1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật vận động từ thực tiễn tỉnh điện biên

95 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 234,81 KB

Nội dung

Các nhà khoa học và các cơ quan nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu về vấn đề trợ giúp cho trẻ em khuyết tật nhưng các nghiên cứu đó mới chỉ tập trung vàođối tượng là trẻ em khuyết tật ch

Trang 1

HÀ NỘI, 2016

VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Trang 2

VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS HÀ THỊ THƢ

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn Thạc

sĩ Công tác xã hội về “Công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật vận động từthực tiễn tỉnh Điện Biên”là hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với các

đề tài khác trong cùng lĩnh vực

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này

Tác giả luận văn

Trần PhươngThảo

Trang 4

Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG

TÁCXÃHỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬTVẬNĐỘNG 65

3.1 Biệnphápnângcaonănglực,trìnhđộchonhânviêncôngtácxãhội.65

3.2 Biện pháp tăng cường hỗ trợ hoạt động tâm lý –xãhội 673.3 Biệnpháptăngcườngcôngtáchỗtrợvậnđộngvàkếtnốinguồnlực.673.4 Biện pháp đẩy mạnh công táctuyêntruyền 683.5 Duy trì vàmởrộng nhiều hình thức của hoạt động hỗ trợ tiếp cận chính sách 71KẾTLUẬN 74TÀI LIỆUTHAMKHẢO 76

Trang 5

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

LĐ - TB & XH Lao động - Thương binh và Xã hội

PL – UBTVQH Pháp lệnh - Ủy ban thường vụ quốc hội

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Những khó khăn của trẻ em khuyết tậtvậnđộng 33

Bảng 2.2: Các nội dung tham vấnchotrẻ em khuyết tậtvận động 37

Bảng 2.3: Các hình thức trợ giúp tâm lý tạiđịaphương 38

Bảng 2.4: Mức độ hiệu quả của sự hỗ trợtâmlý 39

Bảng 2.5: Số lượng trẻ em khuyết tật vận động nhận được nguồnhỗ trợ 40

Bảng 2.6: Mức độ hiệu quả của sự hỗ trợnguồnlực 44

Bảng 2.7: Các nội dungtuyêntruyền 45

Bảng 2.8:Các hình thứctuyêntruyền 46

Bảng 2.10: Kết quả nhận được các dịch vụhỗtrợ 50

Bảng 2.11: Thái độcủanhân viên hỗ trợ tiếp cậnchínhsách 54

Bảng 2.12: Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội ởđịaphương 55

Bảng 2.13: Yếu tố về đặc điểm nhân viên công tácxãhội 56

Bảng 2.14: Yếu tố thuộc về đặc điểm của trẻ em khuyết tậtvậnđộng 59

Bảng 2.15: Nhận thức của gia đình, cộng đồng, chính quyềnđịaphương 61

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: 2.1 Nhu cầu của trẻ em khuyết tậtvậnđộng 35

Biểu đồ 2.2: Các nguồn lực mà trẻ khuyết tật vận động đượch ỗ trợ 41

Biểu đồ 2.3: Người cung cấp nguồn lựchỗtrợ 43

Biểu đồ 2.4: Người phụ trách hoạt độngtuyên truyền 47

Biểu đồ 2.5: Mức độ tham gia vào các dịch vụ tư vấnhỗtrợ 52

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đềtài

Trong nhiều thập kỷ qua, mặc dù đất nước còn nhiều khó khăn, nhưng Đảng,Nhà nước vẫn luôn quan tâm ưu tiên nguồn lực và thực hiện nhiều chủ trương,chính sách trợ giúp xã hội, bảo đảm các quyền của người khuyết tật và thúc đẩy sựtham gia của người khuyết tật vào đời sống xã hội Rõ nhất là hệ thống luật pháp,chính sách đối với người khuyết tật ngày càng được hoàn thiện, ngày 17 tháng 6năm 2010, Quốc hội đã thông qua Luật Người khuyết tật và có hiệu lực thi hành từngày 1/1/2011 Các cấp ủy Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc tại địa phương vàđơn vị thường xuyên quan tâm, tạo thuận lợi để phát huy năng lực và hỗ trợ trẻ emkhuyết tật, trẻ mồ côi cùng với sự chung tay góp sức của toàn xã hội, sự sẻ chia,giúp đỡ của bè bạn quốc tế Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều trẻ khuyết tật đang sốngtrong mặc cảm và gặp những trở ngại không nhỏ trong cuộc sống Điều mà họmong muốn là có được những cơ hội, điều kiện thuận lợi để vươn lên sống ý nghĩa

và có ích cho xã hội

Các nhà khoa học và các cơ quan nghiên cứu đã tiến hành nghiên cứu về vấn

đề trợ giúp cho trẻ em khuyết tật nhưng các nghiên cứu đó mới chỉ tập trung vàođối tượng là trẻ em khuyết tật chung, khung pháp lý cho trẻ em khuyết tật, hỗ trợdịch vụ xã hội cho trẻ em khuyết tật… chứ chưa làm rõ được những khó khăn, nhucầu thực chất của từng loại khuyết tật, việc hướng dẫn và vận dụng những kỹ năng,phương pháp làm việc cá nhân trong công tác xã hội để trợ giúp cho trẻ em khuyếttật vậnđộng

Công tác xã hội là một ngành khoa học xã hội ứng dụng, một nghề nghiệpchuyên môn được hình thành và phát triển từ cuối thế kỷ XIX Cùng với sự vậnđộng và phát triển của xã hội loài người, công tác xã hội không ngừng được bổsung, hoàn thiện trên cả phương diện lý thuyết và thực hành nhằm đáp ứng nhữngnhu cầu của cuộc sống Công tác xã hội có những đóng góp tích cực, to lớn đối vớiviệc hướng tới xây dựng xã hội tiến bộ, bình đẳng, công bằng,v ă n

Trang 8

minh ở đó mỗi thành viên có được một đời sống an toàn, đảm bảo nhu cầu thiết yếu

về vật chất, tinh thần, được tôn trọng và tạo điều kiện phát triển toàn diện, hướngtới đảm bảo an sinh các nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội, đặc biệt là trẻ emkhuyết tật vận động Công tác xã hội có vai trò to lớn nhằm trợ giúp cho các em cóthể phát huy tiềm năng bản thân để vươn lên sống hòa nhập với cộng đồng theohướng tích cực bền vững Trong bối cảnh hiện nay, công tác xã hội đối với trẻ emkhuyết tật vận động vô cùng cần thiết để giúp trẻ em khuyết tật vận động vượt quakhó khăn bằng nỗ lực của bản thân, cùng với sự trợ giúp từ cộng đồng, xã hội đểkhẳng định mình, sống vui vẻ và cống hiến cho gia đình và xãhội

Tuy nhiên, trên thực tế việc chăm sóc trẻ em khuyết tật vận động tại tỉnhĐiện Biên còn gặp một số khó khăn bất cập về chăm sóc đời sống vật chất và tinhthần Trước thực trạng trên, trong những năm gần đây chính quyền, đảng bộ các cấp

và nhân dân trên địa bàn tỉnh đã có nhiều cố gắng trong việc quan tâm, chăm lo mọimặt đời sống vật chất và tinh thần đối với người khuyết tật đặc biệt là trẻ em khuyếttật vận động và gia đình của họ bằng nhiều việc làm thiết thực như giúp gia đình họvay vốn để phát triển kinh tế, phẫu thuật miễn phí, chăm sóc sức khỏe…và nhữngviệc làm này bước đầu nó đã mang màu sắc của công tác xã hội Song, với điềukiện kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn, cộng thêm vào đó là các hoạt động trợ giúptrẻ em khuyết tật vận động còn mang nặng tính hình thức Bởi vậy, việc chăm sóc,giúp đỡ trẻ em khuyết tật vận động mới chỉ có thể đáp ứng được những nhu cầuthiết yếu của họ mà chưa thể đáp ứng những nhu cầu đa dạng khác Từ đó ta nhậnthấy rằng đời sống của trẻ em khuyết tật vận động còn nhiều khó khăn mà các hoạtđộng công tác xã hội vẫn chưa hướng tới được vì vậy chúng ta cần phải nghiên cứu

để đưa hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật vận động vào địaphương, đồng thời thúc đẩy hoạt động này tại địa phương được tốt hơn Từ những

lý do trên tôi chọn đề tài:“Công tácxã hội đối với trẻemkhuyết tật vận động từ thực tiễn tỉnh Điện Biên”làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ củamình.

Trang 9

2 Tình hình nghiêncứu

Thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với trẻ em khuyết tật trong nhiều thậpniên qua, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm, có nhiều chủ trương chính sách và tăngcường công tác quản lý chỉ đạo tổ chức thực hiện nhằm từng bước nâng cao đờisống cho trẻ em khuyết tật Các ngành các cấp, luôn xem đây là nhiệm vụ chính trịquan trọng, thường xuyên trong việc xây dựng triển khai các kế hoạch của địaphương và các giải pháp có tính lâu dài cũng như trước mắt Công tác xã hội đốivới trẻ em khuyết tật vận động là một vấn đề cần được quan tâm nhằm giúp cho các

em có được những điều kiện tốt nhất đáp ứng nhucầusinh hoạt, học tập, nâng caonăng lực và phát huy được những thế mạnh của bản thân, vượt qua mặc cảm, tự ti

để vươn lên trong cuộc sống, cho nên vấn đề này đã được rất nhiều người quan tâmnghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, trong các khâu xây dựng, triểnkhai thì lại chưa gắn được các hoạt động trợ giúp của công tác xã hội đối với trẻ emkhuyết tật vận động vào thựctiễn

Hiện nay, tại Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung đã có nhiều côngtrình nghiên cứu, nhiều ấn phẩm được đề cập trên các báo, luận án, luận văn thạc sĩ,khóa luận tốt nghiệp đề cập đến vấn đề về trẻ em khuyết tật, tuy nhiên nghiên cứutiếp cận ở khía cạnh xã hội dường như có rất ít, các nghiên cứu mới dừng lại ở đánhgiá tổng quan, thống kê, đánh giá dự án Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học cũng

đã có một số đề tài khoa học và quyết định liên quan đến một vài khía cạnh của lĩnhvực trẻ em khuyết tậtnhư:

Đềtài: “Hoànthiệnphápluậtvềquyền của ngườikhuyếttậtởViệtNam hiệnnay‟‟,LuậnánTiếnsĩLuậthọccủaNguyễnThịBáo-HọcviệnChínhtrị-

HànhchínhQuốcgia(2008),đềtàixâydựnghệthốngthôngtintưliệuquyđịnhvềquyềncủangười khuyết tật trong pháp luậtquốc tềvàpháp luật ViệtNam,trangbịchongườikhuyếttậtcácquyềncụthểđểtạocơhộihòanhậpvàpháttriển

Đềtài“ThựchiệnpháplệnhvềngườikhuyếttậtởtỉnhĐiệnBiên‟‟củatácgiả Phạm

Quang Hùng – Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), đề tài

Trang 10

tìm hiểu việc thực hiện chính sách, pháp luật đối với người khuyết tật tại tỉnh Điện Biên.

Một số đề tài nghiên cứu của các học viên cao học hay sinh viên như đề

tài“Côngtácxãhộivớitrẻemkhuyếttậtvậnđộng‟‟-(TrườnghợptạilàngHữuNghị Việt

Nam), của tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang Đề tài phân tích và chỉ ra thực trạngđời sống cũng như khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ công tác xã hội của trẻ

em khuyết tật vận động với mục đích kết nối, điều phối và duy trì các dịch vụ dành

cho trẻ em khuyết tật vận động một cách hiệu quả; đề tài“Thựctrạng công tác chăm sóc trẻ em khuyết tật tại làng Hòa Bình, Thanh Xuân, HàNội‟‟củatácgiảĐàoThịMai,đềtàitậptrungtìmhiểuthựctrạngchămsóctrẻkhuyết tật,

từ đó đưa ra những phương hướng, giải pháp khắc phục những tồn tại của thựctrạng Nhằm góp phần vào việc hỗ trợ chăm sóc giúp đỡ tạo điều kiện cho trẻkhuyết tật phát triển toàn diện và hòa nhập cộng đồng

Báo cáokếtquả thựchiện Đềán“Trợgiúp ngườitàn tậtgiai 2010”tỉnhĐiệnBiên, do Sở Laođộng- TB&XH tỉnh Điện Biên

Tuy nhiên, những nghiên cứu, đề tài trên chỉ tiếp cận ở khía cạnh nào đó cho

đề tài của mình như giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật, ảnh hưởng và tácđộng của chính sách an sinh xã hội tại địa phương ảnh hưởng đến đời sống của trẻ

em khuyết tật vận động và gia đình của các em; tìm hiểu về vấn đề chăm sóc sứckhỏe, về thực trạng đời sống của trẻ em khuyết tật vận động, hay đánh giá hiệu quảcủa việc thực hiện Pháp lệnh về người khuyết tật trợ giúp người khuyết tật dưới gócnhìn của người làm chính sách và đối tượng là trẻ emkhuyết

Trang 11

tật nói chung và trẻ em khuyết tật vận động nói riêng chứ không có đề tài nào đi sâuvào việc nghiên cứu sâu sắc về thực trạng công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vậnđộng nói riêng và với trẻ em khuyết tật nói chung, bên cạnh đó cũng chưa có đề tàinào nghiên cứu để có thể đưa ra các giải pháp nâng hiệu quả công tác xã hội đối vớitrẻ em khuyết tật vận động… vì thế với đề tài này tác giả không chỉ muốn tìm hiểuthực trạngvềđời sống của trẻ em khuyết tật vận động, thực trạng công tác xã hội đốivới trẻ em khuyết tật vận động trên địa bàn mà còn muốn góp phần tìm ra một sốgiải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quảcôngtác xã hội đối với trẻ em khuyết tậtvậnđộng.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực trạng về công tác

xã hội đối với trẻ em khuyết tật vận động Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xãhội đối với trẻ em khuyết tật vận động tại đây Từ đó, đề xuất một số biện phápnhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật vận động từ thựctiễn tỉnh Điện Biên

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích được nêu ở trên, nghiên cứu phải giải quyết các nhiệm

vụ sau đây:

Nghiêncứucơ sởlýluậnvềcông tácxãhộiđối vớitrẻemkhuyết tậtvậnđộng

Tìm hiểu, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội đốivới trẻ em khuyết tật vận động từ thực tiễn tỉnh Điện Biên

Từ thực trạng đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật vận động từ thực tiễn tỉnh ĐiệnBiên

4 Đối tƣợng và phạm vi nghiêncứu

4.1 Đối tượng nghiêncứu

Công tácxãhộiđối vớitrẻemkhuyếttậtvậnđộng từ thựctiễntỉnh ĐiệnBiên

Trang 12

4.2 Phạmvi nghiêncứu

Phạm vi về đối tượng: đề tài tập trung nghiên cứu trên các hoạt động công tác

xã hội như: hỗ trợ tâm lý- xã hội; vận động và kết nối nguồn lực trợ giúp trẻ emkhuyết tật vận động; hoạt động tuyên truyền; hỗ trợ tiếp cận chính sách

Phạm vi về khách thể: nghiên cứu trên 100 trẻ em khuyết tật vận động từ 6

tuổi đến 16 tuổi và 30 cán bộ làm việc với trẻ em khuyết tật vận động

Phạm vi về địa bàn:trẻ em khuyết tật vận động tại huyện Mường Chà, huyện

Mường Nhé và huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiêncứu

Nghiên cứu vấn đề lý luận trong hệ thống tiếp cận chỉnh thể: nghiên cứu hệthống những lý thuyết có liên quan trực tiếp đến đề tài, hệ thống các yếu tố có liênquan như dịch vụ hỗ trợ của công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật vận động, hệthống chính sách đối với trẻ em khuyết tật vận động

5.2 Phương pháp nghiêncứu

* Phương pháp phân tích tài liệu

Là phương pháp sử dụng các kỹ thuật chuyên môn nhằm thu thập thông tin, sốliệu, tài liệu từ các nguồn tài liệu đã được công bố hoặc rút ra từ các nguồn tài liệunhững thông tin cần thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu tôi sử dụng phương pháp phân tích tài liệu:

- Đọcvà tìmhiểucácgiáotrình,tàiliệucóliên quan đến công tácxãhộinhư:Nhậpmôncông tácxãhội,Phát triển cộngđồng,Lýthuyếtcôngtácxãhội…

Trang 13

- Phân tích những công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đềcông tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật vận động như: đề tài “Công tác xãhộivớitrẻemkhuyếttậtvậnđộng‟‟(TrườnghợptạilàngHữuNghịViệtNam),đềtài

“Thực trạng công tác chăm sóc trẻ em khuyết tật tại làng Hòa Bình, Thanh Xuân,HàNội

- Đọc và phân tích các tài liệu, báo cáo của tỉnh như: “Báo cáo kết quả 5năm thực hiện luật người khuyết tật và Đề án 1215 Trợ giúp người khuyếttậtgiaiđoạn2012–2020‟‟;

„„Báocáokếtquảnăm2015vàphươnghướngnhiệmvụnăm2016củatỉnhĐiệnBiên‟‟

- Đọc, tìm hiểu và phân tích, đánh giá các tài liệu liên quan đến chính sách

hỗ trợ đối với trẻ em khuyết tật vận động và các biện pháp can thiệp, hỗ trợ, giúp

đỡ cácem

* Phương pháp điều tra bảnghỏi

Là phương pháp dựa trên hình thức hỏi đáp gián tiếp dựa trên bảng các câu hỏiđược soạn thảo trước, điều tra viên tiến hành phát bảng hỏi, hướng dẫn thống nhấtcách trả lời các câu hỏi, người được hỏi tự đọc các câu hỏi trong bảng hỏi rồi ghicách trả lời của mình vào phiếu hỏi rồi gửi lại cho các điều traviên

Vớiphương pháp này,đềtàisẽ phát bảnghỏidànhcho100 trẻemtạihuyệnMườngChà, huyện MườngNhévàhuyện Điện Biênđểtìm hiểu,thuthập thông tinchungvềthựctrạngđờisốngcủatrẻemkhuyết tậtvậnđộngnhưđiều kiệnvề nhà ở,kinhtếgiađình, cácnhucầu của trẻemkhuyết tậtvận động …,tìm hiểuvềthựctrạnghoạtđộngcôngtácxãhộiđốivớitrênđịabàntrẻemkhuyết tậtvận độngnhưcác hoạtđộng hỗtrợxãhội,hỗtrợcácnguồn lực, hoạtđộngtuyêntruyền…củanhânviên côngtácxãhộiđốivớitrẻemkhuyếttậtvậnđộng

* Phương pháp phỏng vấnsâu

Làphươngpháp thuthập thông tinqua hỏiđáp.Phươngpháp nàyđượcsửdụngđểtìmhiểu sâu sácvềcác phản ứng,suynghĩ, tháiđộtìnhcảm, động cơ, quanđiểm, chínhkiếncủacác đốitượngđược phỏng vấnđối vớicác vấnđềliênquan

Trang 14

Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng phỏng vấn sâu để tìm hiểu về đời sống, tâm

tư nguyện vọng cũng như nhu cầu của trẻ em khuyết tật vận động và thuận lợi, khókhăn gặp phải của đội ngũ cán bộ khi thực hiện chính sách trợ giúp trẻ em khuyếttật vận động tại tỉnh Điện Biên cụ thể phỏng vấn 05 cán bộ làm việc với trẻ emkhuyết tật vận động, 02 cán bộ lãnh đạo ở địa phương, 03 trẻ em khuyết tật vậnđộng

* Phương pháp quansát

Quan sát là phương pháp thu thập thông tin của nghiên cứu thông qua các trigiác như nghe, nhìn, …để thu thập các thông tin từ thực tế xã hội nhằm đáp ứngmục tiêu nghiên cứu của đề tài

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp quan sát để tìm hiểu sâu hơn

về thực trạng đời sống của trẻ em khuyết tật vận động tại tỉnh ĐiệnBiên

6 Ý nghĩalýluận và thực tiễn của luậnvăn

6.1 Ý nghĩa lý luận của luậnvăn

Luận văn là công trình đầu tiên ở tỉnh nghiên cứu có hệ thống hoạt động côngtác xã hội đối với trẻ em khuyết tật vận động và có những đóng góp mới sauđây:

- Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và những đặc điểm của hoạt động công tác xãhội đối với trẻ em khuyết tật vậnđộng

- Đánh giá có hệ thống và khái quát thực trạng hoạt động công tác xã hộitrên địa bàn tỉnh ĐiệnBiên

- Đề xuất những quan điểm và giải pháp cơ bản góp phần hoàn thiện côngtác công tác xã hội và từ đó nâng cao nhận thức cả xã hội đối với trẻ em khuyếttật vậnđộng

6.2 Ý nghĩa thực tiễn của luậnvăn

Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ góp phần bổ sung nhận thức lý luận vềthực hiện pháp luật và đề xuất những giải pháp phù hợp trong quá trình hoạch địnhchính sách, triển khai chính sách, làm tài liệu tham khảo tham khảo cho các

Trang 15

nghiên cứu sau này về lĩnh vực trẻ em khuyết tật, trẻ em khuyết tật vận động vàchính sách chăm sóc sức khỏe cho trẻ em khuyết tật, khuyết tật vận động ở ViệtNam nói chung, tỉnh Điện Biên nói riêng.

7 Cơ cấu luậnvăn

Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung của đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề lý luận về công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật vận động

Chương 2: Thực trạng công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật vận động Chương 3: Các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác xã hội đối với trẻ emkhuyết tật vận động

Trang 16

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI

Bởi vậy để phù hợp với luật pháp Việt Nam Luật Bảo Vệ, Chăm Sóc và GiáoDục trẻ em (2004) của Việt Nam quy định: “Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16tuổi”

Tóm lại, trong khuôn khổ của đề tài nghiên cứu là trẻ em từ 6 đến 16 tuổi

*Khái niệm trẻ khuyết tật

Trẻ khuyết tật là những trẻ có khiếm khuyết về cấu trúc hoặc chức năng cơ thểhoạt dộng không bình thường dẫn đến gặp khó khăn nhất định

Như vậy,trẻ khuyết tật là trẻ em dưới 16 tuổi có khiếm khuyết về cấu tạo thể

chất, phát triển sai lệch các chức năng hoặc hành vi ảnh hưởng tới sinh hoạt học tậpvui chơi bình thường

*Khái niệm trẻ em khuyết tật vận động

Trong đề tài nghiên cứu đối tượng trẻ em khuyết tật vận động từ 6 đến 16 tuổi.Trẻ em khuyết tật vận động (KTVĐ) là trẻ em khuyết tật bị giảm hoặc mất chức năng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động di chuyển, gặp khó khăn trong các vấn đề về cuộc sống.

Trang 17

1.1.2 Đặc điểmtâmlý và nhu cầu của trẻemkhuyết tật vậnđộng

* Đặc điểm tâm lý của trẻ em khuyết tật vậnđộng

Tâm lý của khá đông trẻ em khuyết tật nói chung và trẻ em KTVĐ nói riêng

là mặc cảm, tự đánh giá thấp bản thân mình so với những người bình thường khác

“Các em thường có tâm lý bi quan, chán nản, tự ti, mặc cảm, tủi phận, cho mình làngười bỏ đi, cho mình là gánh nặng của gia đình và ngại giao tiếp với mọi người”[27,tr.173]

Ở những trẻ em KTVĐ chẳng hạn như khuyết chi, các em có các biểu hiệntâm lý giống như mặc cảm ngoại hình, tức là sự chú trọng quá mức đến khiếmkhuyết cơ thể đôi khi đến nỗi gây khổ đau lớn Mặc dù vậy trong tâm lý học, mặccảm ngoại hình không được chẩn đoán cho người có khiếm khuyết cơ thể nghiêmtrọng, rối loạn tâm lý này chỉ hướng tới những người có khiếm khuyết nhỏ nhưnglại cứ cường điệu chúng lên Tiếp đến một ảnh hưởng khác cần xét đến là ám ảnh

sợ xã hội một kiểu trốn tránh và sợ hãi khi thực hiện các hoạt động mang tính cộngđồng như giao lưu gặp gỡ ở chỗ đông người Tuy nhiên điều này không phải luônluôn đúng, người ta nhận thấy ở nhiều người khuyết tật nỗ lực tồn tại và phát triểnđặc biệt cao “Họ là những người giàu nghị lực để vượt qua khó khăn, tật nguyền đểđạt thành tích cao trong lao động, học tập nếu được sự hỗ trợ thích hợp của gia đình

và xã hội”[11,tr.174]

Mặt khác do có sự thiếu hụt về thể chất dẫn tới khả năng hoạt động chứcnăng của trẻ em KTVĐ có thể bị suy giảm Các em cũng là những người có đờisống nội tâm rất nhạy cảm, tế nhị, dễ thông cảm với khó khăn của người khác hơn

so với người bình thường Và tâm lý trẻ ở mỗi một dạng tật lại là khác nhau, vì vậychăm sóc và đáp ứng nhu cầu cho mỗi một dạng tật cũng khác nhau

*Nhu cầu của trẻ khuyết tật vận động

Mỗi người đều có nhu cầu nhất định để tồn tại và phát triển Đó là những nhucầu về vật chất và tinh thần, nó được phát sinh bởi nhiều yếu tố, kích thích Cácnhân tố kích thích nhu cầu đó là đòi hỏi những cá nhân về những cái cần

Trang 18

thiết để tồn tại và phát triển Chẳng hạn như cảm giác đói khát muốn có cái gì đó để

ăn mặc hoặc giảm bớt đi cơn khát Nhu cầu có thể trở thành động cơ thúc đẩy conngười hành động các kích thích bên ngoài

Mọi trẻemKTVĐ lớn lên cũngcónhữngnhucầugiốngnhưnhữngđứatrẻkhác TrẻemKTVĐ cũngcónhucầuăn,mặc,ở, vuichơihọchành…trẻKTVĐvàtrẻbìnhthườngđềucónhững nhucầu như nhau:nhucầucủa loài người

"Theo nghiên cứu của Abraham Maslow, mỗi người tồn tại một hệ thống nhucầu: Tồn tại, an toàn, xã hội, được tôn trọng, được phát triển” [27,tr.63]

Nhu cầu của trẻ em KTVĐ cũng vậy, mộttrẻphải dùng nạng để di chuyển khinhìn thấy các hoạt động vui chơi của các bạn cùng trang lứa sẽ kích thích khát vọngđược di chuyển, nhanh nhẹn, mạnh mẽ cảm giác muốn được tham gia các trò chơicùng bạn bè kích thích em cố gắng luyện tập để có đôi chân vững vàng hơn, khỏemạnh hơn Tuy nhiên để hiểu rõ nhu cầu của trẻ em KTVĐ không phải là đơn giản,bởi lẽ có thể các em tự nhận thức thấy và tự biểu đạt nhu cầu thông qua hành vi thóiquen, nhưng cũng có những trẻ em KTVĐ không thể hiện và không xuất hiệnnhững nhu cầu nếu không được kích thích Các em cũng cần được vui chơi, cầnđược giúp đỡ, cần được đến trường học và tham gia các hình thức học tập Khôngnhững thế các emcòncần được tôn trọng, có bạn và được yêu thương Hơn nữa các

em cũng cần được mạo hiểm và thử thách trong giới hạn, được tham gia vào cáchoạt động của cộngđồng

Trẻ em KTVĐ với những hạn chế do khuyết tật sẽ ảnh hưởng trực tiếp đếncác hoạt động thể chất và tinh thần vì vậy các em có những nhu cầu cấp bách, đòihỏi phải hỗ trợ, kích thích nhu cầu cũng như mong muốn nỗ lực để đáp ứng củachính bản thân trẻ, giúp các em có thể tham gia họat động và hòa nhập với xã hộidễdàng

1.1.3 Một số điểm cần chú ý khilàmviệc và trợ giúp cho trẻemkhuyếttật vậnđộng

Khi làm việc hay trợ giúp trẻ em KTVĐ cần chú ý nói chuyện một cách tôntrọng với những trẻ em khuyết tật nói chung hay trẻ em KTVĐ nói riêng,

Trang 19

việc tránh dùng những lời lẽ miệt thị là rất quan trọng Trẻ em KTVĐ cũng có cảmxúc, cũng muốn được vui chơi, được yêu thương gia đình, cũng có sở thích củariêng mình Bằng cách này, các em sẽ cảm thấy mình và người đó cũng giống nhau,không mang tâm lý bị kì thị, phânbiệt.

Trẻ em KTVĐ cần nhiều sự hỗ trợ từ các phương tiện trợ giúp như xe lăn, xelắc, nạng và cả người trợ giúp đối với trẻ em khuyết tật nặng Với trẻ em khuyết tậtvận động dạng nhẹ, khuyết tật tay, một bên chân… các em có thể tự mình di chuyểnchậm với sự hỗ trợ của nạng, các dụng cụ tự chế hay bất kỳ thứ gì có thể giúp họ dichuyển được Những em liệt hai chân thì cần đến xe lăn, xe điện Với những em liệtnửa người, thậm chí là toàn thân, ngoài xe lăn thì cần có một người trợ giúp luôntúc trực để giúp các em giải quyết các vấn đề, kể cả vệ sinh cá nhân trong quá trìnhhọc tập, giao lưu, hòa nhập Đây là một vấn đề quan trọng để khi giao tiếp với trẻ

em KTVĐ cần có thái độ gần gũi, cởi mở, lắng nghe, tôn trọng và chấp nhận đốitượng

Theo đánh giá của các chuyên gia trong lĩnh vực người khuyết tật, trong sốnhững trẻ em khuyết tật nặng, tập trung nhiều trẻ em KTVĐ Đó cũng là lý do màtrẻ em KTVĐ thường hay mắc bệnh, sức khoẻ yếu, cần nhiều hơn về chăm sóc sứckhoẻ và phục hồi chứcnăng

Với trẻ em bị KTVĐ bẩm sinh, người bị khuyết tật do tai nạn, rất cần đượccan thiệp về y học, phục hồi chức năng mang tính chuyên khoa sâu, đồng bộ và lâudài và bắt đầu sớm Vì vậy cần phải xác định mục tiêu trong công tác xã hội với trẻ

em KTVĐ và gia đình các em trong việc chăm sóc, phục hồi chức năng, hỗ trợ tâm

lý, vận động và kết nối nguồn lực, hỗ trợ tiếp cận chính sách cho trẻ emKTVĐ

1.2 Lý luận về công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật vậnđộng

1.2.1 Một số kháiniệm

* Khái niệm công tác xãhội

Có nhiều khái niệm về công tác xã hội được đưa ra ở các góc độ khác nhau:

Trang 20

Hiệp hội CTXH quốc tế và các trường đào tạo CTXH quốc tế (2011) thốngnhất một định nghĩa về CTXH như sau: Công tác xã hội là nghề nghiệp tham giavào giải quyết vấn đề liên quan tới mối quan hệ của con người và thúc đẩy sự thayđổi xã hội, tăng cường sự trao quyền và giải phóng quyền lực nhằm nâng cao chấtlượng sống của con người CTXH sử dụng các học thuyết về hành vi con người và

lý luậnvềhệ thống xã hội vào can thiệp sự tương tác của con người với với môitrườngsống

Theo IFSW (Hiệp hội nhân viên CTXH Quốc tế), Tháng 07/2000, Montreal,Canada: "Công tác xã hội chuyên nghiệp thúc đẩy sự thay đổi xã hội, việc giảiquyết các vấn đề trong các mối quan hệ con người và sự tăng quyền lực và giảiphóng người dân nhằm giúp cho cuộc sống của họ ngày càng thoải mái, dễ chịu.Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, CTXH can thiệp ởcác điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ Nhân quyền và công bằng

xã hội là các nguyên tắc căn bản củanghề"

Theo từ điển Bách khoa ngành công tác xã hội (1995) có ghi “công tác xã hội

là một khoa học ứng dụng nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của con người, tạo

ra những chuyển biến xã hội và đem lại nền an sinh cho người dân trong xã hội”

Công tác xã hội ở Việt Nam cũng được các tác giả xem xét từ những khíacạnh khác nhau điển hình có tác giả Nguyễn Thị Oanh cho rằng: “công tác xã hội làhoạt động thực tiễn, mang tính tổng hợp được thực hiện và chi phối bởi các nguyêntắc, phương pháp hỗ trợ cá nhân, nhóm và cộng đồng giải quyết vấn đề Công tác xãhội theo đuổi mục tiêu vì phúc lợi, hạnh phúc con người và tiến bộxãhội‟‟

Công tác xã hội tại Việt Nam cũng được xem như là sự vận dụng các lýthuyết khoa học về hành vi con người, về hệ thống xã hội nhằm khôi phục lại cácchức năng xã hội và thúc đẩy sự thay đổi vai trò của cá nhân, nhóm, cộng đồngngười yếu thế hướng tới bình đẳng và tiến bộ xã hội Đây là lĩnh vực cung cấp

Trang 21

các dịch vụ chuyên môn góp phần giải quyết những vấn đề xã hội liên quan tới conngười để thỏa mãn những nhu cầu căn bản, mặt khác góp phần giúp cá nhân tựnhận thức về vị trí, vai trò xã hội của mình.

Và như vậy ta có thể hiểu một cách chung nhất theo như định nghĩa của

tác giả Bùi Thị Xuân Mai:“công tác xã hội là một nghề, một hoạt động chuyênnghiệp nhằm trợ giúp các cá nhân, gia đình và cộng đồng nâng cao năng lực đáp ứng nhu cầu và tăng cường chức năng xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội về chính sách, nguồn lực và dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình

và cộng đồng giải quyết và phòng ngừa các vấn đề xã hội, góp phần đảm bảo an sinh xãhội”.

*Khái niệm công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật vận động

Hiện nay, công tác xã hội trên thế giới chủ yếu hướng đến các đối tượng nhưngười nghèo, người cao tuổi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người nhiễmHIV/AIDS, mại dâm… Tuy nhiên, còn một nhóm đối tượng quan trọng nữa củacông tác xã hội đó là trẻ em khuyết tật nói chung và trẻ em KTVĐ nói riêng màtrong nhóm này đối tượng chiếm phần khá lớn trong trẻ em khuyết tật Đây là nhómđối tượng cũng luôn cần sự trợ giúp của công tác xã hội Với đối tượng này côngtác xã hội không chỉ can thiệp giải quyết vấn đề cá nhân do những hạn chế về sứckhoẻ thể chất, tinh thần mà còn có thể cung cấp, kết nối họ tiếp cận những nguồnlực nhằm giải quyết những vấn đề khó khăn trong cuộc sống Những trợ giúp củanhân viên công tác xã hội được thực hiện bằng các phương pháp chuyên môn nhưcông tác xã hội cá nhân, công tác xã hội nhóm hay công tác xã hội với cộng đồngcùng với các kỹ năng như: giao tiếp, tham vấn, vãng gia, đánh giá vấn đề, biện hộ,can thiệp khủng hoảng, kết nối, truyền thông…

Như vậy chúng ta có thể hiểu một cách ngắn gọn nhất là“công tác xã hộiđối với trẻ em KTVĐ là một hoạt động chuyên nghiệp của công tác xã hội nhằm trợ giúp trẻ em KTVĐ giải quyết các vấn đề khó khăn mà các em đang gặp phải

Trang 22

từ đó giúp các em phục hồi, phòng ngừa hay nâng cao năng lực để tăng cườngchức năng xã hội, tạo ra những thay đổi về vai trò, vị trí của các em để giúp các em hòa nhập xã hội, đồng thời thúc đẩy các điều kiện xã hội để các em tiếp cận được với chính sách, vận động kết nối nguồn lực và hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ tâm lý- xã hội nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản và quyền của các em để góp phần đảm bảo an sinh xã hội”.Trong phạm vi của nghiên cứu, tôi

vận dụng cách hiểu chung nhất về công tác xã hội đối với trẻ em KTVĐ như trên

để phục vụ cho nghiên cứu hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em công tác xãhội tại tỉnh Điện Biên

1.2.2 Nguyên tắc công tác xã hội tronglàmviệc với trẻemkhuyết tậtvà khuyết tật vậnđộng

Trên cơ sở nền tảng triết lý và giá trị, nguyên tắc nghề nghiệp của ngành côngtác xã hội tác giả xin đưa ra một số nguyên tắc trong quá trình làm việc của côngtác xã hội đối với trẻ em công tác xã hội như sau:

- Nguyên tắc đầu tiên là cần chấp nhận trẻ em khuyết tật: nhân viên côngtác xã hội không được có thái độ mặc cảm, định kiến đối với trẻ em khuyết tậttrong bất kể tình huống nào, phải luôn tôn trọng và thấu hiểu các em, không phêphán hay áp đặt ý kiến củamình

- Nguyên tắc thứ hai là phải để trẻ em KTVĐ cùng tham gia giải quyết vấnđề: nhân viên công tác xã hội chú ý tới các năng lực tiềm ẩn trong mỗi trẻ emKTVĐ để các em có thể phát huy, tự quyết định hành động, tự giải quyết vấn đề,chúng ta không làm hộ, làm thay cho các em Đây là một trong những nguyêntắc vô cùng quan trọng bởi lẽ không ai có thể tự giải quyết được vấn đề cho trẻ

em KTVĐ mà chính trẻ em khuyết tật cần phải được tham gia vào và tự giảiquyết vấn đề củahọ

- Nguyên tắc thứ ba là tôn trọng quyền tự quyết của trẻ em KTVĐ: nhânviên công tác xã hội chỉ là nhân tố tác động, còn chính trẻ em KTVĐ mới lànhân tố quyết định đến sự thay đổi hiệntrạng của họ, để các em tự phát huytính

Trang 23

độc lập của mình Điều này đồng nghĩa với việc nhân viên công tác xã hội tôn trọngquyền của trẻ em KTVĐ mà họ đang trợ giúp.

- Nguyên tắc thứ tư là cá biệt hóa: nhân viên công tác xã hội cần coi mỗitrẻ em KTVĐ là một cá thể có thuộc tính thể chất và tinh thần khác nhau, bởivậy các mục đích, giá trị, nguyện vọng và hành vi của mỗi người cũng mang tính

cá biệt Tức là nhân viên công tác xã hội không thể hành động với các vấn đề củatừng em theo cùng một cách thức giống nhau, nhưng phải đồng thời không làmmất đi sự cảm thông, sự đồng thuận giữa trẻ em KTVĐ và cộngđồng

- Nguyên tắc thứ năm là giữ bí mật về những vấn đề của trẻ em KTVĐ:Các em luôn mong được giữ kín các thông tin sau khi các em đã cung cấp chochúng ta bởi lẽ các em vốn mặc cảm bởi thân phận, bởi những khuyết tật mà các

em phải gánh chịu vì vậy không phải với bất cứ ai các em cũng dễ dàng dãi bàytâm sự Nếu chúng ta làm tốt được điều này thì sẽ giúp tăng cường niềm tin,củng cố mối quan hệ và làm cho nó trở nên gần gũi, mật thiết hơn giữa trẻ emkhuyết tật với chính chúngta

- Nguyên tắc thứ sáu là nhân viên công tác xã hội phải luôn luôn ý thứcđược mình: nghĩa là luôn phải chứng tỏ năng lực, sự hiểu biết, tính chuyênnghiệp trong công việc Cần nắm rõ vai trò, nhiệm vụ của mình trong từng lúctừng nơi và trong từng trường hợp cụ thể, luôn phải giữ gìn phẩm chất, đạo đức

và nhân cách của một nhân viên công tác xã hội

- Nguyên tắc cuối cùng là cần phải xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữanhân viên công tác xã hội và trẻ em khuyết tật Đó phải là mối quan hệ bìnhđẳng, tôn trọng lẫn nhau, đồng cảm và chia sẻ, luôn biết coi trọng lợi ích của trẻ

em KTVĐ, không coi việc giúp đỡ của mình là một sự ban ơn đối với cácem

1.2.3 Hoạt động công tác xã hội đối với trẻemkhuyết tật vậnđộng

1.2.3.1 Hoạt động hỗ trợ tâm lý - xãhội

Công tác xã hội có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội, bảo vệ quyềncon người, nhân phẩm, giá trị con người, công bằng và bình đẳng xã hội, thúc

Trang 24

đẩy và xây dựng một xã hội hài hòa vì hạnh phúc của các cá nhân trong xã hội.Ngày nay trong xu thế phát triển của xã hội thì việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dụctrẻ emKTVĐkhông chỉ là tình thương, nhân đạo mà chính là trách nhiệm của cảcộng đồng và xã hội, chúng ta cần phải chung tay để tất cả trẻ khuyết tật nói chung

và trẻ emKTVĐnói riêng đều được chăm sóc, nuôi dưỡng, phục hồi chức năng,được đến trường, tạo điều kiện và có cơ hội như trẻ bình thường

Tạo môi trường sống an toàn, cho trẻ có khả năng tự lập: trẻ có thể tự làmmột số việc theo khả năng, dành riêng một thời gian nào đó cho trẻ và chỉ gần gũi,chăm sóc trẻ mà không làm gì khác, lắng nghe và tìm hiểu trẻ, giúp trẻ giải quyếtcác xung đột hoặc các khó khăn về tâm lý khi nó mới khởi đầu Động viênkhuyến khích phát huy những mặt tích cực của trẻ em KTVĐ Bên cạnh nhữngnhững khó khăn mà trẻ em KTVĐ phải trải qua, nhưng các em rất giàu nghị lực đểvượt qua khó khăn của tật nguyền Gia tăng lòng tự tin và tự trọng của trẻ: khuyếnkhích trẻ tự làm và khen ngợi hành động đó, nói cảm xúc của mình về hành động

đó thay vì khen chê con người Với sự hỗ trợ thích hợp của gia đình và xã hội một

số trẻ em KTVĐ đã đạt được nhiều thành tích cao trong học tập Tư vấn, tham vấncho trẻ em KTVĐ những kỹ năng sống bằng các hình thức và nội dung phong phú

để giúp các em tự tin trong cuộc sống và hòa nhập với cộngđồng

Hình thức tư vấn, tham vấn cũng vẫn còn đang mới, hiện tại mới có một sốhình thức tư vấn tâm lý trực tiếp hoặc qua điện thoại, qua báo đài Tâm lý của trẻ

em KTVĐ vẫn đang ngại khi đặt chân vào phòng tư vấn tâm lý, các em còn ngạingùng, xấu hổ, tự ti Hơn nữa bản thân trẻ em KTVĐ hình dung nhà tham vấnchuyên nghiệp là người vừa có học thức vừa có địa vị nên các em e ngại Lại còn engại hơn khi tiếp cận với các trung tâm, dịch vụ tham vấn trẻ em KTVĐ sợ cóngười biết và nghĩ họ gặp vấn đề trầm trọng Do vậy, các em không muốn là trungtâm của sự đàm tiếu, các em muốn có sự bình yên Thật ra, cáchìnhthứcthamvấnkhôngnhữnggiúpđốitượnggiảiquyếtvấnđềkịpthờimà

Trang 25

còn giúp các em phòng ngừa những hành vi tiêu cực có thể bột phát trong tìnhhuống khủng hoảng Bởi vậy chúng ta cần hỗ trợ tâm lý cho các em bằng cách giúpcác em tiếp cận được các dịch vụ hỗ trợ về tham vấn Chúng ta cũng cần có dịch vụ

tư vấn, tham vấn hỗ trợ tâm lý tại địa phương để hỗ trợ can thiệp tâm lý giúp các

em một cách kịp thời, để các em đã thiệt thòi bởi những khiếm khuyết cơ thể đượcchăm lo chu đáo về vật chất và chăm sóc vun trồng một cuộc sống tinh thần khỏemạnh lạc quan Những nhân viên công tác xã hội chưa làm tốt được việc này bởi họkhông được đào tạo về Tham vấn, không có kỹ năng tham vấn Cần có nhữngchuyên gia tham vất thật sự giúp đỡ hỗ trẻ em KTVĐ khi các em gặp khó khăn vềtâm lý cần giải quyết Cần phải tuyên truyền quảng bá sao cho hoạt động tham vấntâm lý trở nên gần gũi với trẻ em KTVĐ hơn nữa để việc tham vấn tâm lý trở thànhthói quen trong việc giải quyết những khó khăn, khúc mắc với trẻ emKTVĐ

Vì vậy, nhân viên công tác xã hội đóng vai trò rất quan trọng trong việc thamvấn, tư vấn giới thiệu các chính sách về an sinh xã hội mà trẻ emKTVĐđược thụhưởng theo quy định của pháp luật, giúp người khuyết tật hiểu và có điều kiện tiếpcận dễ dàng hơn với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học vănhóa, học nghề, tham gia đào tạo kỹ năng sống, việc làm… giúp cho người khuyếttật có khả năng sống độc lập và dễ dàng hòa nhập cộng đồng xãhội

1.2.3.2 Hoạt động vận động và kết nối nguồn lực trợ giúp trẻ em khuyết tậtvận động

Ngoài chế độ trợ cấp xã hội, tỉnh cũng huy động kinh phí để thực hiện cáchoạt động trợ giúp như: phẫu thuật, chỉnh hình, trang cấp xe lăn, xe lắc, dụng cụchỉnh hình nhưng mức độ còn hạn chế, chủ yếu là sự trợ giúp của các tổ chức, cánhân ngoài tỉnh Số lượng doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh trên địa bàn ít,người dân trên địa bàn tỉnh có mức thu nhập không cao, trên 1/3 dân số thuộc diệnnghèo, do vậy rất khó khăn trong việc huy động nguồn lực tại chỗ để giúp

Trang 26

đỡ người khuyết tật Vận động nguồn lực của các tổ chức, cá nhân trong và ngoàitỉnh, các tổ chức quốc tế đầu tư, tài trợ, trợ giúp về tài chính, kỹ thuật để thực hiệnhoạt động chỉnh hình, phục hồi chức năng, chăm sóc, giáo dục, dạy nghề, tạo việclàm, cung cấp dịch vụ trợ giúp trẻ em khuyếttật

Thúc đẩy, phục hồi chức năng, phẫu thuật miễn phí, duy trì, nâng cao nănglực và tăng cường khả năng tự giải quyết vấn đề của trẻ em KTVĐ thông qua hoạtđộng trợ giúp, phòng ngừa và phát huy nguồn lực trong xã hội Bằng các kiến thức

kỹ năng chuyên môn, nhân viên công tác xã hội trợ giúp đối tượng giải quyết vấn

đề thông qua các hoạt động kết nối nguồn lực, giới thiệu dịch vụ, phát huy tiềmnăng, nội lực và ngoại lực của các nhóm đối tượng để giúp họ tự giải quyết vấn đềcủa mình Như vậy trong hoạt động trợ giúp cụ thể, nhân viên công tác xã hội cóthể là người tham vấn giúp các em thay đổi cảm xúc, suy nghĩ và thay đổi hành vi.Nhân viên công tác xã hội còn có thể là người tập huấn với vai trò định hướng,cung cấp cho trẻ em KTVĐ kiến thức, kỹ năng để tự phân tích, xác định vấn đề và

có khả năng đưa ra quyết định đúngđắn

Kết nốitrẻem KTVĐ với hệthống nguồn lực, dịchvụ và nhữngcơhộitrongxãhội Người nhân viên công tácxãhộigiớithiệu chotrẻemKTVĐ nhữngnguồn lựcmà họ khôngbiếthoặc chưabiết,giúp họ cóthêm kiến thức,kỹ năng và sựtựtinđể vượtqua khókhăn đang gặp phải.Ví dụnhưgiúpgiađìnhtrẻemKTVĐkếtnốivớingân hàng chính sáchđể vayvốn canh tác hay giúpgiađìnhc á c e m k ế t n ố i

v ớ i c á n b ộ n ô n g nghiệpđểcó kiến thứcvềtrồng trọt…từ đógiúpgiađìnhcácemkhắcphụcnhữngkhókhănvàcảithiệncuộcsống

1.2.3.3 Hoạt động tuyêntruyền

Hoạt động tuyên truyền là một hoạt động quan trọng góp phần vào việc nângcao nhận thức, hình thành và củng cố niềm tin, giáo dục lý luận, đạo đức, lối sống.Trong việc tổ chức thực hiện bất cứ hoạt động nào cũng cần phải có hoạt độngtruyền thông, tuyên truyền đến cộng đồng, nhân dân Đối với việcthựchiệnhoạtđộngcôngtácxãhộivớitrẻemKTVĐthìlạicàngcầnthiếthơn,

Trang 27

vì đây là một đối tượng đặc biệt; trẻ em KTVĐ thường không chủ động tiếpcậnthông tin mà phải thông qua các phương pháp, kỹ năng truyền thông đặc thù

thìđối tượng mới có thể tiếp cận được, cá biệt có một số trường hợp hoàntoànkhông có khả năng tiếp cận, hiểu biết về chính sách pháp luật đối với bảnthânmình như: trẻ em KTVĐ dưới dạng bệnh liệt toàn thân Ở đây nhân viêncôngtác xã hội phối hợp với các cơ quan đoàn thể chính quyền địa phương,cộngđồng và chính những trẻ em KTVĐ như thực hiện các nội dung tuyên truyền

sau:Trước hết, việc tuyên truyền cần tác động đến toàn thể cộng đồng, tổ chức và

cá nhân trên địa bàn tỉnh, để nâng cao nhận thức về quan điểm của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước đối với trẻ em khuyết tật, các nội dung cơ bản củaLuật người khuyết tật và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật người khuyết tật

Tuyên truyền về các dịch vụ hỗ trợ xã hội như: tư vấn tâm lý cho trẻ emKTVĐ, dịch vụ chăm sóc trẻ em KTVĐ tại gia đình, cộng đồng… để cho các em cóthể tham gia, từ đó đáp ứng được một số nhu cầu cần thiết của trẻ emKTVĐ

Tuyên truyềntớinhữngtrẻem KTVĐ vàgiađình của các emtiếptụcpháthuytruyền thống tương thân tươngái“lá lànhđùmlárách”.Vận động, tuyêntryềnmọingườithựchiệnxãhộihóachínhsáchbảotrợđốivớitrẻemkhuyếttật

Tuyên truyền các chính sách của đảng và Nhà nước về chế đô, chính sách đốivới trẻ em khuyết tật và gia đình có trẻ em khuyết tật biết để gia đình các em làmthủ tục cho các em được hưởng những chế độ đó đúng với quy định

Tuyên truyền thay đổi nhận thức sẽ khiến chúng ta có hành động đúng, thiếtthực trong cuộc sống vì vậy cần phải tuyên truyền nâng cao nhận thức trong mỗingười dân để cộng đồng xã hội không tồn tại rào cản đối với trẻ em khuyết tật Đểcác em có thể tự tin xóa mặc cảm, mạnh dạn hội nhập với cuộc sống; phát huy khảnăng vốn có của mình, khắc phục những hạn chế, khiếm khuyết vốn có Chúng tanên nhìn nhận trẻ em KTVĐ như những người bình thường trong cuộc sống; khôngnên nhìn nhận trẻ em khuyết tật ở góc độ y tế mà vềm ặ t

Trang 28

xã hội Vì vậy tham gia các cuộc thi, các cuộc giaolưusẽ giúp các em cảm nhậnđược sự hòa nhập cộng đồng, được bình đẳng tham gia các hoạt động xã hội và pháttriển bình thường như những đứa trẻkhác.

1.2.3.4 Hoạt động hỗ trợ tiếp cận chínhsách

Trong bất cứ xã hội nào, quốc gia nào cũng đều có trẻ em bị KTVĐ nguyênnhân dẫn đến có thể KTVĐ do: hậu quả chiến tranh, tại nạn lao động, tai nạn giaothông, bệnh tật bẩm sinh …Ở mỗi quốc gia, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh

tế - xã hội, trình độ dân trí, việc đảm bảo thực hiện chính sách của trẻ em KTVĐ tậtcũng khác nhau đồng thời cũng thể hiện môi trường xã hội của quốc gia đó Vì vậy,công tác xã hội có vai trò cung cấp thôngtincụ thể, phù hợp với từng vấn đề từngnhu cầu của đối tượng Thực hiện pháp luật đối với người khuyết tật có mối liên hệchặt chẽ với chính sách phát triển kinh tế xã hội của địa phương Là một tỉnh có tỷ

lệ hộ nghèo cao, nhiều huyện nghèo, nhiều xã đặc biệt khó khăn, đông đồng bàodân tộc thiểu số và có nhiều xã biên giới nên thuộc diện ưu tiên đầu tư, hỗ trợ nhiềuchính sách phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo của Nhà nước Trong quá trìnhtriển khai các chính sách hỗ trợ này nhân viên công tác xã hội nên quan tâm, ưu tiênđối với trẻ em KTVĐ; đối với các công trình đầu tư cơ sở hạ tầng công cộng thiếtyếu cần phải bảo đảm điều kiện tiếp cận đối với trẻ em KTVĐ Những quy định củađịa phương để quy định, cụ thể hóa các chính sách, pháp luật đối với trẻ em khuyếttật phải được ban hành kịp thời, có hiệu lực cùng thời điểm với hiệu lực của vănbản được hướng dẫn

Cùng với các cá nhân, đoàn thể, cơ quan nhà nước thường xuyên thăm hỏi,động viên, hỗ trợ những trẻ em KTVĐ, gia đình có trẻ emKTVĐ

Trợ giúp trẻ em KTVĐ làm các thủ tục để dược hưởng các chính sách bảotrợ xã hội đối với trẻ em khuyết tật

Theo dõi, kiểm soát các chính sách, chương trình thông qua hoạt động biện

hộ, hoạt động xã hội để tăng năng lực cho trẻ em KTVĐ và thúc đẩy công bằng,bìnhđẳng

Trang 29

Cùng với các cơ quan, ban ngành có liên quan cùng nhau giải quyết nhữngbất cập trong chính sách đối với trẻ em KTVĐ Để từ đó bổ sung và tham mưu đểđưa ra những chính sách phù hợphơn.

Hoạt động hỗ trợ tiếp cận chính sách, pháp luật đối với trẻ em khuyết tật phảiđảm bảo cho pháp luật được thực hiện đồng bộ, song song với việc tuyên truyền,phổ biến giáo dục pháp luật, khuyến khích các hoạt động bổ trợ tư pháp, tư vấnpháp luật cho trẻ em KTVĐ

1.3 Cácyếutốảnhhưởngđếncôngtácxãhộiđốivớitrẻemkhuyếttật vậnđộng

1.3.1 Yếu tố đặc điểm bản thân trẻemkhuyết tật vậnđộng

Mỗi người đều có đặc điểm nhu cầu nhất định để tồn tại và phát triển Đó lànhững nhu cầu về vật chất và tinh thần, nó được phát sinh bởi nhiều yếu tố, kíchthích Các nhân tố kích thích nhu cầu đó là đòi hỏi những cá nhân về những cái cầnthiết để tồn tại và phát triển Chẳng hạn như cảm giác đói khát muốn có cái gì đó để

ăn mặc hoặc giảm bớt đi cơn khát Nhu cầu có thể trở thành động cơ thúc đẩy conngười hành động các kích thích bên ngoài

Trước hết trẻ em KTVĐ là nhóm trẻ em đặc biệt phải chịu thiệt thòi về nhiềumặt, các em phải sống phụ thuộc vào gia đình, sức khỏe yếu Trẻ em KTVĐ thườngmặc cảm về bản thân, tâm trạng thấy thua thiệt bạn bè, nếu làm tổn thương đến họ,

họ cảm thấy bị xúc phạm và rất dễ dẫn đến tâm lý buồn chán, từ đó các em cảmthấy khó hòa nhập được với gia đình, cộng đồng, không có ý chí để phấn đấu vươnlên Do cơ thể có nhiều khiếm khuyết, nên việc đáp ứng, và tự đáp ứng nhu cầu củatrẻ em KTVĐ còn đang gặp rất nhiều khó khăn Bởi hiện tại các em gặp khó khăn

về nhiều mặt trong đó có học tập, việc làm Những khó khăn đó tác động qua lại lẫnnhau tạo thành một vòng luẩnquẩn

Mặt khác, vì tình trạng do khuyết tật gây ra, trẻ em KTVĐ biểu hiện dễ nhậnthấy là có khó khăn trong ngồi, nằm, di chuyển, cầm, nắm… Do đó trẻ em KTVĐgặp rất nhiều khó khăn trong sinh hoạt cá nhân, vui chơi, học tập và lao

Trang 30

động Tuy nhiên, đa số trẻ em KTVĐ có bộ não phát triển bình thường nên các emvẫn tiếp thu được chương trình học tập, làm được việc có ích cho gia đình, bản thân

và xã hội

1.3.2 Yếu tố thuộc về nhân viên công tác xãhội

Phát triển nghề công tác xã hội trong cộng đồng là một trong những giải pháphiệu quả để giải quyết các vấn đề xã hội, trợ giúp các nhóm đối tượng yếu thế ngaytại địa bàn, góp phần bảo đảm an sinh xã hội Do đó, để hướng tới chuyên nghiệphóa nghề công tác xã hội thì việc phát huy năng lực, vai trò của đội ngũ cộng tácviên là yêu cầu hết sức cần thiết

Nhân viên công tác xã hội là những người có kiến thức, kỹ năng, họ là cầunối giữa đối tượng với các nguồn lực hỗ trợ của xã hội và là người có trách nhiệmkết nối với việc làm của các phòng ban có liên hệ với đối tượng để có được sựthống nhất nhằm đạt hiệu quả tối đa nguồn lực hỗ trợchođối tượng Chính vì thếnhân viên công tác xã hội có vai trò rất to lớn trong hoạt động kết nối nguồn lực, hỗtrợ xã hội cho đốitượng

Tuy nhiên nhân viên công tác xã hội của xã còn hạn chế về số lượng và chấtlượng, chưa được đào tạo bài bản về chuyên nghành công tác xã hội nên chưa nắmbắt hết được tâm lý cũng như tâm tư nguyện vọng của trẻ em khuyết tật nói chung

và trẻ em KTVĐ nói riêng, chưa thực sự có phương pháp làm việc chuyên nghiệp,hơn nữa đây lại là cán bộ làm công tác kiêm nhiệm nên chưa thực sự tập trung vàochuyên môn, hiệu quả công việc chưa cao

Hoàn thiện bộ máy nhà nước và đội ngũ nhân viên công tác xã hội trong hoạtđộng công tác xã hội với trẻ em KTVĐ cũng đòi hỏi công tác bố trí đội ngũ cán bộphải kịp thời, kèm theo với đó là các điều kiện làm việc, chế độ lương, phụ cấp đốivới nhân viên công tác xã hội trong hoạt động công tác xã hội với trẻ em KTVĐ

Để thực hiện công tác xã hội với trẻ em KTVĐ hiệu quả cần thiết phải đẩy nhanhtiến trình hình thành hệ thông mạng lưới cộng tác viên công tác xã hội cấp xã vàtriển khai rộng rãi việc phát triển mạng lưới nghề công tác xã hội: các trung tâmcông tác xã hội và nhân viên công tác xã hội

Trang 31

Trình độ chuyên môn của nhân viên công tác xã hội luôn ảnh hưởng đến hoạtđộng công tác xã hội Khi có trình độ chuyên môn cao, nhân viên công tác xã hội cóthể thực hiện tốt những nhiệm vụ của mình như hỗ trợ tâm lý – xã hội, vận động vàkết nối nguồn lực, tuyên truyền, hỗ trợ tiếp cận chính sách cho trẻ em KTVĐ mộtcách hiệu quả Nếu trình độ chuyên môn chưa cao, chưa sâu thì có thể khiến cho trẻ

em KTVĐ chưa tin tưởng và mong muốn có sự giúp đỡ của mình Từ đó hạn chếhiệu quả trong hoạt động CTXH đối với trẻ em KTVĐ

Bên cạnh đó do nng lực, trình độ còn hạn chế nên việc nhân viên công tác xãhội kết hợp với các ban ngành địa phương để triển khai, tổ chức các chương trìnhchăm sóc trẻ em KTVĐ tại địa phương còn thực hiện theo phong trào, tập trung cácngày lễ, tết và đôi khi chỉ để lấy thành tích, thiếu sự quan tâm thường xuyên Nhiềuchương trình, hoạt động, phong trào còn mang nhiều tính hình thức, công tác tuyêntruyền chế độ chính sách an sinh xã hội của Nhà nước chưa được thực hiện tốt, cònnhiều trẻ em khuyết tật chưa được hưởng chế độ trợ cấp, việc tuyên truyền chưathực sự mạnh mẽ và sâu rộng vì vậy mà chưa đáp ứng được yêu cầu nguyện vọngcủa trẻ emKTVĐ

1.3.3.Yếu tố nhận thức của gia đình, cộng đồng, địaphương

Gia đình luôn luôn là vòng bảo vệ an toàn và ấm áp nhất cho những trẻ emKTVĐ Chính vì vậy gia đình đối với trẻ em KTVĐ là chỗ dựa đặc biệt quan trọng.Chính sự cô lập của gia đình đối với các em càng làm họ bị tách rời và khó có thểhòa nhập với cộng đồng Giúp đỡ, chăm sóc và tạo điều kiện cho trẻ em KTVĐđược phát triển không chỉ là trách nhiệm của mỗi gia đình mà còn là tình cảm, tìnhyêu thương là truyền thống văn hiến hàng ngàn năm của dân tộc ta

Gia đình và cộng đồng tại địa phương luôn là những người gần gũi nhất đốivới trẻ em KTVĐ Bên cạnh những người thật sự quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ trẻ

em KTVĐ thì vẫn còn những người chưa thật sự quan tâm, chăm sóc, trợ giúp Sựnhận thức không đúng đắn của những người này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đếntrẻ em KTVĐ mà nó còn ảnh hưởng rất nhiều đến các hoạt động

Trang 32

của công tác xã hội đối với trẻ em KTVĐ như: họ không tham gia vào các phong trào hay các hoạt động có liên quan đến trẻ em KTVĐ …

Cơ sở hạ tầng và các công trình công cộng còn thiếu và chưa thuận lợi chotrẻ em KTVĐ tiếp cận (chưa có lối đi riêng cho người khuyết tật), việc học văn hoá,học nghề, cơ hội việc làm, tiếp cận các hoạt động văn hoá thể dục thể thao của trẻ

em KTVĐ còn rất khó khăn

Các cấp, các ban, ngành, đoàn thể cũng chưa nhận thức sâu sắc về các hoạtđộng của công tác xã hội đối với trẻ em KTVĐ vì vậy việc tổ chức, thực hiện cáchoạt động, phong trào còn hạn chế, chưa thiết thực so với yêu cầu, nhiệm vụ Chưaxây dựng được các kế hoạch cụ thể để có thể hỗ trợ tốt nhất cho trẻ emKTVĐ

Sự phối hợp liên ngành trong các hoạt động công tác xã hội và tạo điều kiện

để trẻ em KTVĐ tham gia vào các hoạt động xã hội có nơi còn chưa được quan tâmđúng mức

1.4 Cơsởpháplývềcôngtácxãhộiđốivớitrẻemkhuyếttậtvậnđộng

Nghề công tác xã hội là một nghề hướng đến việc trợ giúp cho các cá nhân,gia đình, cộng đồng, đặc biệt là các đối tượng xã hội “yếu thế” giúp họ phát triểnkhả năng của bản thân, gia đình cùng với cộng đồng và sự trợ giúp của nhà nước,

để họ tự vươn lên hòa nhập đời sống cộng đồng Trên thế giới, đặc biệt là các nướcphát triển họ công nhận công tác xã hội là một nghề chuyên nghiệp Ngày25/3/2010, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ – TTg của Thủtướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển Nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 –

2020 (gọi tắt là Quyết định 32) Thông tư 08/2010/TT-BNV về việc ban hành chứcdanh, mã số các ngạch viên chức công tác xã hôi; Thông tư 07/2013/TT-BLĐTBXH Quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên côngtácxã hội xã,phường, thị trấn; Thông tư 09/2013/TTLT-BLĐTBXH-BNV về Hướng dẫn chứcnăng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm cung cấp dịch vụ côngtác xã hội cônglập

Trang 33

Mục tiêu chung của Đề án là “Phát triển công tác xã hội trở thành một nghề ởViệt Nam Nâng cao nhận thức của toàn xã hội về nghề công tác xã hội; xây dựngđội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên và cộng tác viên công tác xã hội đủ về sốlượng, đạt yêu cầu về chất lượng gắn với phát triển hệ thống cơ sở cung cấp dịch vụcông tác xã hội tại các cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến”.Ngay sau khi Đề án được ban hành, các bộ, ngành chức năng đã ban hành các vănbản quy định về tiêu chuẩn nghiệp vụ các ngạch viên chức công tác xã hội, chứcdanh, mã số các ngạch viên chức công tác xã hội, Thông tư liên tịch hướng dẫnquản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Quyết định số 32/2010/QĐ – TTg; Thông tưliên tịch hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trungtâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội công lập Như vậy Quyết định 32 đã tạo rahành lang pháp lý để từng bước phát triển nghề công tác xã hội chuyên nghiệp.Đồng thời cũng tạo ra sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của các cấp bộ đảng,chính quyền và xã hội về nghề công tác xãhội.

Ở nước ta hiện nay, cơ quan quản lý nhà nước về an sinh xã hộivàcông tác xãhội được Chính phủ giao Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội theo quy định củaChính phủ, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội có nhiệm vụ: thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về lao động , việc làm, an toàn lao động; dạy nghề; chínhsách đối với thương binh, liệt sỹ và người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ, chăm sóctrẻ em; phòng chống tệ nạn xã hội trong phạm vi cả nước… Như vậy, trẻ em KTVĐ

là một đối tượng của ngành công tác xã hội, các em được trợ giúp các dịch vụ xãhội từ nhân viên công tác xã hội cũng như được nhân viên công tác xã hội trợ giúptrong việc bảo vệ quyền lợi, trợ giúp cho trẻ em KTVĐ nói lên tiếng nói của cácem; tham vấn tư vấn tâm lý, biện hộ cho họ, giúp họ đáp ứng được quyền lợi vànhững nhu cầu thiếtyếu

Trang 34

Kết luận chương 1

Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng công tác chăm sóc và các chính sách ansinh xã hội đối với trẻ em khuyết tật bằng những hành động cụ thể như đã ban hànhnhiều chính sách, chương trình trợ giúp trẻ em khuyết tật và gia đình có trẻ emkhuyết tật, nhằm tạo cơ hội cho trẻ em khuyết tật hòa nhập cộng đồng và phát triểnnhư những người bình thường khác Trong những năm qua trẻ em khuyết tật nóichung và trẻ em KTVĐ nói riêng luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Đảng,Nhà nước, cáctổchức xã hội và toàn thể cộngđồng

Qua nghiên cứu lý luận về hoạt động công tác xã hội đối với trẻ em KTVĐ

đề tài cũng đã khái quát những khái niệm và đưa ra khái niệm CTXH đối với trẻ emKTVĐ là một hoạt động chuyên nghiệp của công tác xã hội nhằm trợ giúp trẻ emKTVĐ giải quyết các vấn đề khó khăn mà các em đang gặp phải từ đó giúp các emphục hồi, phòng ngừa hay nâng cao năng lực để tăng cường chức năng xã hội, tạo

ra những thay đổi về vai trò, vị trí của các em để giúp các em hòa nhập xã hội, đồngthời thúc đẩy các điều kiện xã hội để các em tiếp cận được với chính sách, vận độngkết nối nguồn lực và hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ tâm lý- xã hội nhằm đáp ứngnhững nhu cầu cơ bản và quyền của các em để góp phần đảm bảo an sinh xã hội.Bên cạnh đó, đề tài cũng đã phân tích và đưa ra các hoạt động CTXH như: Hoạtđộng hỗ trợ tâm lý – xã hội, vận động và kết nối nguồn lự trợ giúp trẻ em KTVĐ,hoạt động tuyên truyền, hoạt động hỗ trợ tiếp cận chính sách Đồng thời cũng chỉ racác yếu tố ảnh hưởng tới CTXH đối với các em như yếu tố thuộc về đặc điểm bảnthân trẻ em KTVĐ, yếu tố thuộc về NVCTXH, yếu tố nhận thức của gia đình, cộngđồng, địa phương Thông qua khái niệm, các hoạt động trợ giúp trẻ em KTVĐchúng ta có cách nhìn đúng đắn về đối tượng trong hoạt động CTXH, hiểu về quyềncủa trẻ em KTVĐ giúp chúng ta xác định đúng đắn hơn về vị trí và vai trò của trẻ

em KTVĐ trong đời sống xã hội, rằng các em là một phần của xã hội, không ai cóquyền phủ nhận quyền con người của trẻ emKTVĐ

Trang 35

Từ những khái niệm về CTXH, CTXH với trẻ em KTVĐ chúng ta có thểthấy hoạt động CTXH rất quan trọng trong việc trợ giúp trẻ em KTVĐ thực hiệnđầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của trẻ em KTVĐ đối với xã hội và hòa nhập vớicộng đồng xã hội CTXH với trẻ em KTVĐ không phải là hoạt động từ thiện mà làhoạt động trợ giúp mang tính chuyên nghiệp nhằm nâng cao năng lực, tự giúp bảnthân, nhân viên CTXH không chỉ là người hỗ trợ, chia sẻ, lắng nghe mà còn làngười bạn, người định hướng cho trẻ em KTVĐ tự giải quyết vấn đề của mình vàvươn lên trong cuộc sống, hòa nhập với cộng đồng.

Trang 36

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 2.1 Vài nét về địa bàn và khách thể nghiêncứu

2.1.1 Vài nét về địa bàn nghiêncứu

* Vị trí địa lý tựnhiên

Điện Biên là một tỉnh miền núi biên giới phía Tây Bắc của Việt Nam, phíaBắc giáp tỉnh Lai Châu mới, phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Sơn La, phía TâyBắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía Tây và Tây Nam giáp với nước Cộnghòa Dân chủ Nhân dân Lào Cách thủ đô Hà Nội khoảng 500km đường bộ ĐiệnBiên là tỉnh duy nhất có chung đường biên giới với 2 quốc gia Trung Quốc và Lào,trong đó biên giới với Lào dài 360 km và biên giới với Trung Quốc dài 40,681km.Trên tuyến biên giới Việt - Lào có 2 cửa khẩu đã được mở là cửa khẩu quốc giaHuổi Puốc, cửa khẩu quốc tế Tây Trang và 3 cửa khẩu phụ khác Trên tuyến biêngiới Việt - Trung sẽ mở cặp cửa khẩu A Pa Chải - Long Phú thành cửa khẩu quốcgia; là đầu mối giao lưu của vùng Tây Bắc Việt Nam với các tỉnh Bắc Lào và TâyNam Trung Hoa Tỉnh Điện Biên có diện tích tự nhiên 9.562,9 km2 (chiếm 2,8%diện tích tự nhiên cảnước)

* Dân số, dân tộc

Dân số trung bình năm 2015 của tỉnh Điện Biên ước đạt 542.236 người, mật

độ dân số bình quân 54,8 người/km2, là một trong những tỉnh có mật độ dân số thấpnhất trong cả nước và thấp hơn nhiều so với mật độ dân số trung bình của vùngTây Bắc Trên địa bàn tỉnh Điện Biên hiện có 21 dân tộc sinh sống, trong đó dântộc Thái chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 40,4%, tiếp đến là dântộcH‟Môngchiếm29,8%,dântộcKinhchiếm19,7%,dântộcKhơMú3,9%,cònlại làcác dân tộc khác như Dao, Hà Nhì, Hoa, Kháng Các dântộcở Điện Biên có nhữngnét văn hoá đặc trưng của đồng bào khu vực TâyBắc

Trang 37

* Cơ cấu kinh tế

GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt 20,41 triệu đồng, tăng 16,2% so vớinăm 2014

Trong những năm qua tỉnh Điện Biên đã thực hiện nhiều chính sách xã hộiđối với trẻ em khuyết tật nói chung và trẻ em KTVĐ nói riêng với mục đích giúpcác em vượt qua khó khăn, có cuộc sống ổn định, hòa nhập cộng đồng với niềm tinyêu vào cuộc sống, vào trách nhiệm và sự quan tâm của nhà nước và của toànxãhội

Tuynhiên,vớiđặcthùlàmộttỉnhnghèo cóđôngđồngbàodântộcthiểusố, tỷ lệhộnghèocaonhấtso vớitoànquốc,yếutốvăn hóa, giao thôngđilại,cơ sởhạtầngkhókhăncủamột tỉnh miềnnúi, xa cáckhuđô thịphát triểncủa đất nước,chưatiếpcận nhiềuvớikiến thức khoa họcphát triển, trìnhđộdântríkhông đồngđều,lạitrải qua những nămthángcủacuộc chiến tranhkhốcliệt,hậuquảcònrấtnặngnề,khôngthểmột sớm, một chiềumà khắc phục đượcnênđờisốngnhândâncòn khó khăn, còn nhiềuhộgiađìnhvẫntrongđóinghèo,nhất làvùngsâu,vùng cao, vùngthường xuyênbịthiên tai,bão lũ.Hệthống mạng lướinhânviên côngtácxã hội ở cấp xã,phườngchưa đượcthiếtlập cả vềnhân sựvà tổchức; phầnlớndođộingũcánbộvăn hóa-xãhộicấp xã, cán bộtrong cáctổ chức hộiđoàn thể, cộng tác viêndânsốkiêm nhiệm.Sốlượngcán bộlàm công tácLao động –Thươngbinh và Xãhộiởcácquận, huyện hiệnnaychưa phù hợpvàtương xứngvớinhiệmvụđược giao.Chứcnăng,nhiệmvụquảnlý nhà nước củangành ngàycàng đượctăngcường, đốitượng quảnlýđượcmở rộng nhưng lực lượngc á n b ộ thìmỏng Mặtkhác,những tác động tiêucựccủa cơ chếthị trườngvà xuthếtoàncầuhóalàmcho số đốitượng yếuthếcầntrợgiúpcủaNhànước ngàycànggiatăng, đang tácđộngmạnh mẽđếncông tácxãhội

2.1.2 Vài nét về khách thể nghiêncứu

* Quymô

Theo số liệu thống kê của Phòng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh thì tổng số đối trẻ em khuyết tật của tỉnh là

Trang 38

2.76 em, trong đó số trẻ em KTVĐ là 943 em Riêng huyện Mường Chà 118

em, huyện Điện Biên có 124 em, huyện Mường Nhé 98 trẻ em KTVĐ (số trẻ emKTVĐ của 03 huyện chiếm 36% trong tổng số trẻ em KTVĐ toàn tỉnh) Số trẻ

em KTVĐ đang hưởng trợ cấp do Phòng Bảo trợ xã hội của tỉnh quản lý là 476

em với tổng kinh phí chi trả hàng tháng là 151.520.000đồng

* Giớitính

Về giớitính, cũngtheosốliệu thốngkêcủaPhòng Bảovệ,chăm sóc trẻem củaSởLao động–Thương binhvà Xãhộitỉnhthìsố lượngtrẻem nữ vàtrẻnam thuộcđốitượngtrẻemKTVĐcủatỉnhcó sựchênh lệch,trẻem KTVĐ nữcó394em(chiếmtỷ lệ

42 %trong tổngsốtrẻemKTVĐ toàn tỉnh),trẻem KTVĐ nam có549người (chiếmtỷ lệ

58 %trong tổng sốtrẻem KTVĐtoàn tỉnh)

* Độ tuổi

Trẻ em KTVĐ trong mẫu nghiên cứu là những em từ 6 tuổi đến 16 tuổi Đây

là lứa tuổi các em còn đang cắp sách đến trường, còn phụ thuộc vào gia đình Nhưvậy, có thể thấy đa số các em chưa đến tuổi lao động, lại mang trong mình tậtnguyền và bệnh tật nên cuộc sống bản thân các em và gia đình gặp không ít khókhăn Bởi vậy, rất cần sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần của Đảng, Nhà nước vàcộng đồng xãhội

* Nhữngkhókhănmàtrẻemkhuyếttậtvậnđộnggặpphảitrongcuộcsống

Do cơ thể có nhiều khiếm khuyết, nên việc đáp ứng, và tự đáp ứng nhu cầucủa trẻ em KTVĐ còn đang gặp rất nhiều khó khăn Bởi hiện tại trẻ em KTVĐ rấtkhó khăn về nhiều mặt trong đó có học tập, việc làm, kỳ thị Những khó khăn đótác động qua lại lẫn nhau tạo thành một vòng luẩn quẩn Cản trở lớn nhất với ngườikhuyết tật là kỳ thị, nó là rào cản vô hình nhưng tàn nhẫn đẩy nhiều người ra bên lềcủa cuộc sống Dưới đây trình bày cụ thể nhữngbấtlợi chung của trẻ em khuyếttật

Chúng ta cần phải nhìn nhận trẻ KTVĐ như mọi đứa trẻ khác, nhưng dokhiếm khuyết trên cơ thể nên các em gặp khó khăn khi thực hiện những công

Trang 39

việc mà đứa trẻ khỏe mạnh có thể làm được, do vậy các em cần được giúp đỡ vàchăm sóc đặc biệt hơn Một khi chúng ta làm được như vậy, chúng ta sẽ nhận ra giátrị của các em khuyết tật, các em cũng có những suy nghĩ va những vấn đề giốngnhư các trẻ em bình thường khác.

Qua bảng thống kê sau, chúng ta sẽ thấy rõ được những khó khăn thườnggặp của trẻ em khuyết tật

Bảng 2.1:Những khó khăn của trẻ em khuyết tật vận động

Số lượng (người) Tỷ lệ (%)

Trên đây cũng là những khó khăn chung của đa số trẻ em khuyết tật Sứckhỏe là điều kiện quan trọng đối với mỗi chúng ta, có sức khỏe các em mới có thể

tự chăm sóc bản thân hay học tập, vui chơi Nguyên nhân dẫn đến sức khỏe của trẻ

em KTVĐ yếu là do gia đình khó khăn không có điều kiện chăm sóc các em vềdinh dưỡng, chăm sóc về y tế, tinh thần cho các em, bên cạnh đó do mộtsốnguyênnhânkháchquankhác.Điềukiệnđịahìnhvànhữngnơicôngcộngở

Trang 40

địa phương khi xây dựng chưa phù hợp như trẻ em KTVĐ phải đi xe lăn thì không

sử dụng được vì đường và phương tiện công cộng chưa có lối đi dành cho trẻ emkhu yết tật vận động, một trẻ phải dùng nạng để di chuyển khi nhìn thấy các hoạtđộng vui chơi của các bạn cùng trang lứa sẽ kích thích khát vọng được di chuyển,nhanh nhẹn, mạnh mẽ cảm giác muốn được tham gia các trò chơi cùng bạn bè cùng

độ tuổi…

Điện Biên là một tỉnh nghèo, các huyện vùng cao, các hộ gia đình này đềulàm nông nghiệp thiếu đất, thiếu nước để sản xuất, nên dẫn đến đời sống nhân dânkhó khăn, đa số các gia đình có trẻ em KTVĐ đều thuộc hộ

Trẻ em KTVĐ chưa được hưởng chế độtrợcấp xã hội là gia đình có trẻ emkhuyết tật thiếu quan tâm đến chế độ, chính sách hỗ trợ cho con em mình, bên cạnh

đó một số cán bộ Lao động – thương binh – Xã hội tại địa phương trình độ yếu,thiếu trách nhiệm không quan tâm hướng dẫn cho gia đình trẻ em khuyết tật làm thủtục để hưởng chế độ cho cácem

Như vậy ta thấy, cuộc sống của trẻ em KTVĐ và gia đình các em gặp rấtnhiều khó khăn,những trở ngại mà trẻ em khuyết tật đang phải đối mặt, không chỉảnh hưởng tiêu cực đến chính bản thân trẻ em khuyết tật mà còn gây tổn hại chotoàn xã hội.Đã từ lâu, Đảng và Nhà nước ta dành rất nhiều sự quan tâm cho đốitượng này, tuy nhiên, do số lượng trẻ em KTVĐ ở địa phương tương đối lớn nên trẻ

em khuyết tật gặp nhiều khó khăn, nhất là trong vấn đề huy động các nguồn lực từ

xã hội trợ giúp các em hoà nhập cộng đồng cũng như phát huy tiềm năng của chínhmình Cùng với đó, nhận thức của xã hội về vấn đề trẻ em khuyết tật còn hạn chế;

Sự thiếu đồng bộ trong hệ thống chính sách khiến nhiều trẻ em khuyết tật gặp trởngại hoà nhập Các chính sách an sinh xã hội như giáo dục, y tế, việc làm còn chưa

đi vào chiều sâu và hiệu quả.Vì vậy, trách nhiệm của xã hội là chung tay giúp ngườikhuyết tật hòa nhập với cộng đồng, đảm bảo những quyền lợi cơ bản của trẻ emKTVĐ, các emrất cần sự giúp đỡ của cộng đồng, các ban ngành, chính quyềnđịaphương

Ngày đăng: 28/07/2018, 10:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Chí An (2000), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Đại học mở bán công TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Công tác xã hội
Tác giả: Lê Chí An
Nhà XB: Nxb Đại học mở bán côngTP. Hồ Chí Minh
Năm: 2000
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2005), Công ước quốc tế về quyền của người khuyết tật, Văn phòng điều phối các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật (NCCD) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước quốc tế về quyềncủa người khuyết tật
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2005
4. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2007), Thông tư số 09/2007/TT- BLĐTBXH ngày 23 tháng 7 năm 2007 hướng dẫn một số điều của Nghị định 67/2007/NĐ-CP về chính sách trợ giúp các đối tượng Bảo trợ xã hội , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 7 năm 2007 hướng dẫn một số điều của Nghịđịnh 67/2007/NĐ-CP về chính sách trợ giúp các đối tượng Bảo trợ xã hội
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2007
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2008), Thông tư số 26/2008/TT- BLĐTBXH ngày 10/11/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn một số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ- CP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 26/2008/TT-BLĐTBXH ngày 10/11/2008 về sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thôngtư số 09/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn một số điều của Nghị định số67/2007/NĐ- CP
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2008
6. Nguyễn Xuân Hải (2008), Giáo dục học trẻ khuyết tật, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học trẻ khuyết tật
Tác giả: Nguyễn Xuân Hải
Nhà XB: Nxb Giáo dục ViệtNam
Năm: 2008
7. Tiêu Thị Minh Hường, Lý Thị Hàm, Bùi Thị Xuân Mai (Đồng chủ biên) (2007), Giáo trình Tâm lý học xã hội (Tập 1) - Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học xã hội (Tập 1
Tác giả: Tiêu Thị Minh Hường, Lý Thị Hàm, Bùi Thị Xuân Mai (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2007
11. Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan, lim Shaw Hui (2008), Giáo trình tham vấn – Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình tham vấn
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan, lim Shaw Hui
Nhà XB: Nxb Lao động - xã hội
Năm: 2008
12. Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Lao động - Xãhội
Năm: 2012
13. Đào Thị Mai (2014), Thực trạng chăm sóc trẻ em khuyết tật tại làng Hòa Bình – Thanh Xuân, Hà Nội, Trường Đại học Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng chăm sóc trẻ em khuyết tật tại làng HòaBình – Thanh Xuân, Hà Nội
Tác giả: Đào Thị Mai
Năm: 2014
16. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Điện Biên (2015), “Báo cáo tình hình chăm sóc trẻ em khuyết tật trên địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báocáo tình hình chăm sóc trẻ em khuyết tật trên địa bàn huyện Điện Biên,tỉnh Điện Biên
Tác giả: Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Điện Biên
Năm: 2015
17. Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội
Tác giả: Lê Văn Phú
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
18. Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học và Chính sách xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học và Chính sách xã hội
Tác giả: Bùi Đình Thanh
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
Năm: 2004
20. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05 tháng 8 năm 2012 phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05 tháng8 năm 2012 phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 -2020
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2012
21. Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), “Công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vận động‟‟ (Trường hợp tại làng Hữu Nghị Việt Nam), Trường Đại học Khoa học Xã hội Và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Công tác xã hội với trẻ em khuyết tậtvận động‟‟
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền Trang
Năm: 2014
30. Malcolm Payne (1987), Lý thuyết công tác xa hội hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết công tác xa hội hiện đại
Tác giả: Malcolm Payne
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
Năm: 1987
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Thông tư số 07/2013/TT- LĐTBXH, ngày 24/5/2013, Quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, thị trấn Khác
14. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Mường Chà (2015),„„Báo cáo tình hình chăm sóc trẻ em khuyết tật trên địa bàn huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên‟‟ Khác
15. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Mường Chà (2015),„„Báo cáo tình hình chăm sóc trẻ em khuyết tật trên địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên‟‟ Khác
19. Anh Thu (2009), bàn tay che chở người khuyết tật, Báo Hà Nội Mới Khác
23. Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2010), Kế hoạch triển khai Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 trên địa bàn tỉnh Điện Biên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w