Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
479,04 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃHỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃHỘI VŨ THỊ PHƯỢNG CÔNGTÁCXÃHỘIĐỐIVỚITRẺEMLAOĐỘNGSỚMTỪTHỰCTIỄNHUYỆNHOA LƯ TỈNHNINHBÌNH Chuyên ngành: Côngtácxãhội Mã số: 60 90 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNGTÁCXÃHỘI HÀ NỘI, 2017 Công trình hoàn thành Học viện Khoa học Xãhội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THỊ THƯ Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Khắc Bình Phản biện 2: TS Nguyễn Trung Hải Luận văn bảo vệ trước Hộiđồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xãhội ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xãhội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Việt Nam quốc gia khác quan tâm tới côngtác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻem để em phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực mặt mang lại nhiều hội cho đất nước mặt khác tạo nhiều thách thứccôngtác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻem Nhóm trẻem có hoàn cảnh đặc biệt có xu hướng gia tăng, có trẻem (sau viết tắt TE) phải laođộngsớmHoa Lư huyện nằm vị trí trung tâm tỉnhNinh Bình, có nhiều làng nghề truyền thống Trong chuyển để phát huy mạnh đó, với việc truyền nghề vấn đề TE tham gia laođộng đặt thách thứccôngtác quản lý laođộng TE Trong đó, đội ngũ cán làm côngtácxãhội (sau viết tắt CTXH) chuyên trách cấp làm việc với TE, gia đình cộngđồng chưa có, chủ yếu làm côngtác kiêm nhiệm CTXH TE nói chung có nhiều công trình nghiên cứu, nhiên CTXH TE laođộngsớm địa bàn cụ thể huyệnHoaLư,tỉnhNinhBình đề tài mẻ Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Công tácxãhộitrẻemlaođộngsớmtừthựctiễnhuyệnHoaLư,tỉnhNinh Bình” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Nghiên cứu “Định nghĩa laođộng TE: đánh giá định nghĩa laođộng TE nghiên cứu sách” Eric V.Edmonds ông Frank Hagemann (11/2008), nghiên cứu số định nghĩa laođộng TE; điều kiện làm việc laođộng TE quốc gia Tổ chức laođộng giới nghiên cứu Trong nghiên cứu mang tên “ Laođộngtrẻ em” Eric V Edmonds (02/2007) cung cấp nhìn tổng quan việc trẻem sử dụng thời gian làm việc; xem xét loại hình laođộng TE phổ biến nhất; hạn chế việc lựa chọn sách ảnh hưởng đến laođộng TE Trong nghiên cứu “Những ảnh hưởng laođộng TE đến việc đạt thành tích học tập, chứng từ Ghana” Christopher Heady (2010) yếu tố ảnh hưởng TE laođộngsớm đến việc học tập trường học 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Báo cáo “Vấn đề laođộngtrẻem Việt Nam” (Bộ Laođộng - Thương binhXã hội, 1997) rõ nguyên nhân, hậu laođộng TE bối cảnh kinh tế đất nước có nhiều thay đổi, đồng thời đề xuất kiến nghị nhằm giảm tình trạng laođộng TE Việt Nam Nghiên cứu “Ảnh hưởng gia đình đến giáo dục trẻlaođộng sớm” nhóm nghiên cứu Viện Khoa học giáo dục Việt Nam năm 2009 ảnh hưởng giáo dục gia đình đến giáo dục trẻemlaođộngsớm Báo cáo “Điều tra quốc gia Laođộngtrẻem 2012 - Các kết chính” Tổng cục thống kê phối hợp với Bộ LĐTBXH, tổ chức laođộng quốc tế Việt Nam Báo cáo đưa tranh toàn diện laođộng TE Việt Nam, rõ hình thứclaođộng TE coi laođộng TE Trong Luận văn thạc sỹ đề tài “Lao độngtrẻem điều kiện độc hại nguy hiểm” Vũ Thị Hồng Khanh, trường Đại học Khoa học xãhội nhân văn -2003 công việc mang tính chất độc hại nguy hiểm mà trẻ làm, ảnh hưởng chúng đến TE gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh vấn đề TE laođộngsớm nước ta Đề tài “Vai trò nhân viên côngtácxãhộilaođộngtrẻem Thành phố Hà Nội (nghiên cứu quận Ba Đình huyện Thường Tín)” tác giả Nguyễn Thị Bích Hằng – 2014 vai trò nhân viên CTXH hoạt động trợ giúp trẻemlaođộngsớm địa bàn quận Ba Đình 02 xã Nhị Khê, Hiền Giang thuộc huyện Thường Tín Tóm lại, công trình nghiên cứu đưa cách nhìn chung tình ảnh hưởng TE laođộngsớm Song, phần lớn nghiên cứu tiếp cận từ góc độ xãhội học, huyệnHoaLư,tỉnhNinhBình chưa có nghiên cứu cụ thể CTXH với TE laođộngsớm Do vậy, cần thiết phải có nghiên cứu mang tính chất địa phương để thấy bối cảnh kinh tế- xãhộitácđộng đến hoạt động phòng ngừa, giảm thiểu tình trạng TE tham gia laođộng sớm, đặc biệt làng nghề truyền thống địa phương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đề tài nhằm mục đích mô tả, đánh giá phân tích thực trạng CôngtácxãhộitrẻemlaođộngsớmhuyệnHoaLư,tỉnhNinhBình yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động Dựa kết nghiên cứu, tác giả ứng dụng tiến trình côngtácxãhội cá nhân hỗ trợ 01 trẻemlaođộngsớm địa bàn huyện, sở có phát mang tínhthựctiễn làm để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu côngtácxãhộitrẻemlaođộngsớm Nhiệm vụ: Nghiên cứu số vấn đề lý luận CTXH TE laođộng sớm; Khảo sát thực trạng CTXH TE laođộngsớm diễn huyệnHoa Lư; Ứng dụng tiến trình CTXH cá nhân với TE laođộngsớm địa phương; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu CTXH với TE laođộngsớmĐối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: CôngtácxãhộitrẻemlaođộngsớmtừthựctiễnhuyệnHoaLư,tỉnhNinhBình Khách thể nghiên cứu: Trẻemlaođộngsớm địa bàn huyệnHoa Lư cán làm việc vớitrẻemlaođộngsớm Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động CTXH qua ứng dụng côngtácxãhội cá nhân trình trợ giúp trẻ gồm: Truyền thông nâng cao nhận thức; Kết nối nguồn lực; Hướng nghiệp - việc làm; Hỗ trợ gia đình trẻ ổn định sinh kế Nghiên cứu 100 trẻem tham gia laođộngsớmxãNinh Vân Ninh Hải 13 cán làm côngtrẻem cấp huyện, xã Ngoài ra, đề tài nghiên cứu đại diện cha mẹ/người thân trẻemlaođộng sớm; đại diện người sử dụng laođộng đại diện Ban quản lý làng nghề Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Nghiên cứu sở vật biện chứng lịch sử; Nghiên cứu vấn đề lý luận hệ thống Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; Điều tra bảng hỏi; Phỏng vấn sâu; Quan sát; Thống kê toán học (SPSS 20.0, Excell) Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thựctiễn luận văn Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận laođộng TE, qua bổ sung làm phong phú thêm cách nhìn nhận, đánh giá, biện pháp can thiệp, phòng ngừa vai trò nhân viên CTXH TE laođộngsớm Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Phần nội dung nghiên cứu gồm chương: Chương Những vấn đề lý luận côngtácxãhộitrẻemlaođộngsớm Chương Thực trạng côngtácxãhộitrẻemlaođộngsớmhuyệnHoaLư,tỉnhNinhBình Chương Ứng dụng côngtácxãhội cá nhân trẻemlaođộngsớm đề xuất giải pháp từthựctiễnhuyệnHoaLư,tỉnhNinhBình Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNGTÁCXÃHỘIĐỐIVỚITRẺEMLAOĐỘNGSỚM 1.1 Khái niệm đặc điêm Trẻemlaođộngsớm 1.1.1 Một số khái niệm Khái niệm Trẻ em: người 16 tuổi, chưa phát triển hoàn thiện tâm sinh lý, chưa trưởng thành xãhội cần gia đình xãhội quan tâm Khái niệm Lao động: Là hoạt động có mục đích, có ý thức người tácđộng vào giới xung quanh để tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống xãhội Khái niệm Trẻemlaođộng sớm: trẻem 16 tuổi tham gia làm việc thị trường lao động, có quan hệ laođộng hay quan hệ laođộng nhằm mục đích tạo thu nhập để nuôi sống thân giúp đỡ gia đình; em phải sử dụng hầu hết thời gian lẽ dành cho học tập, vui chơi, giải trí để làm việc; phải làm việc nhiều ngày, sức ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tâm lý, tình cảm, nhận thức, đạo đức xãhộitrẻem 1.1.2 Đặc điểm tâm lý xãhội nhu cầu trẻ Đặc điểm tâm lý xãhộitrẻemlaođộng sớm: Do đặc trưng số nghề, để tự bảo vệ cho diễn tả tâm trạng lời nói nên trẻ hăng, phá phách, đánh đập người khác chúng cảm thấy căng thẳng, tức giận sợ hãi Đôi có trẻ thấy hoài nghi, thiếu tin tưởng; Một số trẻ tức giận người lớn bị bạc đãi, em đinh ninh bị phê bình trừng phạt; có em có cảm giác tội lỗi tự trách mình, nên có nhiều không nói thật Nhu cầu TE laođộng sớm: Được đáp ứng nhu cầu vật chất, sinh lý (đồ ăn, nước uống, nghỉ sau làm việc); nhu cầu an toàn (môi trường an toàn để sống, để làm việc); nhu cầu tình cảm xãhội (được sống yêu thương, quan tâm, động viên, khích lệ hỗ trợ gia đình); nhu cầu tôn trọng (muốn đối xử bình đẳng, lắng nghe không bị coi thường); nhu cầu hoàn thiện phát triển (được học, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm) 1.1.3 Đặc điểm hoàn cảnh gia đình trẻemlaođộngsớm Phần lớn TE laođộngsớm con, em gia đình nghèo nên phải laođộngsớm kiếm tiền phụ giúp cha mẹ; Bên cạnh đó, số trẻ sống gia đình có điều kiện kinh tế giả gia đình có nghề truyền thống 1.2 Lý luận côngtácxãhộiđớivớitrẻemlaođộngsớm 1.2.1 Một số khái niệm Khái niệm côngtácxã hội: Có thể hiểu nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộngđồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xãhội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộngđồng giải phòng ngừa vấn đề xãhội góp phần đảm bảo an sinh xãhội Khái niệm côngtácxãhộivớitrẻemlaođộng sớm: Là hoạt động nhân viên CTXH sử dụng kiến thức chuyên ngành, kỹ chuyên môn thái độ nghề nghiệp can thiệp, phòng ngừa, hỗ trợ giảm thiểu tình trạng TE tham gia laođộng sớm, TE có nguy TE laođộng trái quy định pháp luật, huy động nguồn lực, xác định dịch vụ cần thiết để hỗ trợ trẻ, gia đình cộngđồng triển khai hoạt động trợ giúp cách hiệu quả, giúp trẻ nâng cao lực, vượt qua rào cản, khó khăn sống phát triển toàn diện thể chất tinh thần 1.2.2 Nguyên tắc làm việc Ngoài việc phải tuân theo nguyên tắc chung thực hành CTXH nhân viên CTXH ý lấy trẻ làm trọng tâm; cố gắng hiểu giới trẻ; có tham gia tích cực trẻ, gia đình/người giám hộ trẻ; động viên, khích lệ trẻ kịp thời 1.2.3 Các hoạt độngcôngtácxãhội TE laođộngsớm Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức: Tuyên truyền Luật sách có liên quan đến côngtác bảo vệ trẻ em, pháp luật lao động, an toàn vệ sinh laođộng Hoạt động kết nối nguồn lực: kết nối trẻ, gia đình trẻ tiếp cận với nguồn lực trợ giúp Hoạt động hướng nghiệp - việc làm: giúp TE có định hướng, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lứa tuổi, hoàn cảnh, đáp ứng nhu cầu thị trường laođộng Hoạt động trợ giúp gia đình trẻ ổn định sinh kế: giúp gia đình có TE tham gia laođộngsớm ổn định sinh kế thông qua: cung cấp kiến thức; vay vốn, giống vật nuôi, tư liệu sản xuất 1.2.4 Các phương pháp CTXH TE laođộngsớm Gồm phương pháp như: côngtácxãhội cá nhân; côngtácxãhội nhóm; phát triển cộngđồng 1.2.5 Lý thuyết ứng dụng CTXH với TE laođộngsớm - Tiếp cận dựa thuyết nhu cầu người - Lý thuyết hệ thống sinh thái 1.3 Các yếu tố tácđộng đến CTXH TE laođộngsớm Trong phạm vi đề tài, tác giả đưa ba yếu tố cốt lõi ảnh hưởng đến hoạt động CTXH TE laođộngsớm gồm: Yếu tố thuộc nhân viên côngtácxã hội; Yếu tố đặc điểm trẻ gia đình TE laođộng sớm; Quan điểm nhận thức quyền địa phương, nhận thứclaođộngtrẻem 1.4 Cơ sở pháp lý CTXH vớitrẻemlaođộngsớm Đảng Nhà nước Việt Nam có quan điểm sách quán quyền trẻ em, theo đó, côngtác bảo vệ, chăm sóc giáo dục TE coi nhiệm vụ trị trọng tâm cấp ủy đảng, quyền từ trung ương đến địa phương, vấn đề ưu tiên sách chiến lược phát triển kinh tế - xãhội đất nước Xây dựng chương trình quốc gia phòng ngừa laođộngtrẻ em: Chương trình hành động quốc gia TE Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010; Chương trình quốc gia bảo vệ TE giai đoạn 2011 - 2015; Chương trình phòng ngừa, giảm thiểu laođộng TE giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định số 32/2010/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển Nghề CTXH giai đoạn 2010 - 2020 tạo hành lang pháp lý để bước phát triển nghề CTXH chuyên nghiệp Việc ban hành Bộ luật, Luật, Thông tư, chương trình, kế hoạch hành lang pháp lý để nhân viên côngtácxãhội sử dụng trình trợ giúp TE laođộngsớm Kết luận chương Trong chương tác giả trình bày số vấn đề lý luận côngtácxãhộivới TE laođộng sớm; Về hoạt độngcôngtácxãhội TE laođộng sớm; Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngcôngtácxã Chương THỰC TRẠNG VỀ CÔNGTÁCXÃHỘIĐỐIVỚITRẺEMLAOĐỘNGSỚM TẠI HUYỆNHOALƯ,TỈNHNINHBÌNH 2.1 Khái quát chung địa bàn, khách thể nghiên cứu 2.1.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu HuyệnHoa Lư có vị trí liền kề tiếp giáp thành phố NinhBình tổng diện tích đất tự nhiên 10.348,7 Tổng dân số năm 2015 huyện 69.123 người; số người độ tuổi laođộng khoảng 42.361 người Huyện có 11 đơn vị hành chính, gồm 01 thị trấn 10 xã Là huyện có tiềm du lịch nên hoạt động du lịch - dịch vụ phát triển, đặt nhiều thách thức để giải tình trạng phận nhỏ TE tham gia laođộng phục vụ nhà hàng, khách sạn, chèo đò, bán hàng rong cho khách du lịch Trên địa bàn huyện có 02 làng nghề truyền thống đá mỹ nghệ Ninh Vân thêu Ninh Hải -là nguyên nhân làm cho số lượng trẻem làm công việc có liên quan đến nghề thủ công, mỹ nghệ chiếm tỷ lệ định hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh làng nghề 2.1.2 Vài nét khách thể nghiên cứu 2.1.2.1 Trẻemlaođộngsớm Về độ tuổi: Đa số em làm việc độ tuổi 11-14 tuổi Công việc trẻ tham gia: Chủ yếu thêu ren, làm đá mỹ nghệ chăn thả dê, trâu, bò (chiếm 65%) Thời làm việc trẻ em: Mùa vụ/cao điểm sản xuất, thời gian làm việc bình quân ngày trẻem 5,9 giờ, vào thời điểm bình thường 4,9 giờ/ngày Địa điểm làm việc trẻ: Đa phần TE làm việc sở SXKD hộ gia đình gia công, sản xuất nhà 10 Tiền lương, tiền công, thu nhập trẻemlao động: có 49% TE làm việc cho hộ gia đình không hưởng công Trong số TE nhận tiềncông chủ yếu hưởng lương khoán sản phẩm Nguyên nhân dẫn đến TE laođộngsớm chủ yếu xuất phát từ lý kinh tế Điều kiện làm việc: Có 60% trẻ làm tình trạng gò bó; 18% trẻ phải tiếp xúc nhiều vớihóa chất; 25% trẻ tiếp xúc với bụi, bột đá; 15% trẻ phải laođộng nặng, mang vác… Nhu cầu trẻemlaođộng sớm: 77% TE mong muốn hỗ trợ học phẩm; 54% muốn tập huấn kỹ sống 2.1.2.2 Cán làm việc vớitrẻemlaođộngsớm Hiện huyệnHoa Lư bố trí 01 cán 01 lãnh đạo phòng kiêm nhiệm làm côngtác TE; cấp xã có 01 cán làm côngtáclao động, người có côngxã hội; chưa hình thành đội ngũ cộngtác viên sở; đội ngũ cán dần có chuẩn hóa trình độ, chuyên môn đào tạo đa số phải hoạt động kiêm nhiệm, khối lượng công việc nhiều, làm việc theo trực giác, kinh nghiệm nên hiệu chưa cao 2.2 Thực trạng hoạt động CTXH với TE laođộngsớm 2.2.1 Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức Việc tiếp cận hình thức thông tin tuyên truyền: Trong số trẻ tiếp cận với thông tin tuyên truyền, có 82,9% TE tiếp cận thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng; có 63,4 % qua sản phẩm truyền thông; có 39,0% TE qua hội nghị tập huấn với mức độ tiếp cận không thường xuyên, chí có hình thứcem tiếp cận Nội dung truyền thông mức độ cần thiết: nội dung triển khai, đa số TE tiếp cận với văn bản, sách pháp luật với 75,6%; có 53,7 % tiếp cận phòng, chống tai nạn thương tích; có 41,5% trẻ tiếp cận giá trị việc học tập đời sống tương lai; có 11 29,3% trẻem tiếp cận với nội dung cải thiện điều kiện nơi làm việc Với nội dung này, đa số trẻ trả lời cần thiết Về mức độ hài lòng: đa số TE tiếp cận với hoạt động hài lòng với thái độ, phương pháp người làm côngtác truyền thông với 48,8% 4,9 % trẻ hài lòng 2.2.2 Hoạt động kết nối nguồn lực Thực trạng nguồn lực mà trẻ nhận được: có 43% TE nhận hỗ trợ nguồn lực Trong đó, phần lớn TE nhận hỗ trợ học phẩm, phương tiện học tập với 67,4%; tiếp đến hỗ trợ y tế với 41,9%; có 37,2% trẻem tiếp cận với sách trợ giúp dành cho TE thuộc hộ gia đình sách, gia đình nghèo, cận nghèo; có 32,6% trẻ tiếp cận với nguồn lực hỗ trợ dụng cụ học nghề, tư liệu sản xuất 18,6% trẻ tiếp cận với nguồn lực hỗ trợ việc làm Về mức độ tiếp cận với nguồn lực hỗ trợ: Với nhóm trẻ tiếp cận với sách có 100% trẻ tiếp cận thường xuyên; nhóm trẻ hỗ trợ y tế có 88,9% trẻ tiếp cận thường xuyên.Trong nhóm trẻ hỗ trợ học phẩm có 62,1% trẻ hỗ trợ; nhóm trẻ hỗ trợ dụng cụ, tư liệu sản xuất hỗ trợ việc làm có 71% trẻ trả lời tiếp cận thường hỗ trợ lần Các tổ chức/cá nhân cung cấp, kết nối nguồn lực hỗ trợ: Trong số em tiếp cận với nguồn lực trợ giúp, có 44,2 % trẻ giúp đỡ cán LĐTBXH; có 37,2 % trẻ tiếp cận thông qua giúp đỡ nhà trường; 23,3 % qua Hội phụ nữ 13,9% từ sở sản xuất kinh doanh Đánh giá mức độ hài lòng em nhận nguồn lực trợ giúp: đa số trẻ hài lòng với hoạt động trợ giúp với 69,8% 14,0% trẻ hài lòng; có 4,6% trẻ trả lời không hài lòng 11,6% trẻ hài lòng 2.2.3 Hoạt động hướng nghiệp - việc làm 12 Thực trạng hoạt động hướng nghiệp - việc làm cho TE laođộng sớm: qua khảo sát có 56% trẻem trả lời hướng nghiệp, dạy nghề, số lại chưa tiếp cận Nội dung nghề nghiệp hướng nghiệp - việc làm: nghề thêu, ren thu hút tham gia em nhiều với 35,7% Bên cạnh đó, em thích thú với nghề hướng dẫn du lịch với 26,8% TE tham gia; có 23,2% TE giới thiệu nghề làm hạt cườm; có 17,9% TE tham gia học nghề chế tác đá mỹ nghệ; có 16,1% em học nghề điện dân dụng; có 7,1 % TE học nghề may thời trang Hình thức tổ chức hoạt động hướng nghiệp - việc làm cho TE laođộng sớm: Có hai hình thức chủ yếu qua buổi nói chuyện, giới thiệu nghề trường học (chiếm 35,7%) qua buổi giới thiệu nghề trung tâm học tập cộngđồng (chiếm 64,3%) Đánh giá mức độ hài lòng công việc hướng nghiệp – việc làm: đa số trẻ hài lòng với nghề hướng nghiệp với 62,5% TE hài lòng 14,3% hài lòng; nhiên 23,2% TE cho hài lòng không hài lòng, em cho nghề hướng nghiệp chưa thực phong phú, số nghề địa phương có nhiều em làm thành thạo nên em nhiều lựa chọn 2.2.4 Hoạt động hỗ trợ gia đình trẻ ổn định sinh kế Về thực trạng hoạt động hỗ trợ sinh kế cho gia đình trẻ: qua khảo sát, có 37% TE trả lời gia đình nhận hỗ trợ để phát triển kinh tế, có 33% TE lời gia đình chưa nhận hỗ trợ 30 % trẻ trả lời gia đình có nhận hỗ trợ không Nội dung hoạt động hỗ trợ sinh kế cho gia đình trẻ: số TE trả lời gia đình có nhận hỗ trợ để phát triển kinh tế có tới 73,0% trẻ trả lời gia đình cung cấp kiến thức sản xuất, kinh doanh; có 45,9% gia đình trẻ hỗ trợ giống, trồng, vật nuôi, có 37,8% 13 gia đình trẻ hỗ trợ dụng cụ, tư liệu sản xuất 32,4% gia đình trẻ hỗ trợ vay vốn để phát triển sản xuất Hình thức hỗ trợ sinh kế: Để hỗ trợ gia đình có TE tham gia laođộngsớm phần ổn định kinh tế có điều kiện phát triển sản xuất, tăng thu nhập, địa phương thực hoạt động hỗ trợ nhiều hình thức khác thông qua cung cấp tài liệu (83,8 %), hội nghị (43,2%), hỗ trợ vật (75,7%) vay vốn lãi suất thấp( 32,4 %) Đánh giá mức độ hài lòng trẻ gia đình hoạt động hỗ trợ sinh kế Do thân trẻđối tượng trực tiếp tiếp cận với hoạt động trợ giúp nên việc đánh giá mức độ hài lòng hoạt động mang tính tương đối Có 27,0 % TE ý kiến không hiểu rõ bố mẹ có hài lòng không; có 5,4% TE cho gia đình không hài lòng 18,9% gia đình trẻ hài lòng; có 37,8% gia đình trẻ hài lòng 10,9 % gia đình trẻ hài lòng gia đình nhận hỗ trợ 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến CTXH TE laođộngsớm Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến CTXH TE laođộng sớm, nhiên, thông qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy yếu tố cốt lõi ảnh hưởng đến CTXH TE laođộngsớmhuyệnHoa Lư yếu tố từ đặc điểm TE gia đình trẻ (73%); lực, trình độ chuyên môn nhân viên CTXH (71%); từ nhận thức quyền địa phương (67%) 2.3.1 Yếu tố thuộc đặc điểm trẻemlaođộngsớm Qua khảo sát, đa số TE cho biết đặc điểm thân ảnh hưởng nhiều đến hoạt động CTXH (51%) Bên cạnh đó, có 36% trẻem cho ảnh hưởng nhiều, 9% ảnh hưởng vừa có 4% ảnh hưởng Bên cạnh đó, trẻ đưa yếu tố thuộc đặc điểm thân ảnh hưởng đến hoạt động CTXH, là: 68% yếu tố nhận thức, suy nghĩ; 54% hoàn cảnh gia đình; 39% đặc điểm tâm lý tuổi lớn; 21% mặc cảm, tự ti thân hoàn cảnh gặp 14 2.3.2 Yếu tố thuộc đặc điểm nhân viên côngtácxãhội Các yếu tố thuộc nhân viên CTXH gồm: 81% có kỹ làm việc chuyên nghiệp; 77% kiến thức chuyên môn; 73% nhiệt tình, trách nhiệm; 72% tâm lý 53% có khả giao tiếp tốt Như vậy, tham gia nhân viên CTXH hộitụ yếu tố giúp TE laođộngsớm tiếp cận với nguồn lực nâng cao lực tự giải vấn đề trẻ Yếu tố quan trọng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động CTXH nhân viên CTXH phải có kỹ làm việc chuyên nghiệp (45%) Bên cạnh yếu tố kiến thức chuyên môn yêu cầu mà nhân viên CTXH cần phải đảm bảo, có mức độ ảnh hưởng cao 42% Yếu tố ảnh hưởng mạnh đến hoạt động CTXH kỹ chuyên nghiệp yếu tố ảnh hưởng khả giao tiếp Do vậy, nhân viên CTXH cần không ngừng học hỏi để nâng cao lực, trình độ thân để giúp cho hoạt động CTXH trẻem hiệu 2.3.3 Nhận thức quyền địa phương hoạt độngcôngtácxãhộitrẻemlaođộngsớm Hoạt động CTXH TE laođộngsớm có đạt hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào nhận thức quyền địa phương Kết khảo sát cho thấy, nhận thức quyền địa phương thể qua việc tổ chức nhiều hoạt động truyền thông có liên quan đến laođộng TE chiếm tỷ lệ cao (72%); tiếp đến việc quan tâm mở nhiều lớp dạy nghề/truyền nghề cho trẻ (40%); kêu gọi hỗ trợ để giúp đỡ gia đình trẻ phát triển kinh tế, tăng thu nhập (30%); việc thực biện pháp cải thiện điều kiện môi trường làm việc (26%) có 17% nhận thức quyền địa phương thể quan tâm thăm hỏi, động viên trẻ gia đình Hầu hết yếu tố thuộc nhận thức quyền địa phương mức độ ảnh hưởng nhiều nhiều chiếm tỷ lệ cao Như thấy 15 nhận thức quyền địa phương yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động CTXH TE laođộng sớm, cần phải tăng cường hoạt động truyền thông để bước nâng cao nhận thức người dân vấn đề Kết luận chương Đề tài nghiên cứu tiến hành khảo sát hai nhóm khách thể TE với đặc điểm loại công việc, nghề làm, nhu cầu trẻđội ngũ cán làm côngtác TE, có trình độ chuyên môn phù hợp với lĩnh vực công tác, nhiên, 100% cán làm côngtác kiêm nhiệm, việc vận dụng kiến thức, kỹ CTXH hoạt động nghề nghiệp hạn chế định Thông qua việc khảo sát, tác giả nhận thấy năm qua, hoạt động CTXH trẻemlaođộngsớm địa phương bước đầu đạt hiệu với hoạt động tương đối toàn diện truyền thông nâng cao nhận thức, hỗ trợ nguồn lực, hướng nghiệp - việc làm, hỗ trợ sinh kế cho gia đình trẻ… Tuy vậy, phương diện mức độ, hoạt động mang nặng tính hình thức, hoạt động CTXH chưa đồng chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu nghề nhu cầu nhóm trẻ Có nhiều yếu tố tác động, ảnh hưởng đến hoạt động CTXH trẻ yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hoạt động CTXH, từ đặc điểm trẻ gia đình trẻ; tiếp đến từ lực, trình độ chuyên môn nhân viên CTXH, cuối từ nhận thức quyền địa phương 16 Chương ỨNG DỤNG CÔNGTÁCXÃHỘI CÁ NHÂN ĐỐIVỚITRẺEMLAOĐỘNGSỚM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNGTÁCXÃHỘITỪTHỰCTIỄNHUYỆNHOALƯ,TỈNHNINHBÌNH 3.1 Ứng dụng phương pháp côngtácxãhội cá nhân 3.1.1 Lý ứng dụng: giúp nhân viên CTXH trình áp dụng, thực hành kiến thức, kỹ năng, nguyên tắc, tiến trình CTXH để trợ giúp trường hợp TE laođộngsớm hiểu rõ vai trò hoạt động trợ giúp, biết đâu hoạt động nghề nghiệp đó, tự rút kinh nghiệm, hoàn thiện thân lực, trình độ, kỹ năng, phẩm chất, đạo đức 3.1.2 Kết ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân Được thực thông qua áp dụng tiến trình gồm bước để trợ giúp thân chủ TE laođộngsớm địa phương 3.1.2.1 Mô tả thân chủ Em Trần K.D sinh năm 2005 Thôn Vũ Xá, xãNinh Vân, huyệnHoaLư,tỉnhNinhBình Hiện học sinh lớp trường THCS Ninh Vân Trong suốt năm qua, em học sinh khá, giỏi, nhiên từ bố mẹ ly thân, kết học tập em có giảm sút, thời gian học, em làm việc sở chế tác đá mỹ nghệ chú, thời gian gần em nghỉ học nhiều hơn, bạn học thường thấy em quán bi-a quán game với nhóm bạn chơi bời, em trở nên lầm lì, sống khép kín giữ khoảng cách với bạn lớp 3.1.2.2 Thựctiến trình côngtácxãhội cá nhân Trên sở thông tin ban đầu thân chủ, tác giả với vai trò nhân viên CTXH tiến hành thựctiến trình côngtácxãhội cá nhân với trường hợp thân chủ Trần K.D sau: 17 Bước 1: Tiếp nhận ca xác định vấn đề ban đầu - Mục đích: Tạo lập mối quan hệ, làm quen với D - Hoạt động: Nhân viên CTXH trường THCS Ninh Vân tìm hiểu tình hình học tập em học sinh sống làng nghề tham gia laođộng học, qua định lựa chọn em Trần K.D thân chủ để thực hoạt động CTXH cá nhân - Kết quả: NVCTXH làm quen tạo mối quan hệ thân thiện với D buổi gặp Bước 2: Thu thập thông tin - Mục đích:Tìm hiểu thông tin gia đình vấn đề D - Hoạt động: NVCTXH thu thập thông tin gia đình, vấn đề em thông qua trò chuyện với em, tìm hiểu qua người thân gia đình em, cô giáo chủ nhiệm lớp, qua bạn học lớp, bạn gần nhà, hàng xóm hình thức vấn đàm, quan sát, vãng gia - Kết quả: Đã thu thập thêm thông tin D gia đình D Bước 3: Chuẩn đoán - xác định vấn đề thân chủ - Mục đích: Đánh giá, xác định vấn đề thực chất mà D gặp phải - Hoạt động: Dựa thông tin thu thập NVCTXH sử dụng công hỗ trợ vấn đề; sử dụng công cụ xác định nguồn lực biểu đồ gia đình; biểu đồ sinh thái; bảng phân tích điểm mạnh, yếu thân chủ người có liên quan để có sở việc xây dựng kế hoạch trợ giúp - Kết quả: NVCTXH vớiem D xác định vấn đề ưu tiên xác định nguồn lực trợ giúp để D giải vấn đề Bước 4: Lập kế hoạch trị liệu - Mục đích: Nhằm xác định mục tiêu, hoạt động cụ thể để giúp D tạo thay đổi 18 - Hoạt động: sử dụng kỹ đặt câu hỏi, phản hồi tích cực, phân tích, lắng nghe, quan sát, thấu cảm NVCTXH đóng vai trò người hỗ trợ cách phân tích tình huống, hoạt động dự kiến để đạt mục tiêu, lựa chọn mục đích, hoạt động cuối phụ thuộc vào D - Kết quả: Nhân viên CTXH vớiem D xây dựng kế hoạch trợ giúp theo mục tiêu cụ thể như: Bước Thực kế hoạch - Mục đích: Tổ chức thực kế hoạch để đạt mục tiêu xây dựng bước - Hoạt động: Nhân viên CTXH sử dụng kỹ CTXH kỹ giao tiếp, quan sát, đặt câu hỏi, lắng nghe, phản hồi tích cực, thấu cảm kỹ thuật “chiếc cốc đầy nửa”, “chuyến tàu đời”, “kỹ thuật ghế trống”; sử dụng thuyết hệ thống thuyết nhận thức - hành vi Bước Lượng giá - Mục tiêu: Đánh giá lại toàn tiến trình trợ giúp với điều đạt được, điều tồn - Hoạt động lượng giá: Về phía thân chủ: + Đánh giá đầu vào: D thường xuyên bỏ học để chơi game, điểm thi, kiểm tra thấp, có biểu chán học; hay mặc cảm hoàn cảnh gia đình (bố mẹ ly thân), sống khép kín, không hòađồngvới bạn lớp; tham gia laođộngsớm cách làm việc an toàn + Kết đầu ra: D có ý thức học tập, tích cực tham gia hoạt động nhóm học tập, lớp, không nghỉ học không lý Em không chơi game, bi-a Ngày nghỉ, em tham gia laođộng 19 xưởng đá vớicông việc vẽ họa tiết lên phiến đá để thợ chạm khắc Em ý thức việc phải đeo kính, trang làm việc Tồn tại: Em có cố gắng học tập, nhiên chưa tự giác nhắc nhở Tham gia hoạt động ngoại khóa trường có biểu việc tham gia lấy lệ Về phía nhân viên CTXH: Đã biết vận dụng tiến trình CTXH cá nhân để làm việc với thân chủ, bước đầu vận dụng kỹ thuật “chiếc cốc đầy nửa”, “chuyến tàu đời”, “chiếc ghế trống” với kỹ năng: giao tiếp, lắng nghe, đặt câu hỏi, tham vấn, thấu cảm, ghi chép, phúc trình ca Tuy nhiên, thiếu kinh nghiệm hạn chế sử dụng số kỹ chưa thật hiệu kỹ tham vấn mà nặng khuyên bảo Một mục tiêu chưa đạt việc D tiếp tục làm việc sở sản xuất chế tác đá mỹ nghệ Bước Kết thúc: Sau thân chủ hoàn thành bước lượng giá, nhân viên CTXH thông báo với thân chủ việc “khép ca”, kết thúc trình trợ giúp 3.2 Đề xuất giải pháp góp phần thúc đẩy hiệu côngtácxãhộivớitrẻemlaođộngsớm 3.2.1.Truyền thông nâng cao nhận thứccôngtác bảo vệ chăm sóc TE có nội dung TE laođộngsớm Tăng cường tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, xây dựng chuyên mục, chuyên đề, phóng phát sóng bảo vệ TE laođộng phòng chống xóa bỏ laođộng TE Xuất bản, nhân ấn phẩm truyền thông: tờ rơi, sổ tay, cẩm nang, sách mỏng… Chú trọng tổ chức tư vấn trực tiếp cộng đồng, diễn đàn trẻem cấp, tổ chức chiến dịch, kiện truyền thông bảo vệ 20 chăm sóc TE (trong có trẻemlaođộng sớm) Tháng hành độngtrẻ em, Ngày Quốc tế thiếu nhi, Ngày Thế giới phòng chống laođộngtrẻ em… Nhân rộng tổ chức hoạt động truyền thông phương pháp SCREAM (phương pháp áp dụng nghệ thuật, giáo dục vào truyền thông phòng, chống laođộng TE) hoạt động thi vẽ tranh, trò chơi, sắm vai, biểu diễn văn nghệ Nội dung truyền thông cần thiết thực, phù hợp với nhóm đối tượng, đặc biệt trẻem Ngoài ra, trẻ làm nghề truyền thống, cần tuyên truyền tư vấn cho hộ gia đình cách thức truyền nghề phù hợp để trình truyền nghề không tácđộng nghiêm trọng đến sức khỏe việc học trẻem 3.2.2 Nâng cao lực Hằng năm, định kỳ tổ chức lớp tập huấn kiến thức, kỹ cho đội ngũ cán làm côngtác TE Bên cạnh cần quan tâm, tạo điều kiện cho cán có “chuyên ngành ngoài” đào tạo, nâng cao trình độ chuyên ngành CTXH 3.2.3 Xây dựng thí điểm mô hình hỗ trợ, phòng ngừa TE laođộngsớm Triển khai hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho TE tham gia laođộngsớm như: Tổ chức tập huấn tự bảo vệ, phòng tránh tai nạn, thương tích; khám sức khỏe; thực sách miễn giảm học phí, hỗ trợ sách vở; hỗ trợ hướng nghiệp, đào tạo nghề giới thiệu việc làm phù hợp với độ tuổi sức khỏe TE Đốivới gia đình trẻ, cung cấp kiến thức, kỹ phát triển sản xuất, tăng thu nhập, ổn định sinh kế không để TE laođộng sớm, laođộng điều kiện nặng nhọc, nguy hiểm 21 Đốivới hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh làng nghề truyền thống trọng đến hoạt động cải thiện điều kiện làm việc phù hợp với độ tuổi, mức độ trưởng thành, đặc điểm thể chất tâm lý TE theo quy định pháp luật 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống sách, luật pháp Kết luận chương Có thể nói, việc ứng dụng kiến thức kỹ CTXH trợ giúp TE nói chung, TE laođộngsớm hoạt động giúp nhân viên CTXH có hội trải nghiệm, vận dụng kiến thức, kỹ trợ giúp thân chủ, qua tự điều chỉnh, rút kinh nghiệm cho hoạt động khác Từ sở đề xuất nhóm giải pháp để việc triển khai hoạt động CTXH hiệu Ở chương tác giả xin đưa bốn biện pháp quan trọng là: trước hết thựccôngtác tuyên truyền nâng cao nhận thứccộng đồng, xãhội TE laođộng sớm; nâng cao lực cho đội ngũ nhân viên CTXH, TE laođộng sớm, cha mẹ/người chăm sóc; xây dựng mô hình thí điểm hỗ trợ TE laođộngsớm cuối đề xuất giải pháp chế, sách 22 KẾT LUẬN Trong năm qua huyệnHoa Lư quan tâm triển khai thực hoạt động trợ giúp TE laođộng sớm, bước đầu đạt kết quả, thực tế cho thấy, khó để xoá bỏ hoàn toàn tình trạng laođộng TE Việt Nam thực tế TE phải sống hoàn cảnh khó khăn không đủ điều kiện để học tập phát triển, hay liên quan đến yếu tố gìn giữ phát triển làng nghề truyền thống… Qua trình tìm hiểu, phân tích, đánh giá tình trạng TE laođộngsớm địa bàn huyệnHoaLư,tỉnhNinh Bình, tác giả xây dựng khái niệm CTXH TE laođộng sớm, đưa nội dung hoạt động CTXH TE laođộngsớm xây dựng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH TE laođộngsớm Đây coi tảng lý thuyết quan trọng để tác giả tiến hành nghiên cứu Trong phần thực trạng CTXH TE laođộngsớmhuyệnHoaLư, đề tài làm rõ thực trạng hoạt động, là: truyền thông nâng cao nhận thức; kết nối nguồn lực; hướng nghiệp-việc làm hỗ trợ gia đình trẻ ổn định sinh kế Qua nghiên cứu cho thấy hoạt động có kết định hoạt động hướng nghiệp – việc làm giúp định hướng nghề nghiệp tương lai cho trẻ, nhiên số hoạt động hạn chế hoạt động truyền thông tổ chức hình thức nội dung “nghèo”, chưa thực bao phủ “nhóm đối tượng đích” Qua việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng CTXH TE laođộng sớm, nhận thấy yếu tố đặc điểm TE laođộngsớm ảnh hưởng nhiều nhất, tiếp đến yếu tố thuộc nhân viên CTXH cuối yếu tố thuộc nhận thức quyền, địa phương 23 Ngoài ra, đề tài đưa số biện pháp nâng cao hiệu CTXH TE laođộngsớm là: thựccôngtác tuyên truyền nâng cao nhận thứccộng đồng, xãhội TE laođộng sớm; tiếp biện pháp nâng cao lực cho đội ngũ nhân viên CTXH, TE laođộng sớm, cha mẹ/người chăm sóc; xây dựng mô hình thí điểm hỗ trợ TE laođộngsớm cuối đề xuất giải pháp chế, sách 24 ... cứu thực trạng Công tác xã hội TE lao động sớm từ thực tiễn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Chương THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM TẠI HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH 2.1 Khái... công tác xã hội trẻ em lao động sớm huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Chương Ứng dụng công tác xã hội cá nhân trẻ em lao động sớm đề xuất giải pháp từ thực tiễn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Chương NHỮNG... sớm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác xã hội trẻ em lao động sớm từ thực tiễn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Khách thể nghiên cứu: Trẻ em lao động sớm địa bàn huyện Hoa