương đầu với mát thể chất khuyết tật"; 26 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Thanh Hóa (2016), báo cáo kết năm thực Luật người khuyết tật Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012-2020; Hội Bảo trợ người khuyết tật trẻ em mồ côi tỉnh Thanh Hóa; 27 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Thanh Hóa (2016), Báo cáo kết thực công tác bảo trợ xã hội năm 2016; Hội nghị tổng kết công tác năm 2016, Thanh Hóa tháng 12 năm 2016; 28 Thông tư 08/2010/TT-BNV việc ban hành chức danh, mã số ngạch viên chức công tác xã hội; 75 29 Thông tư 04/2011/TT-BLĐTBXH ngày 25 tháng 02 năm 2011 Bộ Lao động - Thương binh xã hội quy định tiêu chuẩn chăm sóc sở Bảo trợ xã hội; 30 Thông tư số 01/2015/TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng năm 2015 hướng dẫn Quản lí trường hợp với người khuyết tật; 31 Thông tư số 01/2017/TT-BLĐTBXH ngày tháng 12 năm 2017 quy định tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp người làm công tác xã hội; 32 Thông tư liên tịch 29/2014/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 24 tháng 10 năm 2014 hướng dẫn thực Nghị định 136/2013/NĐ-CP quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; 33 Thông tư liên tịch 41/2014/TTLT-BYT-BTC hướng dẫn thực bảo hiểm y tế Bộ trưởng Bộ Y tế - Bộ Tài ban hành; 34 Thông tư Liên tịch số 42/2014 quy định sách giáo dục người khuyết tật; 35 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Phát triển nghề CTXH" giai đoạn 2010-2020; 36 Phạm Thị Thủy (2014), "Công tác xã hội với người khuyết tật huyện Yên Thành - tỉnh Nghệ An"; 37 Trung tâm Bảo trợ xã hội số Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết năm 2016; 38 Trường Đại học Lao Động - Xã hội (2014), "Giáo trình Công tác xã hội với người khuyết tật", NXB Lao động - Xã hội 39 Tuyên ngôn quyền người tàn tật ngày 09 tháng 12 năm 1975; 40 Tuyên bố Salamanca Cương lĩnh hành động giáo dục nhu cầu đặc biệt 1994; 41 Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học - Xã hội, Hà nội, 1988 76 BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN VỀ NHU CÂU TRỢ GIÚP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI SỐ THANH HÓA (Dành cho trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm) Phần I Thông tin cá nhân A1 Họ tên: A2 Giới tính: Nam Nữ A3 Độ tuổi: Dưới tuổi Từ đến 16 tuổi Trên 16 tuổi A4.Địachỉ: A5 Dân tộc: A6 Trình độ học vấn: Chưa qua đào tạo Tiểu học Trung học sở Học nghề A7 Thông tin hoàn cảnh gia đình (nêu cụ thể): A8 Dạng khuyết tật điển hình: Khuyết tật vận động Khuyết tật thần kinh, tâm thần Khuyết tật nghe/nói Khuyết tật trí tuệ Khuyết tật nhìn Khuyết tật khác (ghi rõ):… A9 Nguyên nhân bị khuyết tật: Bẩm sinh Tai nạn giao thông 77 Bệnh tật Tai nạn lao động Nguyên nhân khác A10 Mức độ khuyết tật (nếu xác định): A11 Thời gian cháu Trung tâm bao lâu? Dưới tháng Từ đến 12 tháng Từ đến tháng Trên 12 tháng Phần II Nội dung khảo sát thực trạng nhu cầu trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm Bảo trợ xã hội số Thanh Hóa B1 Hiện sức khỏe cháu nào? Khỏe mạnh Yếu Bình thường Khác (ghi rõ) Không khỏe B2 Cháu đánh môi trường sống Trung tâm (chăm sóc điều trị)? Rất tốt Bình thường Tốt Kém B3.Theo cháu nhu cầu quan trọng cháu? (có thể chọn nhiều phương án) Nhu cầu chăm sóc nuôi dưỡng đặc biệt để tồn phát triễn Nhu cầu tập vật lý trị liệu/phục hồi chức năng/ phẫu thuật Nhu cầu đời sống an toàn yêu thương Nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng Nhu cầu chăm sóc sức khỏe thể chất, tinh thần Nhu cầu tôn trọng, đánh giá, khuyến khích động viên Nhu cầu học tập Nhu cầu hỗ trợ pháp lý, tâm lý Nhu cầu hòa nhập sống độc lập Khác (ghi rõ)………………………………………………… 78 B4 Cháu có nhận nguồn hỗ trợ không? Có Không B5 Nếu có cháu nhận nguồn hỗ trợ từ đâu? Quỹ bảo trợ trẻ em tỉnh TTBTXH số Thanh Hóa Từ gia đình, cộng đồng Chính sách dành cho TEKTVĐ Nhà nước Khác (ghi rõ)……………………………………………………… B6 Cháu gặp thuận lợi tham gia hoạt động Trung tâm? (có thể chọn nhiều phương án) ĐượcBan giám đốc quan tâm tới đời sống Được tập vật lý trị liệu/phục hồi chức năng/được phẫu thuật Được tư vấn, tham vấn tâm lý Được tạo điều kiện học tập Được khám chăm sóc sức khỏe thường xuyên Được giao lưu văn hóa, văn nghệ, TDTT, chia sẻ kinh nghiệm Được NVCTXH trực tiếp chăm sóc yêu trẻ, hiểu hoàn cảnh trẻ Khác (ghi rõ)………………………………………… B7 Những khó khăn mà cháu gặp phải tham gia hoạt động Trung tâm? Thiếu thiết bị PHCN Không có hội giao lưu, chia sẻ Môi trường sống hẹp Khó khăn việc lại Khác (ghi rõ)………………… B8 Cháu nhận dịch vụ Trung tâm đánh giá cháu dịch vụ này? (Nếu chưa đánh dấu vào ô số 1, nhận đánh dấu vào ô mức cháu thấy phù hợp) Dịch vụ Chưa nhận (1) 79 Đã nhận (2) Rất hài Hài lòng lòng Bình Không thường hài lòng - Bảo vệ trẻ em - Tập VLTL/PHCN - Tư vấn, tham vấn tâm lý - Can thiệp khủng hoảng - Quản lý trường hợp - Chăm sóc sức khỏe - Chăm sóc dinh dưỡng - Thiết bị hỗ trợ (xe lăn, nạng, ) - Khác (ghi rõ)…… … B9 Nếu chưa nhận dịch vụ Trung tâm Trung tâm có giới thiệu cháu tới sở khác để nhận dịch vụ mà cháu mong muốn không? Có Không B10 Nếu có cháu nhận dịch vụ nào? Bảo vệ trẻ em Tập vật lý trị liệu/phục hồi chức Tư vấn, tham vấn tâm lý Can thiệp khủng hoảng Quản lý trường hợp Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc dinh dưỡng Thiết bị hỗ trợ (xe lăn, nạng,…) Khác (ghi rõ)…………………………………………… B11 Trong thời gian chăm sóc điều trị, PHCN Trung tâm cháu nhận hình thức trợ giúp tâm lý nào?(có thể chọn nhiều phương án) Tư vấn, tham vấn Can thiệp khủng hoảng Quản lý trường hợp Trợ giúp pháp lý Trị liệu tâm lý Khác (ghi rõ)…………… 80 B12 Cháu tham gia vào quy trình quản lý trường hợp nhân viên Trung tâm thực hiện? Bước 1: Tiếp nhận đánh giá sơ Bước 2: Thu thập thông tin đánh giá toàn diện Bước 3: Xây dựng kế hoạch can thiệp, trợ giúp Bước 4: Thực hoạt động can thiệp, trợ giúp Bước 5: Giám sát lượng giá kết thúc B13 Theo cháu nhân viên Trung tâm tuân thủ nguyên tắc trợ giúp sau đây? Chấp nhận đối tượng Khuyến khích đối tượng tham gia giải vấn đề Tôn trọng quyền tự đối tượng Đảm bảo tính bí mật đối tượng B14 Khi đến Trung tâm cháu có nhân viên Trung tâm hỏi tìm hiểu nhu cầu không? Có Không B15 Để tìm hiểu xác định nhu cầu cháu nhân viên Trung tâm sử dụng phương pháp sau đây? Bảng hỏi Hồ sơ quản lý trường hợp Phỏng vấn/trò chuyện Thảo luận nhóm B16 Trong thời gian chăm sóc điều trị, PHCN Trung tâm nhân viên Trung tâm có lập hồ sơ đối tượng cho cháu không? Có Không B17 Mỗi lần thực hoạt động can thiệp, trợ giúp nhân viên Trung tâm có ghi bổ sung thông tin liên quan tới cháu vào hồ sơ không? Có Không B18 Hồ sơ có sử dụng để theo dõi thay đổi cháu sử dụng dịch vụ Trung tâm không? Có Không 81 B19 Những thông tin liên quan cháu có lưu trữ đảm bảo tính bí mật không? Có Không B20 Khi xây dựng kế hoạch can thiệp, trợ giúp nhân viên Trung tâm có huy động tham gia ý kiến cháu không? Có Không B21 Sự tham gia cháu mức độ sau đây? Rất nhiều Ít Nhiều Không biết Bình thường B22 Những yếu tố sau có ảnh hưởng tới dịch vụ mà cháu cung cấp? Mức độ ảnh hưởng Yếu tố Có ảnh hưởng Cơ chế sách Đầy đủ sách Chính sách phù hợp Chính sách kịp thời Sự hướng dẫn thực thủ tục cán Cơ chế thủ tục hành Những quy định trung tâm Khác (ghi rõ)… Đầy đủ Chưa đầy đủ Đáp ứng nhu cầu 82 Không ảnh hưởng Chưa đáp ứng nhu cầu Khác… Đội ngũ cán Kiến thức Kỹ Thái độ Tinh thần, tráchnhiệm Kinh nghiệm Trình độ đào tạo Khác (ghi rõ)… B23 Trong thời gian chăm sóc điều trị, PHCN nhân viên Trung tâm có thực việc lượng giá thay đổi, tiến cháu không? Có Không B24 Nếu có với tần suất lượng nào? Dưới1 tháng lần tháng lần 1tháng lần Trên 12 tháng lần 3tháng lần Khác (ghi rõ)…… B25 Khi lượng giá thay đổi nhân viên Trung tâm thực nội dung sau đây? (có thể chọn nhiều phương án) Bảo vệ trẻ em Khả tự phục vụ Tập vật lý trị liệu/PHCN Chăm sóc sức khỏe Về mối quan hệ ứng xử Chăm sóc dinh dưỡng Về kỹ xã hội Thiết bị hỗ trợ Về ý thức học tập Khác (ghi rõ)………… 83 B26 Cháu có nhận xét dịch vụ trợ giúp TEKTVĐ TTBTXH số Thanh Hóa? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… B27 Để hoạt động trợ giúp CTXHCN TEKTVĐ TTBTXH số Thanh Hóa có hiệu cháu có kiến nghị gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… B28 Để phục vụ trợ giúp tốt cho TEKTVĐ, qua thực tế cháu thấy để cải thiện vấn đề phải có cách thức gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cảm ơn chia sẻ cháu! 84 BẢNG HỎI THU THẬP THÔNG TIN VỀ NHU CẦU TRỢ GIÚP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI SỐ THANH HÓA (Dành cho cán bộ, viên chức người lao động Trung tâm) Phần I Thông tin cá nhân A1.Họ tên: .Năm sinh: A2.Giới tính: Nam Nữ A3.Chức vụ: A4.Phòng/khoa công tác: A5.Trình độ chuyên môn? Trên đại học Trung cấp Đại học Sơ cấp Cao đẳng Khác A6 Chuyên ngành đào tạo? Công tác xã hội Luật Tâm lý học Y tế Xã hội học Kinh tế Quản trị nhân lực Khác (ghi rõ)………… Phần II: Nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ nghề công tác xã hội cho cán hoạt động trợ giúp trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm B1 Anh/chị tham gia học tập, tập huấn nghiệp vụ CTXH chưa? Đã tham gia Chưa tham gia B2 Nếu tham gia học tập, tập huấn nghiệp vụ CTXH thời gian bao lâu? B Dưới tháng Từ tháng đến tháng Từ tháng đến tháng Khác (ghi rõ) B3 Nếu chưa tham gia Vì sao? 85 B4 Anh/chị đánh tính ứng dụng kiến thức, kỹ đào tạo CTXH vào thực tiễn công việc? Ứng dụng nhiều Ứng dụng Ứng dụng nhiều Không ứng dụng B5 Anh/chị có mong muốn học tập, tập huấn nghiệp vụ kiến thức CTXH? Mức độ mong muốn Nội dung Rất Mong Không mong muốn muốn mong muốn Thái độ (đạo đức nghề nghiệp, nguyên tắc nghề nghiệp) Kiến thức (CTXHCN; nhóm, gia đình; cộng đồng; quản trị CTXH nghiên cứu CTXH) Kỹ hoạt động CTXH (Kỹ lắng nghe tích cực; kỹ thu thập thông tin; kỹ thiết lập mối quan hệ với đối tượng; kỹ quan sát đối tượng; kỹ tư vấn; kỹ tham vấn ) B6 Trong hoạt động chuyên môn mình, anh/chị thường làm việc, hỗ trợ nhóm đối tượng nào?(có thể lựa chọn nhiều phương án) Trẻ em mồ côi Người cao tuổi NKT Đối tượng khác (ghi rõ) B7 Hoạt động CTXH anh/chị sử dụng làm việc, hỗ trợ đối tượng? Cá nhân Nhóm, gia đình 86 Cộng đồng B8 NKT đến Trung tâm thuộc diện khuyết tật sau đây?(lựa chọn dạng khuyết tật điển hình nhất) Khuyết tật vận động Khuyết tật thần kinh, tâm thần Khuyết tật nghe, nói Khuyết tật trí tuệ Khuyết tật nhìn Khuyết tật khác (ghi rõ)… B9 Trong đó, nhóm TEKTVĐ chiếm số lượng nào? Rất nhiều Ít Nhiều Rất B10 Nhu cầu TEKTVĐ đến với Trung tâm xác định, đánh giá? Nhu cầu chăm sóc nuôi dưỡng đặc biệt để tồn phát triễn Nhu cầu tập vật lý trị liệu/phục hồi chức năng/ phẫu thuật Nhu cầu chăm sóc dinh dưỡng Nhu cầu chăm sóc sức khỏe thể chất, tinh thần Nhu cầu học tập Nhu cầu hỗ trợ pháp lý, tâm lý Khác (ghi rõ)………………………………………… B11 Theo anh/chị biết Trung tâm có hoạt động trợ giúp TEKTVĐ? (có thể chọn nhiều phương án) Bảo vệ TEKT Can thiệp khủng hoảng Tập vật lý trị liệu/PHCN Chăm sóc dinh dưỡng Tư vấn, tham vấn Cung cấp dụng cụ hổ trợ Quản lý trường hợp Khác (ghi rõ)………… B12 Nhiệm vụ chuyên môn anh/chị hoạt động trợ giúp TEKTVĐ Trung tâm? (có thể chọn nhiều phương án) Bảo vệ TEKT Can thiệp khủng hoảng Tập vật lý trị liệu/PHCN Chăm sóc dinh dưỡng Tư vấn, tham vấn Cung cấp dụng cụ hổ trợ Quản lý trườn hợp Khác (ghi rõ)…………… 87 B13 Anh/chị đánh hoạt động can thiệp khủng hoảng cho TEKTVĐ Trung tâm? Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Không hài lòng B14 Theo anh/chị đánh giá hoạt động quản lý trường hợp cho TEKTVĐ Trung tâm nào? Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Không hài lòng B15 Anh/chị có hài lòng với hoạt động tham vấn cho TEKTVĐ Trung tâm không? Rất hài lòng Bình thường Hài lòng Không hài lòng B16 Anh/chị có nhận xét dịch vụ trợ giúp TEKTVĐ TTBTXH số Thanh Hóa? …………………………………………………………….…………………….…… ……………………………………………….……………………… Cảm ơn chia sẻ anh/chị! 88 ... sở lý luận công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động Chương 2: Thực trạng công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm Bảo trợ xã hội số Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Chương... cá nhân trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm Bảo trợ xã hội số Thanh Hóa 39 2. 3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm Bảo trợ. .. xã hội số Thanh Hóa 42 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động Trung tâm Bảo trợ xã hội số Thanh Hóa 49 2. 5 Áp dụng thực tiễn công tác xã